1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tuần 20 1

37 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường Tiểu học Phúc Xuân TUẦN 20 Ngày soạn 14/1/2022 Ngày giảng Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2022 Tiết 1 Toán TIẾT 55 LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Học xong bài học này, HS sẽ được trải nghiệm các hoạt[.]

Trường Tiểu học Phúc Xuân TUẦN 20 Ngày soạn: 14/1/2022 Ngày giảng: Tiết Thứ hai ngày 17 tháng năm 2022 Toán: TIẾT 55: LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Học xong học này, HS trải nghiệm hoạt động: - Củng cố kĩ đếm, đọc, viết số từ đến 20 - Nhận biết thứ tự số từ đến 20 - Thực hành vận dụng giải tình thực tế - Phát triển NL toán học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Bài soạn điện tử Học sinh: SGK Toán 1, VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: NỘI HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS DUNG Mở dầu - Chơi trò chơi “Đếm tiếp” sau: Đưa số, chẳng hạn số + Chơi trò chơi hướng (4 phút) 17 (GV gắn thẻ số lên bảng coi dẫn GV số “đích”) Một HS đếm tiếp từ (hoặc từ số cho trước) đến số “đích” HS khác theo dõi, nhận xét + Lắng nghe, nhắc lại đầu + Giới thiệu Luyện Bài 1: Số? tập (25 - Số? - Gọi HS nêu yêu cầu phút) - Yêu cầu HS lấy thước kẻ thẳng, - Thực theo yêu cầu quan sát đọc số ghi vạch thước Một bạn đánh dấu số đó, đố bạn bên cạnh đếm tiếp, đếm lùi, đếm thêm từ số ngược lại - Nhận xét - Yêu cầu HS điền số thích hợp ô trống - Gọi HS báo cáo kết - Hs báo cáo - Gọi HS đọc số từ đến 20 - Đọc cá nhân, tổ, đồng từ 20 Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu - Số? - GV hướng dẫn mẫu: - 10, 11,12 - Bạn nhỏ đếm số nào? - Các số đếm theo thứ 67 GV: Nguyễn Thị Thu Hường Trường Tiểu học Phúc Xuân - Các số đếm theo thứ tự tự từ trái qua phải, từ nhỏ đến lớn nào? - Đọc: 10, 11,12 - HSTL: Chưa - Gọi HS đọc lại số - Trên sâu có - HS suy nghĩ, thực theo đầy đủ số chưa? - Yêu cầu HS quan sát số, đếm yêu cầu số theo thứ tự từ trái qua phải, tìm số thích hợp điền vào trống + Đọc kết thảo luận có dấu “?” Đọc kết cho bạn + HS trả lời kiểm tra nói cho bạn nghe cách làm - Gọi HS báo cáo kết + Lắng nghe - Em làm để tìm số thích hợp để điền vào ô trống? - Nhận xét - Kết luận: Các số điền vào ô trống vật viết theo thứ tự từ bé đến lớn, số liên tiếp Bớt số ta số liền trước nó, thêm vào số ta số liền sau Bài 3: - HS nêu yêu cầu - Gọi HS nêu yêu cầu (GV giúp - Làm việc cá nhân, HS trả lời trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung đỡ HS không nêu được) + Con gà + Có 17 hình a) Bức tranh ghép giống hình dáng gì? + Hình vng, hình trịn, hình tam giác, chữ nhật - Có hình ghép hình + Có hình vng; hình trịn; hình tam thành tranh? giác; hình chữ nhật + Nhận xét b) Các em làm quen với hình gì? - Bức tranh có hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật? - Nhận xét Bài - Gọi HS nêu yêu cầu - Số? - Bức tranh vẽ gì? - Vẽ đồn tàu, tàu có ghi số - Cho HS thảo luận xem cần gắn - Thảo luận nhóm đôi 68 GV: Nguyễn Thị Thu Hường Trường Tiểu học Phúc Xuân Vận dụng (4 phút) số vào toa có dấu (?) cho phù hợp - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Truyền điện”: Mỗi HS điền số, nối tiếp hết - Tổ chức cho HS chơi - Nhận xét, tuyên dương - Gọi HS chia sẻ cách làm - Nhận xét Bài - Gọi HS nêu yêu cầu (1-2 phút) - Lắng nghe - Tham gia chơi - HS nêu cách làm - Xem tranh đếm số loại - Chia lớp thành tổ, giao nhiệm - Làm việc theo cặp vụ tổ thảo luận tranh - Báo cáo theo hình thức hỏi – - Các nhóm báo cáo kết đáp: Ví dụ: - Nhận xét - Tranh 1: Trong vườn có cây? Vì bạn biết? (Có 20 Tớ đếm)… IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY -bbb -Tiết + Tiếng Việt: BÀI 118: oam, oăm I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phát triển lực đặc thù – lực ngôn ngữ: - Đọc: Nhận biết vần oam, oăm; đánh vần đúng, đọc tiếng có vần oam, oăm Đọc đúng, hiểu Tập đọc Mưu thỏ - Nghe – nói: Nhìn chữ, tìm đọc tiếng có vần oam, oăm - Viết: Viết bảng vần: oam, oăm, ngoạm, mỏ khoằm Góp phần phát triển lực chung phẩm chất: - Khơi gợi tình yêu thiên nhiên - Khơi gợi óc tìm tịi, vận dụng điều học vào thực tế II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: - Máy chiếu để minh họa từ khóa, từ tập - Vở Bài tập Tiếng Việt, mẫu chữ vần oam, oăm, ngoạm, mỏ khoằm Học sinh: - Sách Tiếng Việt, Bảng con, phấn, khăn lau bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TIẾT NỘI HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 69 GV: Nguyễn Thị Thu Hường Trường Tiểu học Phúc Xuân DUNG Mở đầu (1 phút) - Giới thiệu bài: Hôm nay, em học hai vần vần oam, oăm + GV ghi bảng oam phát âm: oam + GV ghi bảng oăm phát âm: oăm Chia sẻ a Dạy vần oam khám phá - GV đọc: oam (15 phút) + Phân tích: Vần oam gồm âm nào? + GV giới thiệu mơ hình oam - HS theo dõi - HS nhắc lại - HS nhắc lại - HSTL: Vần oam gồm âm o, a đứng trước, âm m đứng sau oam o a m + GV gọi HS đánh vần - HS đánh vần: o – a - m oam/oam (CN, ĐT) - GV giới thiệu hình ảnh, hỏi: Đây - HS quan sát gì? - HS: ngoạm - GV viết: ngoạm - HS đọc - Trong từ ngoạm, có vần gì? - HSTL: Tiếng ngoạm chứa vần oam - Phân tích tiếng ngoạm? - HSTL: Tiếng ngoạm gồm âm ng đứng trước, vần oam đứng sau, dấu nặng âm a - HS đánh vần (cá nhân, tổ, lớp): ngờ - oam – ngoam – nặng – - GV lại mơ hình cho HS ngoạm/ ngoạm đọc đánh vần đọc trơn - HS đọc b Dạy vần oăm - GV đọc: oăm + Phân tích: Vần oăm gồm âm nào? + GV giới thiệu mơ hình oăm oăm o ă m - HS nhắc lại - HSTL: Vần oăm gồm âm o, ă đứng trước, âm m đứng sau + GV gọi HS đánh vần - HS đánh vần: o – ă – m oăm/ oăm - GV giới thiệu hình ảnh, hỏi: Đây - HS quan sát gì? - HSTL: mỏ khoằm 70 GV: Nguyễn Thị Thu Hường Trường Tiểu học Phúc Xuân - GV viết: mỏ khoằm - Trong từ mỏ khoằm, tiếng chứa vần oăm? - Phân tích: Tiếng khoằm gồm âm, vần nào? Luyện tập (15 phút) - HS đọc - HSTL: Tiếng khoằm chứa vần oăm - HSTL: Tiếng khoằm gồm âm kh đứng trước, vần oăm đứng sau, dấu huyền âm ă - HS đánh vần (cá nhân, - GV lại mơ hình cho HS tổ, lớp): khờ - oăm – đọc đánh vần đọc trơn khoăm – huyền – - So sánh vần oam oăm khoằm/khoằm - HS đọc - HS so sánh: + Giống: vần oam oăm có âm o kết * Củng cố: Vừa học vần thúc m tiếng nào? + Khác: Vần oam có âm a, vần oăm có âm ă - Vần oam, oăm ngoạm, mỏ khoằm - HS tìm ghép vần oam, oăm, ngoạm, khoằm Bài tập 2: Tiếng có vần oam? Tiếng có vần oăm? a Xác định yêu cầu - HS lắng nghe yêu cầu - GV nêu yêu cầu mở sách đến trang tập: Tìm tiếng có vầ oam, 44 oăm b Nói tên vật - HS đọc: Dê nhai - GV chữ cho HS nhồm nhàm, Giếng đọc nước sâu hoắm, Khỉ ngoạm dưa hấu - HS làm VBT - GV cho HS làm VBT - GV quan sát, giúp đỡ HS c Báo cáo kết - HS trình bày kết quả: - GV cho HS báo cáo kết + Tiếng có vần oam: nhồm, quả: Nêu tiếng có vần ao, ngoạm + Tiếng