Ngày soạn: 03/02/2022 Ngày giảng: 6A 08/02/2022 6B 07/02/2022 TIẾT 7- BÀI SƠN LA THỜI NGUYÊN THỦY (Thời lượng thực hiện: 03 tiết (7-8-9)) I Mục tiêu Về kiến thức: - Nêu dấu tích người nguyên thủy vùng đất Sơn La - Trình bày nét đời sống vật chất tinh thần cư dân Sơn La thời nguyên thủy Về lực: Rèn luyện cho học sinh lực sử dụng lược đồ, lực thực hành lịch sử lập bảng biểu, vẽ sơ đồ tư duy, sưu tập tài liệu Về phẩm chất: Có ý thức tìm hiểu biết trân trọng nguồn tư liệu có liên quan đến thời kì ngun thủy vùng đất Sơn La II Thiết bị dạy học học liệu: Tài liệu Giáo dục địa phương 6; Phiếu học tập; tranh ảnh công cụ lao động; Lược đồ dấu tích nguyên thủy Sơn La, bảng thang đo đánh giá… III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu (10 phút) a) Mục tiêu: HS tham gia trò chơi Lịch sử để ôn tập lại kiến thức xã hội nguyên thủy trước tìm hiểu xã hội nguyên thủy Sơn La, hứng thú tìm hiểu xã hội lồi người thời ngun thủy nói chung Sơn La nói riêng b) Tổ chức thực B1: GV hướng dẫn học sinh tham gia trò chơi “vòng quay may mắn” giao nhiệm vụ sau: Nội dung: Tham gia trò chơi trả lời câu hỏi trò chơi B2: HS thực nhiệm vụ GV quan sát, điều hành Sản phẩm: Học sinh trả lời câu hỏi trắc nghiệm có đáp án trị chơi B3: GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi, trả lời câu hỏi Câu 1: Những dấu vết người tối cổ phát đâu? A Di cốt tìm thấy Nam Phi B Di cốt tìm thấy Gia-va (Indonexia) C Di cốt tìm thấy Thái Lan D Ở Tây Âu Chọn đáp án: B Di cốt tìm thấy Gia-va (Indonexia) Giải thích: SGK Lịch sử trang Câu 2: Người tối cổ có đặc điểm thể: A Đơi tay khéo léo B Đi đứng hai chân C Trán cao, mặt phẳng D A, B, C Chọn đáp án: B Đi đứng hai chân Giải thích: Trong q trình tìm kiếm thức ăn, lồi vượn cổ biết hai chi sau Đó gọi Người tối cổ Câu 3: Người tinh khôn cách năm? A vạn năm B 3, vạn năm C vạn năm D vạn năm Chọn đáp án: C vạn năm Giải thích: Người tinh khơn có niên đại sớm vào khaongr vạn năm trước đây, tìm thấy hầu khắp châu lục Câu 4: Người tinh khôn xuất đâu? A Châu Âu B Châu Á C Châu Phi D A, B, C Chọn đáp án: D A, B, C Giải thích: Người tinh khơn có niên đại sớm vào khaongr vạn năm trước đây, tìm thấy hầu khắp châu lục Câu 5: Người tinh khôn có đời sống nào? A Sống theo bầy, hái lượm, săn bắt B Sử dụng mảnh đá có sẳn để làm cơng cụ, biết ghè đẽo C Sống thành thị tộc D Tất Chọn đáp án: C Sống thành thị tộc Giải thích: Người tinh khơn khơng sống theo bầy mà theo nhóm nhỏ, gồm vài chục gia đình, có họ hàng gần gũi với nhau, gọi thị tộc Câu 6: Người tối cổ xuất cách năm? A triệu năm B triệu năm C triệu năm D triệu năm Chọn đáp án: C triệu năm Giải thích: SGK Lịch sử trang Câu 7: Cuộc sống người tối cổ A định cư nơi B bấp bênh C bấp bênh, “ăn lông lỗ” D du mục khắp nơi Chọn đáp án: C bấp bênh, “ăn lông lỗ” Giải thích: Cuộc sống bấp bênh, “ăn lơng lỗ” người tối cổ kéo dài hàng triệu năm Câu 8: Con người phát kim loại biết chế tạo vào thời gian A kỉ IV TCN B kỉ V TCN C kỉ VI TCN D kỉ VII TCN Chọn đáp án: A kỉ IV TCN Giải thích: SGK Lịch sử trang Câu 9: Đời sống thị tộc cao hơn, đầy đủ so với người tối cổ điểm nào? A Họ biết làm nhà chịi để B Chế tạo cơng cụ C