1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận chiến lược khai thác than bền vững tại quảng ninh

5 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 643,21 KB

Nội dung

Facebook @Dethivaonganhang www facebook com/dethivaonganhang www ThiNganHang com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang 1 Chiến lược khai thác than bền vững ở Quảng Ninh MỞ ĐẦU 3 I CƠ SỞ LÝ THU[.]

Facebook: @Dethivaonganhang www.facebook.com/dethivaonganhang Chiến lược khai thác than bền vững Quảng Ninh MỞ ĐẦU I CƠ SỞ LÝ THUYẾT Khái niệm phát triển bền vững 1.1 Khái niệm phát triển bền vững 1.2 Một số mơ hình phát triển bền vững Các lý thuyết giới hạn tài nguyên .8 2.1 Lý thuyết Vent-for-surplus Hla Myint (1965, 1971) 2.2 Lý thuyết Staple theory Harold Innis (1933) 2.3 Căn bệnh Hà Lan II THỰC TRẠNG KHAI THAC THAN Ở QUẢNG NINH 10 Tình hình khai thác than Việt Nam .10 III 1.1 Trữ lượng công nghệ khai thác 10 1.2 Sản lượng khai thác than 11 1.3 Phân bổ ngành than Việt Nam 12 Tác động tích cực .16 2.1 Tác động đến kinh tế đất nước 16 2.2 Tác động đến trị- xã hội 17 Những hạn chế khai thác than Quảng Ninh 17 3.1 Tác động tiêu cực đến môi trường 17 3.2 Những ảnh hưởng tiêu cực đến xã hội .20 3.3 Những hạn chế kinh tế 21 GIẢI PHÁP 23 Phát triển bền vững ngành than phát triển tổng hợp môi trường, kinh tế, xã hội, sau nghiên cứu tình hình thực trạng dựa sách nhà nước tỉnh Quảng Ninh nói riêng, nhóm nghiên cứu tổng hợp biện pháp cụ thể sau: .24 Phát triển bền vững môi trường 24 Phát triển bền vững mặt xã hội 28 2.1 Phân phối thu nhập từ ngành than để đảm bảo môi trường sống cho người dân người lao động, cải thiện sở hạ tầng 28 2.2 Khơng ngừng nâng cao trình độ nghề nghiệp người lao động .29 www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang Facebook: @Dethivaonganhang 2.3 www.facebook.com/dethivaonganhang Nâng cao hiệu hoạt động cơng đồn người lao động .29 Phát triển bền vững kinh tế .30 3.1 Phát triển sản xuất kinh doanh than: 30 3.2 Phát triển lan tỏa theo hướng kinh doanh đa ngành tảng sản phẩm than: 32 3.3 Phát triển sản xuất loại sản phẩm thay sản phẩm than: 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang Facebook: @Dethivaonganhang www.facebook.com/dethivaonganhang MỞ ĐẦU Việt Nam có nguồn tài nguyên phong phú bao gồm: đất, nước, biển, rừng, sinh vật… Trong tài ngun khống sản đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đất nước So với nước khu vực giới, tài nguyên khoáng sản Việt Nam đánh giá phong phú đa dạng đặc điểm địa hình khí hậu như: đá vơi, sắt, dầu khí, đồng… Đặc biệt, than đá khống sản có trữ lượng lớn chất lượng cao Đơng Nam Á Trong đó, Quảng Ninh tỉnh tập trung trữ lượng lớn than Việt Nam Hoạt động khai thác than có ý nghĩa vơ quan trọng nghiệp CNH – HĐH đất nước, xong việc khai thác thiếu quy hoạch tổng thể, không quan tâm đến môi trường làm biến động nguồn tài nguyên thiên nhiên ô nhiễm không khí, nhiễm nguồn nước bao gồm nước mặt nước ngầm ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng Vấn đề đặt cho phải để quản lý, sử dụng tài nguyên thiên nhiên cách có hiệu vừa bảo vệ mơi trường phát triển kinh tế - xã hội Chính vậy, nhóm 11 xin nghiên cứu trình bày tiểu luận “Chiến lược khai thác than bền vững Quảng Ninh” Tiểu luận “Chiến lược khai thác than bền vững Quảng Ninh” mong muốn cung cấp thông tin nhất, thực tế thực trạng khai thác than Quảng Ninh, tác động tích cực tiêu cực hoạt động đến tình hình kinh tế - xã hội đề xuất số giải pháp để hướng tới phát triển bền vững ngành khai thác than Quảng Ninh www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang Facebook: @Dethivaonganhang I www.facebook.com/dethivaonganhang CƠ SỞ LÝ THUYẾT Khái niệm phát triển bền vững 1.1 Khái niệm phát triển bền vững Đầu thập niên 80, thuật ngữ “Phát triển bền vững” lần sử dụng chiến lược bảo tồn giới Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên quốc tế, Quỹ động vật hoang dã giới Chương trình mơi trường Liên hiệp quốc đề xuất, với trợ giúp UNESCO FAO với nội dung đơn giản: "Sự phát triển nhân loại trọng tới phát triển kinh tế mà cịn phải tơn trọng nhu cầu tất yếu xã hội tác động đến môi trường sinh thái học" Tuy nhiên, khái niệm thức phổ biến rộng rãi giới từ sau báo cáo Brundrland (1987) Báo cáo ghi rõ: Phát triển bền vững "Sự phát triển đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng, tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai ” Nói cách khác, phát triển bền vững phải bảo đảm có phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội công môi trường bảo vệ, gìn giữ Để đạt điều này, tất thành phần kinh tế - xã hội, nhà cầm quyền, tổ chức xã hội phải bắt tay thực nhằm mục đích dung hịa lĩnh vực chính: kinh tế xã hội - mơi trường Định nghĩa cịn chung chung nhấn mạnh hai yếu tố quan trọng phát triển bền vững Đó vấn nạn mơi trường mối tương quan với phát triển kinh tế; nhu cầu phát triển mục tiêu xóa đói giảm nghèo Sau đó, năm 1992, Rio de Janeiro, đại biểu tham gia Hội nghị Môi trường Phát triển Liên hiệp quốc xác nhận lại khái niệm này, gửi thông điệp rõ ràng tới tất cấp phủ cấp bách việc đẩy mạnh hòa hợp kinh tế, phát triển xã hội với bảo vệ môi trường Năm 2002, Hội nghị thượng đỉnh Thế giới Phát triển bền vững (còn gọi Hội nghị Rio +10 hay Hội nghị thượng đỉnh Johannesburg) nhóm họp Johannesburg, Cộng hòa Nam Phi với tham gia nhà lãnh đạo chuyên gia kinh tế, xã hội môi trường gần 200 quốc gia tổng kết lại kế hoạch hành động phát triển bền vững 10 năm qua đưa sách liên quan tới vấn đề nước, lượng, sức khỏe, nông nghiệp đa dạng sinh thái Theo Tổ chức ngân hàng phát triển Châu Á (ADB): "Phát triển bền vững loại hình phát triển mới, lồng ghép trình sản xuất với bảo tồn tài nguyên nâng cao chất lượng môi trường Phát triển bền vững cần phải đáp ứng nhu cầu hệ www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang Facebook: @Dethivaonganhang www.facebook.com/dethivaonganhang mà không phương hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai" 1.2 Một số mơ hình phát triển bền vững Có nhiều lý thuyết, mơ hình mơ tả nội dung phát triển bền vững Theo Jacobs Sedler hình 1.2.a, phát triển vững kết tương tác qua lại phụ thuộc lẫn ba hệ thống chủ yếu giới: Hệ thống kinh tế (hệ sản xuất phân phối sản phẩm); hệ thống xã hội (quan hệ người xã hội); hệ thống tự nhiên (bao gồm hệ sinh thái tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, thành phần môi trường Trái Đất) Trong mơ hình hình 1.2.a., phát triển bền vững khơng cho phép ưu tiên hệ dễ gây suy thoái tàn phá hệ khác, hay phát triển vững dung hoà tương tác thoả hiệp ba hệ thống chủ yếu Hình 1.2a Mơ hình PTBV theo Jacobs Sadler, 1990 Theo mơ hình ngân hàng giới hình 1.2.b phát triển bền vững hiểu phát triển kinh tế xã hội để đạt đồng thời mục tiêu kinh tế (tăng trưởng kinh tế, công phân phối thu nhập, hiệu kinh tế sản xuất cao), mục tiêu xã hội (công dân chủ quyền lợi nghĩa vụ xã hội), mục tiêu sinh thái (báo đảm cân sinh thái bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên nuôi dưỡng người) www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang ... bày tiểu luận ? ?Chiến lược khai thác than bền vững Quảng Ninh? ?? Tiểu luận ? ?Chiến lược khai thác than bền vững Quảng Ninh? ?? mong muốn cung cấp thông tin nhất, thực tế thực trạng khai thác than Quảng. .. khai thác than Quảng Ninh, tác động tích cực tiêu cực hoạt động đến tình hình kinh tế - xã hội đề xuất số giải pháp để hướng tới phát triển bền vững ngành khai thác than Quảng Ninh www.ThiNganHang.com... www.facebook.com/dethivaonganhang CƠ SỞ LÝ THUYẾT Khái niệm phát triển bền vững 1.1 Khái niệm phát triển bền vững Đầu thập niên 80, thuật ngữ “Phát triển bền vững? ?? lần sử dụng chiến lược bảo tồn giới Hiệp hội bảo tồn thiên

Ngày đăng: 22/02/2023, 11:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w