1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tìm Hiểu Mối Liên Quan Giữa Những Rối Loạn Nst Và Một Số Bất Thường Của Thai Phát Hiện Được Bằng Sa.pdf

71 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bất thường nhiễm sắc thể (NST) có thể là bất thường về số lượng hay về cấu trúc có liên quan NST thường hay NST giới tính Một số bất thường NST gây dị tật nặng về hình thái và[.]

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bất thường nhiễm sắc thể (NST) bất thường số lượng hay cấu trúc có liên quan NST thường hay NST giới tính Một số bất thường NST gây dị tật nặng hình thái nội tạng dẫn đến trẻ tử vong sớm trước sinh, sinh tử vong sau sinh Một số bất thường NST gây dị tật nhẹ hình thái nội tạng nên trẻ sống lâu kèm theo chậm phát triển thể chất trí tuệ để lại tổn thương tồn suốt đời trẻ điều trị [15] Siêu âm (SA) ngày đóng vai trị quan trọng chẩn đoán trước sinh nhằm phát bất thường hình thái thai nhi Chọc hút dịch ối, lấy máu tĩnh mạch rốn, sinh thiết gai rau phương pháp chủ yếu để lấy bệnh phẩm thai nhằm phát bất thường NST thai mang hay nhiều hình thái bất thường phát SA [7] Nhiều nghiên cứu giới chứng minh tỷ lệ bất thường NST vào khoảng 20% có bất thường hình thái thai, có nhiều bất thường hình thái thai tỷ lệ bất thường NST cao, lên tới 47,8% [15] Vậy việc sàng lọc thường quy trước sinh bất thường hình thái thai SA phương pháp sàng lọc khác giúp làm giảm tỷ lệ trẻ mang dị tật bẩm sinh (DTBS) tử vong chu sinh Trên giới, việc SA trước sinh khảo sát dị tật thai thực thường quy xác định hình ảnh bất thường SA gợi ý bất thường NST [51], [64], [65] Tại Việt Nam, năm gần đây, SA khảo sát hình thái thai nhi thực với công cụ đại máy SA ba chiều (3D), bốn chiều (4D) phát nhiều dị tật thai chẩn đoán trước sinh [41] Tại Bệnh viện Phụ sản Trung Ương hàng chục năm gần sử dụng phương pháp SA chẩn đoán hình thái học thai nhi vài năm gần áp dụng kỹ thuật chọc hút nước ối vào cơng tác chẩn đốn xác định bất thường nhiễm sắc thể trước sinh thu nhiều kết khả quan [7] Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu nhằm mục tiêu: Tìm hiểu mối liên quan rối loạn NST số bất thường thai phát SA Chương TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm NST người Bình thường số lượng NST người có 46 chiếc, 44 NST thường NST giới tính, xếp thành 23 cặp nhóm [12] 1.1.1 Tiêu chuẩn để xếp NST người Hội nghị Chicago nước Mỹ năm 1966 nhà di truyền học đưa tiêu chuẩn sau để xếp NST người: - Kích thước NST: chiều dài NST giảm dần từ đôi số đến đôi số 22, cặp số 23 cặp NST giới tính - Chỉ số tâm: Chỉ số tâm = Chiều dài cánh ngắn = p p: chiều dài nhánh ngắn NST q: chiều dài nhánh dài NST - Chiều dài tương đối NST: tỷ lệ chiều dài NST so với chiều dài tổng cộng NST đơn bội có chứa NST X, tính theo phần nghìn tế bào Ở tế bào Soma người có 46 NST, chia thành nhóm vào vị trí phần tâm: + Nhóm tâm giữa: p = q + Nhóm tâm lệch: p < q + Nhóm tâm đầu: chiều dài nhánh ngắn ngắn [2] 1.1.2 Các quy định quốc tế xếp NST người Tại hội nghị Chicago (1966) nhà di truyền tế bào học thống với xếp NST người thành nhóm, ký hiệu A; B; C; D; E; F G theo tiêu chuẩn: kích thước NST, số tâm NST chiều dài tương đối NST [2] Nhóm A: có cặp NST kích thước lớn nhất, gọi tên từ số đến số Cặp số tâm giữa, cặp số tâm lệch, cặp số tâm Nhóm B : có cặp NST số số 5, kích thước lớn khơng phân biệt chiều dài Đều tâm lệch Nhóm C : có cặp NST, từ số đến số 12, có chiều dài trung bình NST X xếp vào nhóm Đều tâm lệch, khó phân biệt chúng với Nhóm D : có cặp NST 13, 14 15 Kích thước trung bình tâm đầu, có vệ tinh gắn với nhánh ngắn Khó phân biệt chúng với Nhóm E : có cặp NST 16, 17 