1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiết 10,11 bài 5 sơn la nhà nước văn lang âu lạc

7 279 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 137,5 KB

Nội dung

Ngày soạn 13/02/2022 Ngày giảng 6A 16/02/2022 6B 14/02/2022 Tiết 10 BÀI 5 SƠN LA THỜI KÌ VĂN LANG ÂU LẠC (Thời lượng thực hiện 02 tiết) I MỤC TIÊU 1 Về kiến thức Mô tả được địa giới của Sơn La thời kì[.]

Ngày soạn: 13/02/2022 Ngày giảng: 6A: 16/02/2022 6B: 14/02/2022 Tiết 10 BÀI SƠN LA THỜI KÌ VĂN LANG - ÂU LẠC (Thời lượng thực hiện: 02 tiết) I MỤC TIÊU Về kiến thức - Mô tả địa giới Sơn La thời kì Văn Lang - Âu Lạc - Trình bày nét đời sống vật chất tinh thần cư dân Sơn La thời kì Văn Lang - Âu Lạc - Đánh giá đóng góp cư dân Sơn La thời kì Văn Lang Âu Lạc -Tìm kiếm, sưu tầm tư liệu để phục vụ cho học thực hoạt động thực hành, vận dụng Về lực - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề - Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực tái kiện, nhân vật lịch sử - Năng lực so sánh, phân tích, khái quát hóa - Năng lực khai thác sử dụng thơng tin Về phẩm chất - Biết ghi nhớ công ơn dựng nước tổ tiên; trân trọng giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống cội nguồn có từ thời dựng nước; Tự hào quê hương Sơn La II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Giáo án, SGK - Máy chiếu - Lược đồ thời kì Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc - Một số hình ảnh: Trống đồng loại I Heger phát Thôm, xã Thôm Mòn, huyện Thuận Châu, qua đồng loại vũ khí phát ngơi mộ cổ xã Chiềng Khoang, huyện Quỳnh Nhai (hiện vật trưng bày Bảo tàng tỉnh Sơn La) - Phiếu học tập Học sinh - Tài liệu giáo dục địa phương - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học (nếu có) dụng cụ học tập theo yêu cầu giáo viên III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Nhằm gợi mở cho học sinh hướng đến thời kì Văn Lang, Âu Lạc Hiểu thành tựu, giá trị văn hóa truyền thống mà cư dân Sơn La thời kì Văn Lang - Âu Lạc để lại từ buổi đầu dựng nước b Nội dung: GV đặt câu hỏi kích thích tư cho HS trả lời c Sản phẩm: HS lắng nghe trả lời câu hỏi GV đặt d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Chiếu số hình ảnh nước Văn Lang Âu Lạc, hình ảnh Mị Châu Trọng Thủy từ gọi HS trả lời câu hỏi ? Những hình ảnh vừa cho em liên tưởng đến thời kì đất nước ta? Nêu vài hiểu biết em Sơn La thời kì đó? Bước Thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi - HS: thời kì Văn Lang – Âu Lạc… Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - Sau cá nhân HS có câu trả lời, GV gọi HS NX câu trả lời bạn - HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá, nhận định - Trên sở GV dẫn dắt HS vào Những chuyển biến lớn xã hội dẫn đến kiện có ý nghĩa quan trọng, nhân dân Việt Cổ Sự đời nhà nước Văn Lang mở đầu cho thời đại dân tộc Việt Nam nói chung nhân dân Sơn La nói riêng Vậy đời sống vật chất tinh thần cư dân Sơn La thời kì Văn Lang - Âu Lạc có thay đổi nào? Người dân Sơn La có đóng góp cho phát triển quê hương, đất nước lúc giờ? Bài học hơm tìm hiểu HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 2.1 Đơn vị hành Sơn La thời Văn Lang - Âu Lạc a Mục tiêu: HS mô tả sơ lược địa giới Sơn La thời kì Văn Lang – Âu Lạc b Tổ chức thực Bước Chuyển giao nhiệm vụ Nhiệm vụ 1: - GV hướng dẫn HS đọc thông tin sgk, kết hợp quan sát Lược đồ Việt Nam thời kì Văn Lang để thực yêu cầu sau: ? Hãy xác định phạm vi không gian Tân Hưng lược đồ - HS thảo luận cặp đôi tập xác định lược đồ phạm vi không gian vùng đất Sơn La thuộc Tân Hưng, sau gọi đại diện sô cặp đôi lên lươc đồ Nhiệm vụ 2: - GV cho HS quan sát “Sơ đồ tổ chức Nhà nước Văn Lang” ? Nêu thơng tin tổ chức nhà nước, địa bàn cư trú, quan hệ xã hội dân tộc Sơn La thời Văn Lang - Âu Lạc - HS thảo luận nhóm (4 học sinh) Bước Thực nhiệm vụ - HS đọc thông tin sgk, quan sát Lược đồ Việt Nam thời kì Văn Lang kết hợp quan sát “Sơ đồ tổ chức Nhà nước Văn Lang” suy nghĩ để thảo luận câu hỏi nội dung nhóm - GV quan sát, trợ giúp học sinh có yêu cầu, đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ HS Bước Báo cáo kết thảo luận - Sau nhóm HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm - HS khác lắng nghe, bổ sung chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân - Dự kiến sản phẩm HS: Nhiệm vụ - HS biết xác định lược đồ phạm vi không gian vùng đất Sơn La thuộc Tân Hưng nước Văn Lang Nhiệm vụ - Đứng đầu Tân Hưng: Lạc tướng - Đứng đầu công xã (chiềng/chạ) Già làng (Bồ chính) - đơn vị cư dân liên kết quan hệ huyết thống chủ yếu - Thành phần dân tộc Sơn La gồm Kháng, La Ha, Xinh Mun, Khơ Mú, … cư trú khắp miền thung lũng; người Thái đến muộn sống thành tộc tù trưởng đứng đầu Bước 4: Đánh giá, nhận định GV đánh giá tinh thần thái độ học tập HS, đánh giá kết hoạt động HS chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt: - Vào khoảng kỉ VII TCN, Nhà nước Văn Lang đời, gồm 15 Sơn La thuộc Tân Hưng (Lạc tướng đứng đầu) - Tổ chức máy: Đứng đầu Lạc tướng; Già làng (Bồ chính) quản lí tổ chức hoạt động công xã (Chiềng, chạ) - Thành phần dân tộc Sơn La gồm Kháng, La Ha, Xinh Mun, Khơ Mú sống miền thung lũng; người Thái sống thành tộc tù trưởng đứng đầu GV chốt: Trong lịch sử hang nghìn năm hình thành phát triển, vùng đất Sơn La trải qua nhiều lần chia tách, điều chỉnh địa giới hành chính, với tên gọi khác Tuy vậy, nhân dân dân tộc Sơn La ln hịa chung vào nhịp sống nhà nước Đại Việt, tạo dựng nên nhiều châu, mường dần ổn định cương vực địa lí với đời tên gọi hành Sơn La Hoạt động 2.2 Đời sống cư dân Sơn La thời Văn Lang - Âu Lạc a Mục tiêu: - Hiểu nét đời sống vật chất tinh thần cư dân Sơn La thời kỳ Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc - Đánh giá đóng góp cư dân Sơn La thời kỳ Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc b Tổ chức thực * Đời sống vật chất Bước Chuyển giao nhiệm vụ - GV cho HS nghiên cứu thông tin sgk - Quan sát Hình 5.1 Thân trống đồng loại I Heger phát Thơm, xã Thơm Mịn, huyện Thuận Châu (hiện vật trưng bày Bảo tàng tỉnh Sơn La) - Quan sát hình 5.2 Bộ qua đồng loại vũ khí phát ngơi mộ cổ xã Chiềng Khoang, huyện Quỳnh Nhai (hiện vật trưng bày Bảo tàng