A, B D A, B sai Chọn đáp án: C A, B Giải thích: Đời sống thị tộc cao hơn, đầy đủ so với người tối cổ điểm họ biết làm nhà chòi để đặc biệt biết chế tạo công cụ lao động Câu 10: Thị tộc A nhóm người khơng huyết thống gồm vài gia đình B Nhóm người có khoảng 10 gia đình, gồm - hệ già trẻ có chung dịng máu C Nhóm người có khoảng gia đình, gồm hệ già trẻ co chung dòng máu D Là nhóm người sống chung với Chọn đáp án: B Nhóm người có khoảng 10 gia đình, gồm - hệ già trẻ có chung dịng máu Giải thích: SGK Lịch sử trang GV kết luận mở rộng thêm: Các câu hỏi trò chơi “Ai nhanh nhất” kiến thức chung q trình xuất tiến hóa người tác động tự nhiên q trình lao động Vậy Sơn La có trải qua thời kì ngun thủy khơng? Những dấu tích chứng tỏ xuất người nguyên thủy Sơn La? Bài học hơm góp phần làm rõ nội dung Hình thành kiến thức * Hoạt động 2: Tìm hiểu dấu tích người nguyên thủy Sơn La a) Mục tiêu: HS liệt kê/kể tên địa điểm tìm thấy dấu tích người nguyên thủy Sơn La dựa vào lược đồ lý giải dấu tích chứng tỏ điều tham gia trị chơi củng cố kiến thức vừa học b) Tổ chức thực B1: GV sử dụng trục thời gian giai đoạn phát triển xã hội nguyên thủy Sau đó, GV chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh: Nội dung: HS làm việc cặp đôi: (1) Nhớ lại kiến thức học xã hội nguyên thủy để trả lời câu hỏi giáo viên: Xã hội nguyên thủy diễn khoảng thời gian trải qua giai đoạn (2) Quan sát lược đồ “Các di khảo cổ Sơn La” kể tên di thời nguyên thuỷ Sơn La; Việc phát di khảo cổ thời nguyên thuỷ Sơn La nói lên điều gì? (3) Tham gia trò chơi “điền nhanh, điền đúng” để củng cố kiến thức dấu tích người nguyên thủy vùng đất Sơn La B2: HS thực nhiệm vụ GV quan sát, điều hành B3: Sản phẩm: - Xã hội nguyên thủy diễn khoảng thời gian từ người xuất trái đất đến xuất xã hội có giai cấp nhà nước; trải qua thời kì người tối cổ cơng xã thị tộc Thời kì người tối cổ, tổ chức xã hội bầy người nguyên thủy công xã thị tộc tổ chức xã hội thị tộc, lạc - Kể tên di khảo cổ Sơn La: Di Bản Phố (Bắc Yên); Hang Pông I, Hang Pông II (Vân Hồ); Co Noong (Mường La); Di Sập Việt (Bắc Yên); Pá Mang I (Thuận Châu); hang Cong (Vân Hồ); Hang Bản Hẹo (TP Sơn La); Thẩm Hang (Sông Mã); Hang Nà Pát, Hang Dơi trắng (Mai Sơn)… Việc xuất dấu tích Sơn La chứng tỏ Sơn La trải qua thời kì nguyên thủy địa Phương khác nước xuất người nguyên thủy rộng khắp địa bàn huyện/thành phố Sơn La - HS tham gia trò chơi “điền nhanh, điền đúng” xếp dấu tích vào di đá cũ, đá hay hậu kì đá mới, sơ kì kim khí… B4: GV kết luận mục Sản phẩm, GV bổ sung thêm: Sự phân bố dấu tích người nguyên thủy Sơn La địa bàn rộng, chứng tỏ trình tiến hố từ Vượn người thành người Sơn La liên tục HS lắng nghe ghi nội dung vào ******************************** Ngày soạn: 7/2/2022 Ngày giảng: 6A 9/2/2022 6B 9/2/2022 TIẾT 8- BÀI SƠN LA THỜI NGUYÊN THỦY * Hoạt động 2: Tìm hiểu đời sống người nguyên thủy Sơn La a) Mục tiêu: HS vẽ sơ đồ tư trình bày nét đời sống vật chất tinh thần cư dân Sơn La thời nguyên thủy b) Tổ chức thực Bước 1: GV tổ chức hoạt động nhóm (chia lớp thành nhóm) Sau đó, GV chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh: Nội dung: HS làm việc