18, tương đối ngắn NST số 16 tâm giữa, số 17 18 tâm lệch Nhóm F : có cặp NST số 19 20 Kích thước ngắn tâm Nhóm G: có cặp NST 21 22 Kích thước ngắn, tâm đầu có vệ tinh NST Y thuộc nhóm NST Y khơng có vệ tinh 1.2 Bất thường NST Bất thường NST chia làm nhóm: bất thường số lượng NST, bất thường cấu trúc NST thể khảm [4] 1.2.1.Bất thường số lượng NST Đột biến số lượng NST gồm hai dạng: đa bội (popyploidy) lệch bội (aneuploidy) [2] Cơ chế gây lệch bội giảm phân tạo giao tử bất thường: n+1 (24 NST) hoặc: n-1 (22 NST) Một giao tử bất thường thụ tinh tạo thành hợp tử bất thường, bất thường NST thường NST giới tính [12]  Các DTBS bất thường đa bội: Cơ chế đa bội: có chế dẫn đến tượng đa bội [2] - Thụ tinh giao tử bất thường: bình thường, sau lần phân chia trình giảm phân, giao tử tạo thành chứa NST đơn bội (n) Đơi khi, ngun nhân đó, NST khơng phân ly, NST vào giao tử, tạo nên giao tử bất thường chứa 2n NST - Thụ tinh giao tử bình thường (n) với giao tử bất thường (2n) tạo hợp tử tam bội (3n) - Thụ tinh giao tử bất thường (2n) tạo hợp tử tứ bội (4n) - Sự phân chia bất thường hợp tử: lần phân chia sớm, NST 2n hợp tử nhân đôi tế bào chất khơng phân chia theo nên hình thành tế bào 4n, sau tế bào tiếp tục phân chia tạo nên phôi bào 4n, phôi bào phát triển thành thể tứ bội (4n) Trong lần phân chia sớm hợp tử 2n có phân chia khơng đồng NST tạo thành phơi bào có 1n NST phơi bào 3n NST Phơi bào có 1n NST bị tiêu vong cịn phơi bào 3n NST phát triển thành thể tam bội [2] Các thể đa bội - Thể tam bội (triploid): 3n = 69 NST, cực cầu hồ nhập với noãn, noãn thụ tinh với tinh trùng thụ tinh với tinh trùng đầu [12] Theo Huang, tỷ lệ tam bội thể 0,37%oo [44] - Thể tứ bội: 4n = 92 NST, hay gặp túi thai rỗng Ngày nguyên nhân gây thể tam bội, tứ bội tiến hành ICSI IVF trường hợp thiểu tinh trùng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản khác, sử dụng thuốc phóng nỗn [43]  Các DTBS bất thường lệch bội Cơ chế gây lệch bội : trình giảm phân, có cặp NST khơng phân ly mà vào giao tử tạo thành giao tử lệch bội: có giao tử thừa NST, có giao tử thiếu NST Các giao tử lệch bội thụ tinh hình thành hợp tử lệch bội Hiện tượng khơng phân ly q trình giảm phân xảy q trình tạo tinh tạo trứng, xảy lần phân bào thứ thứ hai, xảy với NST thường NST giới tính [2] Các thể lệch bội - Hội chứng Down hay hội Hình 1.1 Karotype 47,XY,+21 chứng NST 21 (trisomy 21): loại bất thường số lượng NST hay gặp với tần suất 1/700 trẻ sống, tỷ lệ theo giới nam/2 nữ Hội chứng Down thường liên quan đến tuổi mẹ, tuổi mẹ cao tỷ lệ sinh mắc hội chứng Down nhiều [11] - Hội chứng Edwards hay hội chứng NST 18 (trisomy 18): tần suất hội chứng 1/4.000 – 1/8.000 trẻ đẻ sống Trong 100 trẻ bị hội chứng Edwards 80% NST 18 thuần, 10% thể khảm 10% chuyển đoạn [12] Hình1.2 Karotype 47,XY,+18 Hình 1.3 Karotype: 47, XY, +13 - Hội chứng Patau hay hội chứng NST 13 (trisomy 13): tần suất 1/5.000 đến 1/10.000 lần sinh, 80% thể thuần, 20% thể khảm, gặp nữ nhiều nam [20] - Hội chứng Klinefelter: dạng lệch bội thể nhiễm nhiễm thuộc cặp NST giới tính XY (47, XXY; 48, XXXY) Đặc điểm vơ sinh nam, teo tinh hồn, thối hoá ống sinh tinh, nam vú to Tần suất 1,8/1.000 trẻ sơ sinh nam [4] Hình1.4 Hình1.5 Karyotype: 47, XXY Karyotype: 47, XYY - Hội chứng NST X: lệch bội dạng thể nhiễm thuộc cặp NST giới tính XX (47, XXX) Biểu lâm sàng thường kinh nguyệt ít, mãn kinh sớm, bị thiểu trí tuệ Tần suất gặp 0,8/1.000 trẻ sơ sinh gái [46] - Hội chứng Turner hay hội chứng NST giới tính X (45, XO) Lệch bội 57% Do bất thường cấu trúc NST X đoạn X, NST toàn nhánh ngắn nhánh dài ( Xp-, Xq-, ….) 