1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ga tuần 26

23 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 262 KB

Nội dung

Lớp 1B Trường Tiểu học và Trung học cơ sở Tuấn Mậu Giáo viên Hoàng Thu Dung TUẦN 26 Ngày giảng Thứ hai, ngày 07 tháng 3 năm 2022 SÁNG (Đ/C Hoàng Thị Sáu soạn giảng) CHIỀU TIẾNG ANH (Đ/C Nịnh Thị Thủy[.]

Lớp 1B - Trường Tiểu học Trung học sở Tuấn Mậu - Giáo viên: Hoàng Thu Dung Ngày giảng: SÁNG CHIỀU TUẦN 26 Thứ hai, ngày 07 tháng năm 2022 (Đ/C Hoàng Thị Sáu soạn giảng) TIẾNG ANH (Đ/C Nịnh Thị Thủy soạn giảng) HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM (Đ/C Nguyễn Thị Ngọc soạn giảng) Ngày giảng: Thứ ba, ngày 08 tháng năm 2022 SÁNG TIẾNG VIỆT Tiết 303 + 304 + 305: BÀI 137: VẦN ÍT GẶP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực: 1.1 Năng lực đặc thù: - Nhận biết vần gặp oong, ooc, oap, uyp, uâng, oao, oeo, uêu, uyu, bước đầu đánh vần đúng, đọc tiếng có vần gặp - Nhìn chữ, tìm đọc tiếng có vần oap, vần uâng - Viết vần vừa học bảng - Đọc đúng, hiểu Tập đọc: Ý kiến hay 1.2 Năng lực chung: - Biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đơi - Biết quan sát viết nét chữ, trình bày đẹp Phẩm chất: - HS tự tin giả vấn đề - HS tự giác hồn thiện nhiệm vụ phân cơng Tự tin chia sẻ ý kiến với bạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Ti vi kết nối mạng - HS: SGK, Bộ đồ dùng Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Tiết 1 Khởi động: - GV giới thiệu bài: Hơm giới thiệu bài: Vần gặp vần khó, gặp - HS nhắc lại tên bài: oanh, oach - GV tên Khám phá: (BT1) a Dạy vần oong: Năm học 2021 - 2022 - GV tranh hỏi: Tranh vẽ gì? - GV: Tiếng xoong, có vần gì? - GV tiếng xoong - GV yc phân tích tiếng xoong - GV từ xoong b Dạy vần oeo: - GV tranh hỏi: Tranh vẽ gì? - GV: Tiếng ngo, có vần gì? - GV tiếng ngo - GV yc phân tích tiếng ngoèo - GV từ ngoèo c Dạy vần: ooc, uyp, uêu, oao,uyu (tương tự) - GV: Các em vừa học vần vần gì? Luyện tập: + Mở rộng vốn từ (BT2) - GV nêu yêu cầu BT2 - GV cho HS đọc từ - GV HD HS làm - GV yc HS tìm tiếng có vần oap, uâng - GV theo thứ tự khơng theo thứ tự - GV yc tìm tiếng ngồi có vần oap, ng - GV nhận xét, tuyên dương Tiết + Tập viết (Bảng – BT4) - GV vừa viết mẫu, vừa nêu quy trình viết: oong, oeo, ooc, uyp, uêu, oao,uyu,oap, uâng; xoong,quần sc, đèn tp, ngồn ngo, khuỷu tay, nguều ngồo, ì oạp, bâng khuâng - GV yc viết chữ vào bảng - GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS - HS trả lời cá nhân - HS: Tiếng xoong có vần oong - HS đọc: xoong (đồng thanh) - HS phân tích tiếng xoong - HS đọc - HS trả lời cá nhân - HS: Tiếng ngoèo có vần oeo - HS đọc: ngoèo (đồng thanh) - HS phân tích tiếng ngoèo - HS đọc - HS ghép cài oong, oeo, ooc, uyp, uêu, oao,uyu - HS nhắc lại yc - HS đọc đồng - HS thảo luận nhóm, trình bày - HS nói to tiếng có vần oap, nói nhỏ tiếng có vần uâng - HS đọc theo GV - HS suy nghĩ, trả lời cá nhân - HS lắng nghe, ghi nhớ - HS viết vào bảng chữ theo yc GV - HS đổi bảng, chia sẻ Tiết + Tập đọc: (BT3) - GV hình minh hoạ Ý kiến hay, giới thiệu hình ảnh thỏ, mèo, sóc, vượn vui chơi boong