tỉnh Sơn La) (Thông tin trang 33 Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Sơn La) Trả lời câu hỏi sau: - HS làm việc theo nhóm (4HS) - Cư dân Sơn La thời Văn Lang – Âu Lạc phát triển nghề nào? - Mô tả đời sống vật chất cư dân Sơn La thời Văn Lang - Âu Lạc - Quan sát hình ảnh trống đồng phát Thơm, em có nhận xét kĩ thuật chế tác đồ đồng cư dân Sơn La thời Việt cổ? - Việc tìm thấy nhiều vật đồng (đặc biệt trống đồng) nhiều nơi địa bàn tỉnh Sơn La (Bản Thôm - Thuận Châu; Chiềng Khương - Sông Mã; Đá Đỏ Phù Yên; Mường Chùm - Mường La) cho thấy điều gì? Bước Thực nhiệm vụ - HS đọc thông tin sgk, quan sát hình 51 52, suy nghĩ để trả lời câu hỏi - GV quan sát, trợ giúp học sinh có yêu cầu, đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ HS Bước Báo cáo kết thảo luận - Sau có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm - HS khác lắng nghe, bổ sung chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân - Dự kiến sản phẩm HS: - Cư dân Sơn La sống nghề nông trồng lúa (lúa nước lúa nương trồng chính) - Nguồn thức ăn: từ chăn nuôi, đánh cá, khai thác nguồn lợi tự nhiên - Người dân cư trú công xã - Thủ công nghiệp: nghề luyện kim (cách khoảng 5000 đến 4000 năm) với nghề đúc đồng (rìu đồng, lưỡi giáo, trống đồng, đồ gốm…) => Tinh tế, đạt trình độ cao - Sự ảnh hưởng lan tỏa văn hóa Đơng Sơn vùng xung quanh Đặc biệt với sưu tập công cụ lao động đồng trống đồng Sơn La nguồn tư liệu để tìm hiểu giai đoạn văn minh Sơn La thời Văn Lang - Âu Lạc; chứng tỏ kĩ thuật luyện kim cư dân Sơn La thời Văn Lang - Âu Lạc với nghề đúc đồng đạt nhiều thành tựu rực rỡ Bước 4: Đánh giá, nhận định GV đánh giá tinh thần thái độ học tập HS, đánh giá kết hoạt động HS chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt: * Đời sống vật chất - Nghề nông trồng lúa (lúa nước lúa nương) - Nguồn thức ăn: từ chăn nuôi, đánh cá, khai thác nguồn lợi tự nhiên - Người dân cư trú công xã - Thủ công nghiệp: nghề luyện kim (cách khoảng 5000 đến 4000 năm) với nghề đúc đồng (rìu đồng, lưỡi giáo, trống đồng, đồ gốm…) * Đời sống tinh thần Bước Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS đọc thơng tin sgk, quan sát hình 5.3 Mặt trống đồng loại I Heger phát Thơm, xã Thơm Mịn, huyện Thuận Châu (hiện vật trưng bày Bảo tàng tỉnh Sơn La) - Nêu nét đời sống tinh thần cư dân cư dân Sơn La thời Văn Lang - Âu Lạc - Những phong tục tập quán người Việt cổ chịu chi phối yếu tố nào? ? Em có nhận xét đời sống tinh thần cư dân Sơn La thời Văn Lang Âu Lạc? Bước Thực nhiệm vụ - HS đọc thông tin sgk, quan sát hình 53, suy nghĩ để trả lời câu hỏi - GV quan sát, trợ giúp học sinh có yêu cầu, đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ HS Bước Báo cáo kết thảo luận - Phản ánh qua hình họa mặt trống đồng: nhà mái vịm, hình người hóa trang đội mũ lơng cơng, hình người mang vũ khí rìu chiến, lao, giáo, nỏ; hoa văn hình chim bay, chim đi, chim mỏ dài; hoa văn nhũ đinh… Đời sống tinh thần cư dân Sơn La thời Văn Lang - Âu Lạc phản ánh qua hình họa hoa văn mặt trống đồng - Chịu chi phối điều kiện tự nhiên - khí hậu, sơng nước, kinh tế nơng nghiệp trồng lúa nước, tinh thần cố kết cộng đồng,… - Tượng trưng cho thần Mặt Trời mà người dân Văn Lang tôn thờ (Thờ vị thần tự nhiên Bước 4: Đánh giá, nhận định GV đánh giá tinh thần thái độ học tập HS, đánh giá kết hoạt động HS chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt: * Đời sống tinh thần Phản ánh qua hình họa mặt trống đồng: nhà mái vịm, hình người hóa trang đội mũ lơng cơng, hình người mang vũ khí rìu chiến, lao, giáo, nỏ; hoa văn hình chim bay, chim đi, chim mỏ dài; hoa văn nhũ đinh… **************************************** Ngày soạn: 21/02/2022 Ngày giảng: 6A: 22/02/2022 6B: 25/02/2022 Tiết 11 BÀI SƠN LA THỜI KÌ VĂN LANG - ÂU LẠC (Thời lượng thực hiện: 02 tiết) HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức b Tổ chức thực Bước Chuyển giao nhiệm vụ GV dẫn dắt, phát phiếu học tập giao nhiệm vụ sau: câu 1: Lập bảng thể nội dung đời sống vật chất tinh thần cư dân Sơn La thời Văn Lang – Âu Lạc theo mẫu sau: Nội dung Văn Lang - Âu Nhận xét Lạc (so sánh với thời nguyên thuỷ) Vật chất Tiến bộ: Tinh thần Thay đổi: Câu Em nêu nhận xét đời sống vật chất cư dân Sơn La thời Văn Lang – Âu Lạc Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS dựa vào kiến thức học, suy nghĩ, trao đổi, với bạn để trả lời câu hỏi - GV quan sát trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ HS Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - GVchọn1-2 HS đứng chỗ trình bày kết GV ghi tóm tắt kết trả lời HS lên bảng u cầu HS cịn lại lắng nghe góp ý, bổ sung - HS khác xem, bổ sung kiến thức Bước 4: Đánh giá, nhận định - GV đánh giá tinh thần thái độ học tập HS, đánh giá kết hoạt động HS HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập b Tổ chức thực Bước Chuyển giao nhiệm vụ - Hãy sưu tầm tư liệu (chữ viết, hình ảnh) giới thiệu di khảo cổ thời kì Văn Lang – Âu Lạc thuộc tỉnh Sơn La Bước 2: Thực nhiệm vụ (HS thực nhiệm vụ nhà) - HS dựa vào kiến thức học, tìm kiếm thơng tin qua báo chí, mạng internet, trao đổi với bạn nhóm để trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - HS báo cáo kết hoạt động vào tiết học sau - HS khác bổ sung, lắng nghe, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân Bước 4: Đánh giá, nhận định - GV đánh giá tinh thần thái độ học tập HS, đánh giá kết hoạt động HS ... Văn Lang - Âu Lạc a Mục tiêu: - Hiểu nét đời sống vật chất tinh thần cư dân Sơn La thời kỳ Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc - Đánh giá đóng góp cư dân Sơn La thời kỳ Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc b Tổ chức... tập công cụ lao động đồng trống đồng Sơn La nguồn tư liệu để tìm hiểu giai đoạn văn minh Sơn La thời Văn Lang - Âu Lạc; chứng tỏ kĩ thuật luyện kim cư dân Sơn La thời Văn Lang - Âu Lạc với nghề... hướng đến thời kì Văn Lang, Âu Lạc Hiểu thành tựu, giá trị văn hóa truyền thống mà cư dân Sơn La thời kì Văn Lang - Âu Lạc để lại từ buổi đầu dựng nước b Nội dung: GV đặt câu hỏi kích thích tư

Ngày đăng: 22/02/2023, 03:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w