27%, trường hợp khảm 16% Tần suất gặp 0,4/1.000 trẻ đẻ sống [20] 1.2.2 Các DTBS bất thường cấu trúc NST Bất thường cấu trúc NST chất liệu di truyền NST bị phần, thừa phần chuyển đoạn sang NST khác - Đứt đoạn NST: đứt đoạn NST số gây hội chứng mèo kêu Trẻ bị tật có đầu nhỏ, thiểu trí tuệ, tiếng kêu tiếng mèo [3] - NST vòng: NST đoạn hai đầu hai đầu cịn lại dính vào tạo vòng NST: hội chứng Turner, NST 18 - Chuyển đoạn: đoạn NST bị nối trở lại vào NST khác, chất liệu di truyền đủ tạo giao tử có bất thường gây bệnh cho Thường gặp hội chứng Down - Đảo đoạn: đoạn NST bị đảo ngược thứ tự Đảo đoạn quanh tâm gặp hội trứng Down 1.2.3 Thể khảm Khảm trường hợp người có hai dịng tế bào tồn theo tỷ lệ Thường gặp hội chứng Down, hội chứng Turner, hội chứng Klinefelter [12] 1.3 SA hình thái thai nhi bình thường 1.3.1 Kỹ thuật SA - Quan sát tồn thai nhi theo trình tự định từ phần đầu, ngực, bụng, chi, cấu trúc quan não, tim, tạng ổ bụng, chi, phần phụ thai kết thúc chức tuần hồn thai - Có đường cắt để quan sát hình thái thai: đường cắt ngang, đường cắt dọc đường cắt trực diện 1.3.2 Các đường cắt ngang  Các đường cắt ngang qua đầu thai nhi - Đường cắt ngang đầu cao: hình ảnh đường đường liên tục, thành não thất bên cấu trúc âm vang đậm đặc nằm bên song song với đường - Đường cắt ngang đầu trung bình hay cịn gọi đường cắt qua đồi thị: coi đường cắt quan trọng đường cắt SA đầu thai nhi Hình ảnh SA nhìn thấy đường bị chia làm đoạn phía trước vách suốt(có hình vng) Hình: 1.6 Cắt ngang đầu trung bình đồi thị nằm cân xứng bên Ngoài quan sát thấy thành phần hố sau là: tiểu não, thùy nhộng bể lớn hố sau - Đường cắt ngang đầu thấp: đường cắt ngang qua sọ, hình ảnh SA xương sọ phía trước xương bướm, phía sau xương đá  Các đường cắt ngang qua bụng thai nhi Đường cắt ngang qua bụng thai nhi nhiều, từ cao vịm hồnh xuống tới tận khung chậu thai nhi, tương ứng với đường cắt quan sát xuất tạng thai, qua đánh giá vị trí liên quan bình thường bất thường chúng Đường Hình: 1.7 Đường cắt ngang bụng trung bình cắt ngang bụng quan trọng đường cắt để đo đường kính ngang bụng chu vi bụng Hình ảnh SA đường cắt cột sống cắt ngang (ở phía sau), hình ảnh phần dày (hình ảnh thưa âm vang hình đậu nằm mạng sườn trái thai), xoang tĩnh mạch cửa (nơi đổ vào tĩnh mạch tĩnh mạch rốn), thấy hình ảnh xương sườn cuối lồng ngực, hình ảnh tuyến thượng thận  Các đường cắt ngang qua lồng ngực thai nhi   Hình: 1.8 Hình ảnh tim - Lần lượt từ cao (dưới xương đòn) xuống thấp (đến vòm hoành) Quan sát xuất tạng nằm lồng ngực hình ảnh tim phổi - Đường cắt ngang qua lồng ngực quan trọng đường cắt để quan sát tim buồng, cần nhìn rõ buồng tim cân đối (2 tâm nhĩ có kích thước tâm thất có kích thước nhau, nhìn rõ hình ảnh chữ thập tim van nhĩ thất) Nửa tim nằm gần cột sống nửa tim trái (tâm nhĩ trái, van tâm thất trái), nửa tim nằm xa cột sống nửa tim phải (tâm nhĩ phải, van tâm thất phải) 1.3.3 Các đường cắt dọc Lần lượt nghiên cứu đường cắt dọc Hình 1.9 Cắt dọc thai nhi tháng đầu đầu, lồng ngực bụng Các đường cắt dọc lệch phía bên trái lệch phía bên phải đầu, lồng ngực bụng Các đường cắt dọc chi để nghiên cứu toàn đoạn chi Đường cắt dọc cột sống để quan sát tính liên tục cột sống  Đường cắt đứng dọc thai nhi tháng đầu Hình 1.10 Đường cắt dọc đầu thai nhi Dùng để nghiên cứu khoảng sáng sau gáy chiều dài đầu mông  Đường cắt đứng dọc qua đầu thai nhi Nhìn hình dáng mặt bao gồm trán, mũi, miệng cằm Đo chiều dài xương sống mũi Đường cắt đứng dọc bên đầu quan sát hình thái bình thường thể trai  Đường cắt đứng dọc qua thân (lồng ngực, bụng) bên phải Quan sát phổi phải, hoành phải, gan thận phải   Hình: 1.11 Cắt dọc thân  bên phải Trong 23 trường hợp HC Edwards tỷ lệ hình ảnh nang đám rối mạch mạc 17,4%, phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Việt Hùng [12] (16,7%) Trần Danh Cường [7] (14,3%) Trong nghiên cứu chúng tơi có trường hợp có hình ảnh DannyWalker, có trường hợp nằm HC Edwards chiếm 17,4% trường hợp HC Edwards Cả trường hợp thấy kết hợp với dấu bất thường tư chi (3 trường hợp bàn tay vẹo, trường hợp bàn chân vẹo), trường hợp cịn lại khơng thấy kèm theo dấu hiệu bất thường tư chi mà chủ yếu HC Danny-Walker đơn kèm theo phù thai rau thông liên thất Qua thấy HC Danny-Walker kèm theo dấu hiệu bất thường tư chi dấu hiệu điểm có giá trị để nghĩ đến HC Edwards Năm 1993, Nyberg cs [49] tiến hành nghiên cứu 47 trường hợp HC Edwards thấy có trường hợp có hình ảnh nang bạch huyết vùng cổ, chiếm tỷ lệ 19% Trong nghiên cứu tỷ lệ 21,7%, phù hợp với tác giả Nyberg lại cao so với nghiên cứu Trần Danh Cường năm 2003 Bệnh viện Phụ sản Trung Ương (9,5%) [7] Chen cs [34] nghiên cứu 18 trường hợp HC Edwards thấy có trường hợp đa ối chiếm tỷ lệ 33,3% Nghiên cứu chúng tơi cho thấy có 9/23 trường hợp đa ối, tỷ lệ 39,1% , kết phù hợp với nghiên cứu Chen cs [34] 4.3.3 Các dấu hiệu điểm SA HC Turner Nghiên cứu cho thấy tất 20 trường hợp HC Turner có hình ảnh nang bạch huyết vùng cổ, tỷ lệ 100% (Bảng 3.21) Kết tương tự với nghiên cứu Nguyễn Việt Hùng (100%) [12] Trần Danh Cường (94,7%) [7] Do thấy nang bạch huyết vùng cổ hình ảnh điển hình HC Turner Ngồi ra, dị tật kèm theo gồm có phù thai 30%, tràn dịch màng phổi 15%, bất thường tim 5% Kết phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Việt Hùng Trần Danh Cường 4.3.4 Các dấu hiệu điểm SA HC Patau Nhiều nghiên cứu giới cho thấy hình ảnh bất thường HC Patau như: bất thường hệ thần kinh trung ương, bất thường mặt… Trong hay gặp bất thường hệ thần kinh trung ương, chủ yếu không phân chia não trước không thùy (78,6%); bất thường mặt chiếm tỷ lệ lớn (71,4%) mũi vòi voi, khe hở môi (thường bên khe hở môi trung tâm) [7] Ngồi cịn gặp bất thường khác HC bất thường tim, bất thường hệ tiết niệu [7], [12] Nghiên cứu gặp trường hợp HC Patau với hình ảnh tăng khoảng sáng sau gáy không phân chia não trước nên chúng tơi khơng bàn luận dấu hiệu điểm SA HC Patau nghiên cứu KẾT LUẬN Mối liên quan kết phân tích NST hình ảnh SA thai bất thường * Tỷ lệ chung - Khi có bất thường SA tỷ lệ bất thường NST 27,2% - Đơn dị tật: bất thường NST 18,5% - Đa dị tật: tỷ lệ bất thường NST 46,8% Khi có bất thường SA bất thường NST 18,5% Khi có hai bất thường SA bất thường NST 38% Khi có ba bất thường SA bất thường NST 57,1% Khi có từ bất thường SA trở lên bất thường NST 83,3% * Các dấu hiệu cụ thể - Khi HC Dandy – Walker kết hợp với bất thường tư chi tỷ lệ bất thường NST 100% - Nang bạch huyết vùng cổ: 80,1% bất thường NST, HC Turner chủ yếu - Bàn tay vẹo: HC Edwards 77,8%, đa bội 11,1% - Nang đám rối mạch mạc đơn tỷ lệ bất thường NST 9,4%, nang đám rối mạch mạc kết hợp tỷ lệ bất thường NST 57,1% - Tỷ lệ bất thường NST dị tật hệ thống tuần hoàn 44,2% - Tăng khoảng sáng sau gáy: 30,8% bất thường NST - Khe hở môi kết hợp tỷ lệ bất thường NST 27,3%, khe hở môi đơn khơng có bất thường NST - Khơng phân chia não trước: 25% bất thường NST - Giãn não thất tương đối: 18,2% bất thường NST - Tắc tá tràng bẩm sinh: 16,7% HC Down - Ruột non tăng âm vang 14,3% HC Down - Bàn chân vẹo: HC Edwards 17,6% - Nang dây rốn: HC Edwards 14,3% - Thoát vị rốn 10% HC Edwards * Các dấu hiệu điểm SA hội chứng bất thường NST hay gặp - Các dấu hiệu điểm SA HC Down: Tăng khoảng sáng sau gáy, nang bạch huyết vùng cổ, đa ối - Các dấu hiệu điểm SA HC Edwards: Bất thường tim, bàn tay vẹo, nang bạch huyết vùng cổ, nang