tàu thuỷ vào đêm - HS quan sát, lắng nghe trăng - GV tên - GV hình, đọc mẫu câu: đọc chậm, giọng nhẹ nhàng * Luyện đọc từ ngữ: - GV bảng cho HS đọc từ khó - GV giải nghĩa từ: tiu nghỉu * Luyện đọc câu: - GV câu cho HS đếm GV đánh số thứ tự câu bảng - Đọc vỡ: - GV tiếng tập đọc cho HS lớp đọc thầm - Đọc nối tiếp câu: - GV yc HS đọc nối tiếp câu - Đọc nối tiếp đoạn: - GV giúp HS chia đoạn - GV cho HS đọc nối tiếp đoạn - GV câu (TT đảo lộn), kiểm tra số HS đọc GV nhận xét, chỉnh sửa - Thi đọc (theo cặp, tổ): - GV yêu cầu HS luyện đọc nhóm - GV u cầu cặp trình bày trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương * Tìm hiểu đọc: Ghép - GV nêu yêu cầu BT - GV cho HS đọc ý BT - GV HD làm - GV nhận xét, tuyên dương - GV yêu cầu HS đọc SGK Vận dụng: - - GV cho HS đọc lại vần từ học - GV nhắc HS tiếp tục luyện viết Vần gặp vào bảng con; đọc trước IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY - HS đọc: Ý kiến hay - HS đọc nhẩm - HS luyện đọc từ khó - HS đếm câu - HS đọc thầm - HS nhìn bảng nối tiếp đọc câu - HS chia đoạn - HS nối tiếp đọc đoạn - HS đọc theo GV - HS luyện đọc theo cặp trước thi - HS thi đọc (theo cặp, tổ) - HS nhắc lại yêu cầu - HS đọc - HS thảo luận , nói tiếp thành câu - HS đọc lại câu ghép - HS đọc SGK - HS đọc đồng - HS lắng nghe, ghi nhớ ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ĐẠO ĐỨC (Đ/C Ngô Thị Thảo soạn giảng) CHIỀU GIÁO DỤC THỂ CHẤT (Đ/C Nguyễn Văn Thận soạn giảng) ÂM NHẠC (Đ/C Ngô Thị Thảo soạn giảng) TOÁN Tiết 77: PHÉP CỘNG DẠNG 14 + (T2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực: 1.1 Năng lực đặc thù: - Biết cách tìm kết phép cộng dạng 14 + - Vận dụng kiến thức, kĩ phép cộng đà học vào giải số tình gắn với thực tế - Phát triển lực tư lập luận toán học, lực giải vấn đề toán học: Thơng qua việc tiếp cận số tình đơn giản để nhận biết cách tìm kết phép cộng dạng 14 + - Phát triển lực sử dụng cơng cụ phương tiện học tốn: Thơng qua việc thao tác với que tính chấm trịn, biểu diễn q trình thực phép tính cộng hai số 1.2 Năng lực chung: 1.2 Năng lực chung: - HS biết trao đổi, phối hợp tốt với bạn nhóm - Nêu tình có vấn đề học tập Phẩm chất: - HS u thích học tốn, đồn kết, giúp đỡ bạn; chủ động tham gia vào hoạt động học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Ti vi kết nối mạng - HS: Vở luyện viết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động: - HS nêu số tình liên quan đến dạng 14 + B Thực hành, luyện tập: Bài HS tính viết kết phép tính vào - Đổi kiếm tra chéo HS đứng chỗ nêu cách làm - GV chốt lại cách thực phép tính dạng 14 + cách đếm thêm kể từ 14: 15, 16,17 Bài - HS tự làm 3: Chọn kết với phép cộng - Thảo luận với bạn chọn phép tính thích hợp Chia sẻ trước lớp - GV nhận xét, chữa Bài - HS quan sát tranh, suy nghĩ kể cho bạn nghe tình tranh đọc phép tính tương ứng Chia sẻ trước lớp - GV chốt lại cách làm GV yc HS suy nghĩ nói theo cách em GV yc HS lớp đặt thêm câu hỏi cho nhóm trình bày C Vận dụng: - HS tìm số tình thực tế liên quan đến phép cộng dạng 14 + - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? - Về nhà, em