nhóm: (1) Vẽ sơ đồ tư với nội dung đời sống người nguyên thủy Sơn La (theo khung sơ đồ giáo viên gợi ý máy chiếu gợi ý để học sinh vẽ sơ đồ tư theo sáng tạo học sinh vào giấy A0) (2) Học sinh trình bày sản phẩm học sinh đánh giá sản phẩm lẫn theo bảng thang đo với tiêu chí giáo viên xây dựng Bước 2: HS thực nhiệm vụ GV quan sát, điều hành Bước - Học sinh vẽ sơ đồ tư đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm nhóm - Gợi ý sản phẩm - Sau nhóm hồn thiện sản phẩm, giáo viên mời đại diện nhóm trình bày sản phẩm nhóm Trong q trình học sinh trình bày sản phẩm, giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh (nguồn từ bảo tàng tỉnh SL) công cụ lao động đồ trang sức người nguyên thủy Sơn La đưa câu hỏi trao đổi với học sinh: So sánh khác loại hình cơng cụ thời kì đá cũ đá (khác hình dáng, kĩ thuật chế tác ) Nhận xét cơng cụ lao động kĩ thuật chế tạo công cụ lao động người nguyên thủy Sơn La Giáo viên phát cho học sinh phiếu đánh giá sản phẩm, nhóm đánh giá sản phẩm Bước 4: GV kết luân Ngày soạn: 7/2/2022 Ngày giảng: 6A 16/2/2022 6B 9/2/2022 TIẾT 9- BÀI SƠN LA THỜI NGUYÊN THỦY Hoạt động Luyện tập a) Mục tiêu: HS lập bảng hệ thống kiến thức vào theo mẫu (bài tập tài liệu) b) Tổ chức thực Bước 1: GV dẫn dắt, phát phiếu học tập giao nhiệm vụ sau: Nội dung: HS điền vào phiếu học tập nội dung học, cụ thể: Họ tên học sinh: Lớp: Nội dung Đá cũ Đá giữa-đá Đá mới-đồng Đặc điểm cơng cụ Nơi tìm thấy Phương thức sản xuất - Trả lời câu hỏi: Qua bảng thống kê kiến thức em có nhận xét đời sống người nguyên thủy Sơn La? Bước 2: HS xác định nhiệm vụ, tiến hành thực nhiệm vụ GV quan sát, hỗ trợ Sản phẩm: Kết HS trình bày theo phiếu học tập Bước 3: GV chọn 1-2 HS đứng chỗ trình bày kết GV ghi tóm tắt kết trả lời HS lên bảng yêu cầu HS lại lắng nghe góp ý, bổ sung Sau đó, GV nhận xét kết làm việc HS, yêu cầu HS hồn thiện phiếu học tập (có thể làm nhà) chuyển sang nội dung Hoạt động Vận dụng (15 phút) a) Mục tiêu: HS thể lòng tự hào đất nước Việt Nam - quê hương dạng Người tối cổ giới b) Tổ chức thực Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS sau: Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân để thực nhiệm vụ: (1) Em kể tên giới thiệu hang động phát khai quật Sơn La có dấu tích người nguyên thủy (2) Viết đoạn văn ngắn khoảng từ 30 đến 40 từ nói tiến đời sống kinh tế cư dân Sơn La thời nguyên thủy Bước 2: HS thực nhiệm vụ Bước 3: GV yêu cầu lớp nhà hoàn thiện sản phẩm nộp lại trước buổi học cho học sinh trình bày nhanh sản phẩm, nhận xét ghi điểm (nếu kết tốt) ... TIẾT 8- BÀI SƠN LA THỜI NGUYÊN THỦY * Hoạt động 2: Tìm hiểu đời sống người nguyên thủy Sơn La a) Mục tiêu: HS vẽ sơ đồ tư trình bày nét đời sống vật chất tinh thần cư dân Sơn La thời nguyên thủy. .. qua thời kì ngun thủy khơng? Những dấu tích chứng tỏ xuất người nguyên thủy Sơn La? Bài học hơm góp phần làm rõ nội dung Hình thành kiến thức * Hoạt động 2: Tìm hiểu dấu tích người nguyên thủy. .. hội nguyên thủy diễn khoảng thời gian từ người xuất trái đất đến xuất xã hội có giai cấp nhà nước; trải qua thời kì người tối cổ cơng xã thị tộc Thời kì người tối cổ, tổ chức xã hội bầy người nguyên