đám rối mạch mạc, HC Dandy - Walker kết hợp với bất thường tư chi, đa ối - Các dấu hiệu điểm SA HC Turner: Nang bạch huyết vùng cổ, dấu hiệu phối hợp tràn dịch màng phổi, phù thai TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bô môn Y sinh học - Di truyền - Trường đại học Y Hà Nội (2007), Chẩn đoán trước sinh phân tích nhiễm sắc thể tế bào ối Hội nghị quốc tế tư vấn di truyền - sàng lọc vá chẩn đoán trước sinh Tr 135-146 Bộ môn Y sinh học - Di truyền - Trường đại học Y Hà Nội (2005), Di truyền y học NXB Y học Tr 169-180 Trịnh Văn Bảo (2004), Dị dạng bẩm sinh NXB Y học Tr 22-51 Trịnh Bình (2003), Phơi thai học kiện chủ yếu liên hệ lâm sàng NXB y học, Hà Nội,2003 Tr 88-90 Nguyễn Huy Cận (1976), Tật bẩm sinh trẻ sơ sinh Bệnh viện C từ năm 1963 - 1966 Nội san sản phụ khoa số 2, : Tr -8 Trần Danh Cường (2005), Thực hành siêu âm ba chiều(3D) sản khoa Nhà xuất Y học: Tr 78-88 Trần Danh Cường (2007), Hình ảnh siêu âm thai nhi bất thường nhiễm sắc thể Hội nghị quốc tế tư vấn di truyền - sàng lọc chẩn đoán trước sinh Tr 156-167 Trần Danh Cường (2007), Một số kỹ thuật sàng lọc chẩn đoán trước sinh Tài liệu giảng dạy lớp siêu âm nâng cao Tr - Phan Trường Duyệt (2003), Hướng dẫn thực hành thăm dò sản khoa NXB Y học Tr 85 - 104, 208 - 246 10 Phan Trường Duyệt (2006), Ký thuật siêu âm ứng dụng sản phụ khoa NXB khoa học kỹ thuật: Tr 7-11, 64-47, 70 - 71, 110-179 11 Phạm Thị Hoan (2007), Tuổi bố mẹ sinh dị tật bẩm sinh Hội nghị quốc tế tư vấn di truyền - sàng lọc chẩn đoán trước sinh Hà Nội 2007 Tr 172 12 Nguyễn Việt Hùng (2006), Xác định giá trị số phương pháp phát dị tật bẩm sinh thai nhi tuổi thai 13-26 tuần Luận án tiến sỹ Y học chuyên ngành Sản phụ khoa Tr 25 - 38, 137 - 140, 150 13 Tô Lan Hương (1982), "Tình hình dị tật bẩm sinh khoa sơ sinh Viện bảo vệ sức khỏe trẻ em" Y học Việt Nam (Tập 110, số 3/1982) Tr - 14 Trần Quốc Nhân (2006), Phát xử trí thai dị dạng Bệnh viện Phụ sản Trung Ương năm 2004 - 2006 Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II Tr 48 - 59 15 Phạm Chiến Thắng (2005), Khảo sát mối liên quan hình ảnh siâu âm bất thường kết phân tích nhiễm sắc thể chẩn đốn trước sinh Y học TP Hồ Chí Minh Tr 205 - 209 16 Nguyễn Đức Vy (2005), Nghiên cứu tình hình thai dị dạng 2001 2003 Bệnh viện phụ sản Trung ương Tạp chi Nghiên cứu Y học (Số 38/2005) Tr 25 - 31 17 Nguyễn Thị Xiêm (1987), Điều tra dị dạng thai nhi Viện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh từ 1/10/1985 đến 30/9/1986 Nghiên cứu khoa học điều trị 1987 Viện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh SĐT 54 Tr 68 - 70 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 18 Barisic I et al (2001), Evaluation of prenatal ultrasound diagnosis of fetal abdominal wall defects by 19 European registries Ultrasound Obstet Gynecol, 18: p 309-316 19 Barry M (2005), Prenatal assessment of foot deformity Early Hum Dev, 81: p 793-796 20 Baty B et al (2005), natural history of trsomy 18 and trisomy 13: I Growth, physical assessment, medical histories, survival, and recurrence risk www.interscience.wiley.com 21 Behrens O et al (1999), Efficacy of ultrasound screening in pregnancy Zentralbl Gynakol 1999, 121(5): p 228 - 232 22 Benaceraf BR (1991), Prenatal sonography of autosomal trisomies Ultrasound Obstet Gynecol: p 66-75 23 Benn PA et al (2002), Advance in prenatal screening for Down syndrome:I General principles and second trimester testing Clin Chim Acta, 323: p 1-16 24 Berlin B M (1999), Cystic fibrosis and chromosome abnormalities associated with echogenic fetal bowel Obstet Gynecol, 94(1): p 135-138 25 Blaas HGK et al (2002), Brains and face in