tìm tình thực tế liên quan đến phép cộng dạng 14 + để hôm sau chia sẻ với bạn IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày giảng: Thứ tư, ngày 09 tháng năm 2022 SÁNG TIẾNG VIỆT Tiết 306: TẬP VIẾT SAU BÀI 136, 137 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực: 1.1 Năng lực đặc thù: - Viết vần oai, oay, uây, oong, ooc, oap, tiếng xoài, xoay, khuấy, xoong, quần sc, ì oạp - kiểu chữ viết thường, cỡ vừa, cỡ nhỏ Chữ rõ ràng, nét 1.2 Năng lực chung: - Biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đơi - Khơi gợi óc tìm tịi, vận dụng điều học vào thực tế 3 Phẩm chất: - HS tự tin phát biểu ý kiến, tự giác hoàn thiện nhiệm vụ học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Chữ mẫu, ti vi - HS: Vở luyện viết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: - HS hát - GV nêu mục tiêu học - HS lắng nghe Luyện tập: - GV vừa viết, vừa nêu quy trình lần - HS lắng nghe, ghi nhớ lượt chữ: oai, oay, uây, oong, ooc, oap, tiếng xoài, xoay, khuấy, xoong, quần sc, ì oạp - GV yc viết bảng - HS viết chữ vào bảng - GV nhận xét, chỉnh sửa - HS đổi bảng chia sẻ - GV hướng dẫn tập tô, tập viết vào - HS viết theo yc GV luyện viết - GV nhận xét chữ viết HS - HS đổi chia sẻ - GV khen ngợi bạn viết nhanh, - HS bình bầu bạn viết nhanh, đẹp đẹp Vận dụng: - GV: Hôm em tập viết - HS trả lời: oai, oay, uây, oong, ooc, chữ gì? oap, tiếng xoài, xoay, khuấy, - GV nhận xét học xoong, quần sc, ì oạp IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TIẾNG VIỆT Tiết 307: ÔN TẬP GIỮA HKII (T1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực: 1.1 Năng lực đặc thù: - Viết vần oeo, uêu, oao, uâng, uyp, uyu; tiếng ngoằn ngoèo, nguều ngoào, bâng khuâng, đèn tuýp, khúc khuỷu - chữ viết thường, cỡ vừa nhỏ - Chữ viết rõ ràng, nét, đặt dấu vị trí 1.2 Năng lực chung: - Biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đơi - Khơi gợi óc tìm tịi, vận dụng điều học vào thực tế Phẩm chất: - HS tự tin phát biểu ý kiến, tự giác hoàn thiện nhiệm vụ học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Chữ mẫu, ti vi - HS: Vở luyện viết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động: - GV giới thiệu bài: Tập viết tiếp vần từ ngữ có vần vừa học 137 (Vần gặp) Tiếp tục luyện viết chữ cỡ nhỏ Luyện tập: 2.1 Viết chữ cỡ nhỡ - HS đánh vần, đọc trơn vần từ ngữ (cỡ nhỡ): oeo, ngoằn ngoèo; uêu, oao, nguều ngoào; uâng, bâng khuâng, uyp, đèn tuýp - GV hướng dẫn cách viết Chú ý độ cao chữ, cách nối nét, vị trí đặt dấu tiếng: ngoằn ngoèo, nguều ngoào, đèn tuýp - HS viết vào Luyện viết 2.2 Viết chữ cỡ nhỏ - HS đánh vần, đọc trơn vần từ ngữ (cỡ nhỏ): uyp, đèn tuýp; uyu, khúc khuỷu GV hướng dẫn cách viết Chú ý hạ độ cao chữ: y, p, đ, t, k, h - HS viết vào Luyện viết Vận dụng: - GV dặn HS nhà đọc thơ Mời vào, truyện Hươu cao cô dạy con, Ngựa vằn nhanh trí để chuẩn bị làm kiểm tra thử: Đọc thành tiếng TOÁN Tiết 78: PHÉP TRỪ DẠNG 17 – (T1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực: 1.1 Năng đặc thù: - Biết cách tìm kết phép trừ dạng 17-2 - Vận dụng kiến thức, kĩ phép cộng đà học vào giải số tình gắn với