có vần oăm: hoắm eo - GV hình, lớp nhắc lại: Tiếng nhồm có vần 71 GV: Nguyễn Thị Thu Hường Trường Tiểu học Phúc Xuân oam Tiếng hoắm có vần oăm, - Cho HS lớp nhắc lại Bài tập 4: Tập viết a Đọc: oam, oăm, ngoạm, mỏ khoằm b Hướng dẫn viết - GV hỏi HS: + Những chữa cao li? Cao li? + Những chữ lại cao li? + Có dấu gì? + Vần oam: viết nào? - Hs đọc + HS trả lời + Vần oam: viết o, a trước, m sau - HS viết bảng - GV viết mẫu + Viết ng trước, oam + Tiếng ngoạm: viết sau, dấu nặng a nào? - HS viết bảng + Vần oăm: viết o, ă - GV viết mẫu trước, m sau + Vần oăm: viết nào? - HS viết bảng + Viết mỏ trước khoằm - GV viết mẫu sau + Từ mỏ khoằm: viết - HS viết bảng nào? - GV viết mẫu TIẾT NỘI DUNG Luyện tập (30 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài tập 3: Tập đọc a Giới thiệu - GV đưa lên bảng hình minh - HS theo dõi hoạ Mưu thỏ, giới thiệu hổ nhìn bóng giếng, thỏ đứng bụi bên giếng nhìn - HS lắng nghe b Đọc mẫu - HS theo dõi - GV đọc mẫu - Giải nghĩa từ: lang thang (đi đến chỗ lại chỗ khác, không dừng lại chỗ nào); giếng (hố đào sâu xuống lịng đất để lấy nước); sâu hoắm (rất sâu, khơng thấy đáy) c Luyện đọc từ ngữ - GV viết từ ngữ sau: 72 GV: Nguyễn Thị Thu Hường Trường Tiểu học Phúc Xuân mưu, nộp mạng, đến lượt, buồn bã, lang thang, lịng giếng sâu hoắm, ồm, tiếng gầm, lao xuống, hết đời - GV cho Hs đọc d Luyện đọc câu - GV: Bài có câu? - Đọc vỡ: GV chậm tiếng câu cho HS đọc thầm đọc thành tiếng Đọc liền câu (4 5), (7 8) - Đọc tiếp nối câu - GV sửa lỗi phát âm cho HS e Thi đọc nối tiếp đoạn - Bài chia làm đoạn (5/5 câu) - GV cho HS luyện đọc theo cặp, tổ - Thi đọc nối tiếp đoạn theo cặp, tổ - HS đọc - HSTL: có 10 câu - HS đọc (cả lớp đọc thầm - cá nhân - lớp đọc thành tiếng) - HS đọc tiếp nối cá nhân, theo cặp - HS theo dõi - HS luyện đọc - Từng cặp, tổ lên thi đọc đoạn - HS đọc - Cả lớp đọc đồng - Cho Hs đọc - HS đọc - HS làm g Tìm hiểu đọc - Cả lớp nêu kết - GV câu cho lớp + HS: Vì hổ tự lao đọc đầu xuống giếng? + Cả lớp: (Ý b) Vì tưởng giếng có hổ khác * Cả lớp nhìn SGK đọc - GV nhắc HS không chơi gần giống hố sâu nguy hiểm * Cả lớp đọc lại trang 118 IV ĐIỀU CHỈNH SAU GIỜ DẠY -bbb Tiết Hoạt động trải nghiệm: TIẾT 53: CHUẨN BỊ HỘI DIỄN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau hoạt động, HS biết: - Biết chia sẻ với bạn việc chuẩn bị tham gia hội diễn lớp - Tích cực tham gia tiết mục hội diễn lớp 73 GV: Nguyễn Thị Thu Hường Trường Tiểu học Phúc Xuân * Tích hợp TH kĩ sống: Bài 7: Kĩ vệ sinh cá nhân (Tiết 2) - Biết lợi ích việc giữ gìn vệ sinh cá nhân ngày - Hiểu số yêu cầu số hành động vệ sinh cá nhân - Tích cực trì hành động vệ sinh cá nhân đặn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: - Một vài tranh/hình ảnh cảnh đẹp quê hương bị người phá hoại - Tranh vẽ mơ tả hình ảnh SGK điều nên không nên làm để giữ gìn cảnh đẹp quê hương Học sinh: SGK Hoạt động trải nghiệm Giấy màu, bút vẽ, bút viết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: NỘI DUNG 1.Mở đầu (1 phút) Các hoạt HĐ 1: Thông báo hội diễn văn nghệ (10 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV giới thiệu học - HS nghe động (20 phút) - GV thông báo kế hoạch tổ chức hội diễn nhà trường, hướng dẫn HS trao đổi, chia sẻ theo tổ nhóm nhỏ nội dung: + Đội văn nghệ lớp luyện tập nào? Thời gian, đại điểm luyện tập? + Những việc cần GV hỗ trợ - GV công bố danh sách HS tham gia đội văn nghệ lớp HĐ 3: Tích a Rèn luyện hợp GD kĩ - Em nên rửa tay vào thời điểm nào? sống: Bài 7: Kĩ vệ sinh cá nhân (Tiết 2) - GV nhận xét (10 phút) b Định hướng ứng dụng - GV nêu yêu cầu: Nối thói quen xấu có hại cho với hậu chúng: a Cắn bút Hô b Chống cằm… Móm 74 - HS trao đổi, chia sẻ theo nhóm tiết mục văn nghệ nhóm tham gia Giới thiệu bạn tham gia đội văn nghệ lớp - HS làm việc cá nhân a Trước ngủ b Sau vệ sinh c Sauk hi chơi đất cát d Sauk hi chơi với thú cưng - HS trình bày trước lớp - HS làm - HS trình bày kết GV: Nguyễn Thị Thu Hường Trường Tiểu học Phúc Xuân c Mút tay Hỏng men - GV nhận xét, khen ngợi HS thực tốt c Hoạt động ứng dụng - GV đọc cho HS nghe - HS lắng nghe Gv nêu tập ứng dụng yêu cầu - BT: Mời bạn người - HS thực thân thi “Ai rửa tay hơn?” + Rửa bước + Không làm bắn nước sàn + Tay khô - GV kết luận IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY -bbb -bbb Ngày soạn: 14/1/2022 Ngày giảng: Thứ ba ngày 18 tháng năm 2022 Tiết 3: Tự nhiên Xã hội: BÀI 15: CÁC GIÁC QUAN (TIẾT 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * Về nhận thức khoa học: Nêu tên, chức cỉa quan * Về tìm hiểu mơi trường tự nhiên xã hội xung quanh: - Quan sát trải nghiệm thực tế để phát chức năm giác quan tầm quan trọng giác quan * Về vận dụng kiến thức, kĩ học: - Giải thích mức độ đơn giản cần bảo vệ giác quan - Thực việc cần làm để bảo vệ giác quan sống ngày, đặc biệt biết cách phòng tránh cận thị học đường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: SGK, VBT, phiếu tập, video Học sinh: SGK, Vở Bài tập TN&XH III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động số phận thể NỘI DUNG Mở đầu HOẠT ĐỘNG CỦA GV - GV giới thiệu 75 HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS nhắc lại GV: Nguyễn Thị Thu Hường Trường Tiểu học Phúc Xuân (1phút) Luyên tập HĐ 1: Chơi trị chơi “Nếu … Thì” (15 phút) * Mục tiêu: - Gắn kết phận thể thực chức giác quan tương ứng * Cách tiến hành: Bước 1: HS chơi theo nhóm lớn (8-9 HS) - Mỗi nhóm cần - HS lắng nghe bóng đứng thành vịng trịn - Cách chơi sau: HS cầm bóng vừa ném bóng cho bạn khác vừa nói câu đầu có chữ “Nếu….” Ví dụ: “Nếu mũi” - HS bắt bóng phải nói ngay: “… ngửi mùi khác nhau” Tiếp theo HS vừa ném bóng cho HS vừa nói câu có chữ “Nếu…” Ví dụ: “Nếu tai” - HS bắt bóng nói - HS tham gia chơi ngay: “… tơi nghe - HS thua nhóm âm khác lên múa hát nhau” Trò chơi tiếp tục hát sau HS nói đủ tên mắt, tai, da, mũi, lưỡi Lưu ý: Ai không bắt bóng bị thua; bắt - HS trả lời: Trị chơi bóng nói câu giúp em nói nhanh “thì…” chậm, tất tên phận thể đếm 1,2,3 mà không trả thực chức lời bị thua giác quan tương ứng Bước 2: Làm việc lớp với - Sau trị chơi GV cho HS thảo luận: Qua trò chơi, em rút điều gì? 76 GV: Nguyễn Thị Thu Hường ... -bbb -bbb Ngày soạn: 15 /1 /202 2 Ngày giảng: Thứ tư ngày 19 tháng năm 202 2 Tiết Tập viết: BÀI 11 8, 11 9: oam, oăm, oan, oat I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phát triển lực... -bbb -bbb Ngày soạn: 14 /1 /202 2 Ngày giảng: Thứ ba ngày 18 tháng năm 202 2 Tiết 3: Tự nhiên Xã hội: BÀI 15 : CÁC GIÁC QUAN (TIẾT 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * Về nhận... thẻ số ? ?10 ” + GV lấy 20 khối lập phương (hoặc que tính), HS đếm nói kết quả: “Có 20 khối lập phương” GV thực thao tác xếp 10 khối lập phương thành thanh, 20 khối lập phương thành thanh, 10 khối

Ngày đăng: 22/02/2023, 02:23

w