holoprosencephaly: preand postnatal description of 30 cases Ultrasound Obstet Gynecol, 19: p 24-38 26 Bromley B et al (1994), Is fetal hyperechoic bowel on second-trimester sonogram an indication for amniocentesis? Obstet Gynecol, 83(5 Pt 1): p 647-651 27 Bromley B et al (1991), Mild fetal lateral cerebaral ventriculomegaly Am J Obstet Gynecol 1991: p 47-53 28 Brumfield CG et al (1996), Second-trimester cystic hygroma: prognosis of septated and nonseptated lesions Obstet Gynecol, 88: p 979-982 29 Budorick NE et al (1995), Sonography of the fetal spine: technique, imaging findings, and clinical implications AJR Am J Roentgenol, 164: p 421-428 30 Campani S et al (1998), The latest in ultrasound: three-dimensional imaging Part II Eur J Radiol, 27 Suppl 2: p 183-187 31 Campbell S et al (1972), Anencephaly: early ultrasonic diagnosis and active management Lancet, 2: p 1226-1227 32 Campbell S (2002), 4D, or not 4D: that is the question Ultrasound Obstet Gynecol, 19: p 1-4 33 Celentano C et al (2007), Cystic hygroma and mid-trimester maternal serum screening J Med Screen, 14(3): p 109-112 34 Chen CP et al (1998), Enlarged cisterna magna in the third trimester as a clue to fetal trisomy 18 Fetal Diagn Ther, 13(1): p 29-34 35 Chitty L and Campbell (1992), Ultrasound screening for fetal abnarmalities Prenatal Diagnosis and Screening, first edition,: p 595 - 609 36 Cicero S et al (2003), Sonographic markers of fetal aneuploidy a review Placenta: p S88-98 37 Coco C et al (2004), Karyotyping of Fetus with Isolated Choroid Plexus Cysts is not justified in an unselected population Journal of Ultrasound Medicine, 23: p 899 - 906 38 Doubilet PM-Benson CB (2003), Atlas of ultrasound in Obstetrics anh Gynecology Lippincott Williams and Wilkins: p 37-192 39 Ducarme G (2005), Increased nuchal translucency and cystic hygroma in the first trimester: prenatal diagnosis and neonatal outcome Gynecol Obstet Fertil, 33(10): p 750-754 40 Fleischer DF et al (2001), Sonography in obstetrics and gynecology Mc graw - Hill copmpany: p 1217-1223 41 Galan-Gomez SV et al (2007), Intrauterine growth retardation, duodenal and extrahepatic biliary atresia, hypoplastic pancreas and other intestinal anomalies: further evidence of the Martinez-Frias syndrome Eur J Med Genet 50(2): p 144-148 42 Hafner E et al (1999), Detection of fetal congenital heart disease in a low - risk population Prenat Diagn, 18: p 808-815 43 Hansen M et al (2005), Assisted reproductive technologies and the risk of birth defects a systematic review Hum Reprod, 20: p 328-338 44 Huang T et al (2005), Triploidy identified through second-trimester serum screening Prenat Diagn, 25: p 229-233 45 Kharrat R et al (2006), Karyotype and outcome of fetuses diagnosed with cystic hygroma in the first trimester in relation to nuchal translucency thickness Prenat Diagn, 26(4): p 369-372 46 Khoury-Collado F et al (2005), Prenatal diagnosis of 47,XXX Am J Obstet Gynecol, 192: p 1469-1471 47 Lallier M et al (1996), Chromosomal anormalies in newborns with omphalocele Pediatr Surg 1996, 31: p 831-834 48 Malone FD (2005), First-trimester septated cystic hygroma: prevalence, natural history, and pediatric outcome Obstet Gynecol, 106(2): p 288-294 49 Nyberg HJ et al (1993), Prenatal sonographic findings of trisomy 18 Ultrasound Med 1993, 2: p 103-113 50 Papp C et al (2006), Prenatal diagnostic of Turner Syndrome: Report on 69 cases J Ultrasound Med, 25: p 711-717 51 Perrotin F et al (2001), Chromosomal defects and associated malformations in fetal cleft lip with or without cleft palate Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol, 99: p 19-24 52 Rivera Munoz J E (1997), Usefulness of ultrasonographic markers in chromosomal abnormalities Ginecol Obstet Mex, 65: p 394-9 53 Rizzo N et al (1990), Prenatal karyotyping in malformed fetuses Prenat Diagn, 10(1): p 17-23 54 Romeo N et al (2002), Prenatal diagnosis of congenital anormalies Appleton and Lange: p 21 - 432 55 Rotten D et al (2002), The fetal mandible: a 2D and 3D sonographic approach to the diagnosis of retrognathia and micrognathia Ultrasound Obstet Gynecol, 19: p 122-130 56 Salihu LK et al (2002), Omphalocele and gastroschisis Obstet Gynecol 2002, 22: p 489 - 492 57 Schmid W (1985), Status of prenatal diagnosis in Switzerlan Soz Praventivmed 1985, 30: p 18 - 22 58 Sepulveda W et al (1999), Pseudocyst of the umbilical cord: prenatal sonographic appearance and clinical significance Obstet Gynecol, 93(3): p 377-381 59 Stoll C et al (1990), An epidemiological study of oligohydramnios associated with congenital malformations J Gynecol Obstet Biol Reprod (Paris), 19(8): p 947-953 60 Stoll C et al (2001), Risk factors in congenital abdominal wall defects Ann Genet 2001, 44: p 201 - 208 61 Tongsong T et al (2002), Sonography features of trisomy 13 at midpregnancy Int J Gynecol Obstet, 76: p 143-148 62 Tongsong T et al (2002), Sonography features of trisomy 18 at midpregnancy J Obstet Gynecol Res, 18: p 245 - 250 63 Winyard P (2000), Dysplastic and polycystic kidneys: diagnosis, associations and management Prenat Diagn, 21: p 924-935 64 Zerres K et al (1992), Chromosomal findings in fetuses with prenatally diagnosed cysts of the choroid plexus Hum Genet, 89: p 301-304 65 Zoppi MA et al (2005), Nuchal translucency measurement at different crown-rump lengths along the 10- to 14-week period for Down syndrome screening Prenat Diagn, 25: p 411-416 TÀI LIỆU TIẾNG PHÁP 66 Body G et al (2001), La pratique du diagnostic prénatal Masson Paris: p 21 - 31 67 Robert B (2000), Guérin du Magenêt Dyschromosomies au cours des des deuxième et troisième trimestress Ẹchographie en pratique obstetricale Masson 2000: p 322-333 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm NST người .3 1.1.1 Tiêu chuẩn để xếp NST người 1.1.2 Các quy định quốc tế xếp NST người 1.2 Bất thường NST 1.2.1.Bất thường số lượng NST 1.2.2 Các DTBS bất thường cấu trúc NST 1.2.3 Thể khảm .8 1.3 SA hình thái thai nhi bình thường 1.3.1 Kỹ thuật SA 1.3.2 Các đường cắt ngang .9 1.3.3 Các đường cắt dọc .10 1.3.4 Các đường cắt trực diện 12 1.4 Chẩn đoán DTBS SA 12 1.4.1 SA 2D 12 1.4.2 SA ba chiều (3D) bốn chiều (4D) 19 1.5 Tình hình nghiên cứu mối liên quan kết phân tích NST với hình ảnh SA bất thường nước giới Việt Nam 20 1.5.1 Trên giới 20 1.5.2 Ở Việt Nam 21 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn 23 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .23 2.2.2 Số lượng đối tượng nghiên cứu 23 2.2.3 Các biến số nghiên cứu 24 2.3 Các tiêu chuẩn liên quan đến nghiên cứu 25 2.3.1 Các tiêu chuẩn SA 25 2.3.2 Các tiêu chuẩn NST 27 2.4 Phương tiện nghiên cứu 27 2.5 Các bước tiến hành thu thập thông tin 27 2.6 Phương pháp tính tốn xử lý số liệu 28 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 28 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 29 3.1.1 Tuổi thai phụ 29 3.1.2 Tuổi thai thời điểm chọc hút dịch ối 30 3.1.3 Dị tật bẩm sinh thai nhi xếp theo hệ quan 30 3.1.4 Bất thường NST với hình ảnh SA bất thường 31 3.1.5 Số lượng bất thường SA thai kết phân tích NST 32 3.2 Kết phân tích NST 33 3.3 Mối liên quan hình ảnh SA bất thường kết phân tích NST .34 3.3.1 Mối liên quan bất thường hệ thần kinh kết phân tích NST .34 3.3.2 Mối liên quan bất thường tai, mắt, mặt, cổ kết phân tích NST 37 3.3.3 Mối liên quan bất thường hệ tuần hồn kết phân tích NST .38 3.3.4 Mối liên quan bất thường hệ hô hấp kết phân tích NST 39 3.3.5 Mối liên quan bất thường hệ tiêu hóa kết phân tích NST .40 3.3.6 Mối liên quan bất thường hệ tiết niệu kết phân tích NST .41 3.3.7 Mối liên quan bất thường hệ xương kết phân tích NST .41 3.3.8 Mối liên quan bất thường khác kết phân tích NST 42 3.4 Hình ảnh SA số hội chứng bất thường NST hay gặp 43 3.4.1 Hình ảnh SA HC Down 43 3.4.2 Hình ảnh SA HC Edwards 44 3.4.3 Hình ảnh SA HC Turner .44 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 45 4.1 Tình hình chung 45 4.1.1 Tuổi thai phụ 45 4.1.2 Tuổi thai thời điểm chọc hút dịch ối 45 4.1.3 DTBS xếp theo hệ quan 46 4.1.4 Kết phân tích NST hình ảnh SA bất thường .47 4.1.5 Tỷ lệ bất thường NST 48 4.2 Mối liên quan hình ảnh SA bất thường kết phân tích NST 49 4.2.1 HC Dandy - Walker .49 4.2.2 Nang bạch huyết vùng cổ 50 4.2.3 Bất thường tư chi 50 4.2.4 Nang đám rối mạch mạc 51 4.2.5 Bất thường hệ tuần hoàn 51 4.2.6 Khe hở môi 51 4.2.7 Tăng khoảng sáng sau gáy 52 4.2.8 Không phân chia não trước 53 4.2.9 Giãn não thất tương đối .53 4.2.10 Tắc tá tràng bẩm sinh 54 4.2.11 Ruột non tăng âm vang .54 4.2.12 Nang dây rốn 55 4.2.13 Thoát vị rốn 55 4.2.14 Bất thường hệ hô hấp 56 4.2.15 Dị tật hệ tiết niệu 56 4.3 Các dấu hiệu điểm SA hội chứng bất thường NST hay gặp 56 4.3.1 Các dấu hiệu điểm SA HC Down 56 4.3.2 Các dấu hiệu điểm SA HC Edwards .57 4.3.3 Các dấu hiệu điểm SA HC Turner 59 4.3.4 Các dấu hiệu điểm SA HC Patau 59 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 3.17 Bảng 3.18 Bảng 3.19 Bảng 3.20 Bảng 3.21 Bảng 4.1 Hình ảnh SA đặc trưng bất thường NST 22 Tuổi trung bình thai phụ .29 Tuổi thai thời điểm chọc hút dịch ối 30 Dị tật bẩm sinh thai nhi xếp theo hệ quan 31 NST bất thường bình thường .32 Loại bất thường SA kết phân tích NST 33 Kết phân tích NST 34 Mối liên quan hình ảnh bất thường hệ thần kinh kết phân tích NST 35 Nang đám rối mạch đơn kết hợp với kết phân tích NST 36 Giãn não thất tương đối dấu hiệu phối hợp với kết phân tích NST 36 HC Dandy – Walker dấu hiệu phối hợp với kết phân tích NST 37 Mối liên quan dị tật tai, mắt, mặt, cổ với kết phân tích NST 37 Mối liên quan khe hở môi đơn phối hợp với kết phân tích NST .38 Mối liên quan dị tật hệ tuần hồn với kết phân tích NST .39 Mối liên quan dị tật hệ hô hấp với kết phân tích NST .39 Mối liên quan dị tật hệ tiêu hóa với kết phân tích NST40 Mối liên quan dị tật hệ tiết niệu với kết phân tích NST41 Mối liên quan dị tật hệ xương với kết phân tích NST 42 Mối liên quan dị tật khác với kết phân tích NST 43 Các dấu hiệu SA điểm HC Down .43 Các dấu hiệu SA điểm HC Edwards 44 Các dấu hiệu SA điểm HC Turner 44 So sánh tỷ lệ bất thường NST tác giả với nghiên cứu 48 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Số lượng bất thường SA kết phân tích NST 33 ... lượng bất thường SA thai nhiều tỷ lệ bất thường NST cao: bất thường thai tỷ lệ bất thường NST 18,4%, bất thường thai tỷ lệ 38,8%, bất thường thai tỷ lệ 57,1% từ bất thường thai trở lên tỷ lệ bất thường. .. dị tật tỷ lệ bất thường NST cao: bất thường SA bất thường NST 18,5%, hai bất thường SA bất thường NST 38%, ba bất thường SA bất thường NST 57,1%, từ bất thường SA trở lên bất thường NST 83,3% (Biểu... nhằm mục tiêu: Tìm hiểu mối liên quan rối loạn NST số bất thường thai phát SA 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm NST người Bình thường số lượng NST người có 46 chiếc, 44 NST thường NST giới tính,

Ngày đăng: 22/02/2023, 11:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w