thực tế - Phát triển lực tư lập luận toán học, lực giải vấn đề toán học: Thơng qua việc tiếp cận số tình đơn giản để nhận biết cách tìm kết phép cộng dạng 17 - - Phát triển lực sử dụng cơng cụ phương tiện học tốn: Thơng qua việc thao tác với que tính chấm trịn, biểu diễn q trình thực phép tính cộng hai số 1.2 Năng lực chung: - HS biết trao đổi, phối hợp tốt với bạn nhóm - Nêu tình có vấn đề học tập Phẩm chất: - HS u thích học tốn, đoàn kết, giúp đỡ bạn; chủ động tham gia vào hoạt động học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Ti vi kết nối mạng - HS: SGK, Bộ đồ dùng Toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động: - HS chơi trò chơi “Truyền điện” ôn lại phép trừ phạm vi 10 HS hoạt động theo nhóm bàn thực hoạt động sau: - HS quan sát tranh SGK - HS thảo luận nhóm bàn: + Bức tranh vẽ gì? + Viết phép tính thích hợp vào bảng + Nói với bạn phép tính vừa viết: “Tớ nhìn thấy tất có 17 chong chóng, chong chóng bạn trai cầm đi, cịn lại 15 chong chóng Tớ viết phép trừ: 17-2= 15” + HS chia sẻ trước lớp - GV hỏi thêm: Em làm để tìm kết phép tính 17-2 = 15? - HS trả lời cá nhâ GV nhận xét, tuyên dương B Hình thành kiến thức: HS tính 17 - = 15: - Thảo luận nhóm cách tìm kết phép tính 17 - = ? - Đại diện nhóm trình bày HS lắng nghe nhận xét cách tính bạn nêu - GV cho HS thấy dùng nhiều cách khác khau để tìm kết q phép tính 2 HS lắng nghe GV HD cách tìm kết phép trừ 17 - thao tác với GV: + Tay lấy 17 chấm trịn đỏ Miệng nói: Có 17 chấm tròn Tay bớt chấm tròn + Nói kết phép trừ 17-2=15 HS thực số phép tính khác, viết kết vào bảng - HS chia sẻ cách làm GV nhận xét, tuyên dương C Thực hành, luyện tập: Bài - HS làm 1: Tìm kết phép trừ nêu - Đổi vở, đặt câu hỏi cho nói cho tình cho phép tính tuơng ứng; Chia sẻ trước lớp - GV chốt lại cách làm D Vận dụng: - HS tìm số tình thực tế liên quan đến phép trừ dạng 17-2 - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? - Về nhà, em tìm tình thực tế liên quan đến phép trừ dạng 17 - để hôm sau chia sẻ với bạn IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 51: CÁC GIÁC QUAN (T3) Năng lực: 1.1 Năng lực đặc thù: - Nêu tên, chức giác quan - Quan sát trải nghiệm thực tế để phát chức năm giác quan tầm quan trọng giác quan - Giải thích mức độ đơn giản cần phải bảo vệ giác quan 1.2 Năng lực chung: - Biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đơi - Khơi gợi óc tìm tịi, vận dụng điều học vào thực tế Phẩm chất: - Thực việc cần làm để bảo vệ giác quan sống ngày, đặc biệt biết cách phịng tránh cận thị học đường - Ln có trách nhiệm hồn thành nhiệm vụ học tập giao II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Ti vi kết nối mạng - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động: - HS hát : Mèo rửa mặt - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu học B Khám phá: Chăm sóc, bảo vệ giác quan HĐ5: Thảo luận việc nên không nên làm để bảo vệ mắt * Mục tiêu - Kể số việc nên làm không nên làm để bảo vệ mắt - Nêu cần thiết phải bảo vệ mắt - Ln có ý thức giữ vệ sinh bảo vệ mắt * Cách tiến hành Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV giao nhiệm vụ: Hãy nói việc nên khơng nên làm để chăm sóc, bảo vệ mắt - HS thảo luận, trả lời câu hỏi Bước 2: Làm việc lớp - Đại diện cặp trình bày kết thảo luận, bạn khác bổ sung - GV nhận xét, tuyên dương - GV: Em cần thay đổi thói quen để chăm sóc, bảo vệ mắt, đặc biệt để phịng trảnh cận thị? Vì sao? - HS suy nghĩ, liên hệ thân để trả lời câu hỏi - GV nhận xét, tuyên dương HĐ6: Thảo luận việc nên không nên làm để bảo vệ tai * Mục tiêu - Kể số việc nên làm không nên làm để bảo vệ tai - Nêu cần thiết phải bảo vệ tai - Ln có ý thức giữ vệ sinh bảo vệ tai * Cách tiến hành Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV giao nhiệm vụ: Hãy nói việc nên khơng nên làm để chăm sóc, bảo vệ tai - HS thảo luận, trả lời câu hỏi Bước 2: Làm việc lớp - Đại diện cặp trình bày kết thảo luận, bạn khác bổ sung - GV nhận xét, kết luận - GV: Em cần thay đổi thói quen để chăm sóc, bảo vệ tai? Vì sao? - HS suy nghĩ, liên hệ thân trả lời GV nhận xét, kết luận C Vận dụng: - GV: Sau học, em học gì? - GV nhận xét, tuyên dương HS.` IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… CHIỀU MĨ THUẬT (Đ/C Nguyễn Thị Ngọc soạn giảng) TIẾNG VIỆT (LT) ÔN LUYỆN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực: 1.1 Năng lực đặc thù: - Nhận biết vần gặp; đánh vần, đọc tiếng có vần gặp - Nhìn chữ, tìm đọc tiếng có vần gặp - Viết bảng tiếng có vần gặp - Làm tập theo yêu cầu GV 1.2 Năng lực chung: - Biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đơi - Biết quan sát viết nét chữ, trình bày đẹp Phẩm chất: - HS tự giác hoàn thiện nhiệm vụ phân công Tự tin chia sẻ ý kiến với bạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vở Luyện tập Tiếng Việt lớp (tập 2) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động: - HS hát Luyện tập: - GV hướng dẫn HS làm Luyện tập Tiếng Việt tập - HS làm bài, đổi chia sẻ kết - GV nhận xét, chữa Vận dụng: - GV nhận xét học, nhắc HS luyện đọc lại học TỐN (LT) ƠN LUYỆN I U CẦU CẦN ĐẠT Năng lực: 1.1 Năng đặc thù: - Biết cách tìm kết phép cộng dạng 14 + - Vận dụng kiến thức, kĩ phép cộng đà học vào giải số tình gắn với thực tế 1.2 Năng lực chung: - HS mạnh dạn giao tiếp, chủ động làm việc nhóm - Tự thực nhiệm vụ học tập giao Phẩm chất: - HS u thích học tốn, đồn kết, giúp đỡ bạn; chủ động tham gia vào hoạt động học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vở Luyện tập Toán lớp (tập 2) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động: - HS hát Luyện tập: - GV hướng dẫn HS làm Luyện tập Toán lớp (tập 2) - HS làm bài, đổi chia sẻ kết - GV nhận xét, chữa Vận dụng: - GV nhận xét học, nhắc nhở, tuyên dương HS Ngày giảng: SÁNG Thứ năm, ngày 10 tháng năm 2022 TIẾNG VIỆT Tiết 308: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (T2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực: 1.1 Năng lực đặc thù: - HS đọc đoạn thơ đoạn văn khoảng 40 tiếng sau: Mời vào , Hươu cao cổ, Ngựa vằn nhanh trí - Trả lời số câu hỏi đơn giản nội dung đọc GV nêu- Viết số từ có vần học vào bảng 1.2 Năng lực chung: - Biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đơi - Khơi gợi óc tìm tịi, vận dụng điều học vào thực tế Phẩm chất: - HS tự tin giải vấn đề học tập - Ln có trách nhiệm hồn thành nhiệm vụ học tập giao II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Ti vi kết nối mạng - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Khởi động: - HS hát vận động theo yêu cầu GV - Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC học Luyện tập: a Luyện đọc - GV cho HS làm việc theo nhóm đơi - GV cho HS lên bốc thăm tập đọc - Trong nhóm cử đại diện lên bốc thăm tập đọc - Y/c nhóm luyện đọc tâp đọc - Các nhóm thực đọc nối tiếp đoạn - Mời nhóm đọc nối tiếp đoạn - G/v tổ chức cho HS thi đọc tổ với - Cho HS bình chọn tổ đọc tốt - GV nhận xét tuyên dương tổ đọc tốt b.Trả lời câu hỏi - GV đưa số câu hỏi nội dung tập đọc yêu cầu HS thảo luận nhóm , trả lời - GV nhận xét tuyên dương HS Vận dụng: - GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS -Về nhà luyện đọc lại tập đọc hôm IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY Hoạt động HS - HS thực theo yêu cầu GV - HS ý lắng nghe - HS làm việc theo nhóm đơi - Đại diện nhóm lên bốc thăm - HS thực đọc nối tiếp đoạn nhóm - Từng nhóm lên đọc nối tiếp đoạn - HS thi đọc tổ - HS bình chọn - HS lắng nghe - HS thực - HS lắng nghe, ghi nhớ ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TIẾNG VIỆT Tiết 309: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (T3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực: 1 Năng lực đặc thù: - Làm BT nối từ ngữ với hình; đọc hiểu làm BT - Làm BT điền ng/ngh Chép khổ thơ, mắc không lỗi 1.2 Năng lực chung: - HS mạnh dạn giao tiếp, chủ động hợp tác làm việc nhóm với bạn Phẩm chất: - Rèn cho HS tính cẩn thận, kiên trì, u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Ti vi kết nối mạng - HS: Vở luyện viết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: - HS đọc Quà tặng mẹ - HS đọc Quà tặng mẹ - GV giới thiệu, ghi tên - HS lắng nghe Luyện tập: a Bài tập - HS quan sát ,lắng nghe - GV cho HS nêu YC BT1 - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi - HS thảo luận nhóm đơi nói cho - Mời số nhóm lên trình bày trước nghe từ ngữ ứng với hình lớp - Một số nhóm lên trình bày trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương HS Các nhóm khác lắng nghe, chia sẻ b Bài tập - GV cho HS nêu YC BT2 - GV yêu cầu HS đọc thầm Quà tặng mẹ điền từ thích hợp để hồn - HS đọc thầm Quà tặng mẹ, điền từ thành câu văn thích hợp để hoàn thành câu văn - Mời HS báo cáo kết - HS báo cáo kết quả: Các thỏ mẹ ngoan / hiếu thảo Thỏ mẹ - Yêu cầu HS đọc lại câu hoàn chỉnh cảm động / hạnh phúc * Viết: a.Bài tập - GV cho HS nêu yêu cầu BT - GV cho HS thảo luận nhóm đơi làm BT báo cáo kết b Bài tập - GV nêu YC BT (Tập chép) - Cho HS đọc lại khổ thơ - Yêu cầu HS viết bảng số từ khó - GV cho HS nhìn chép vào - YC HS đổi kiểm tra, soát lỗi chia sẻ - GV nhận xét, tuyên dương số viết đẹp Vận dụng: - GV nhận xét tiết học, dặn HS ôn luyện đọc lại tập đọc học - HS đọc cá nhân, lớp - HS nêu yêu cầu BT - HS thảo luận nhóm đôi, làm BT báo cáo kết - HS đọc cá nhân, lớp - HS viết bảng - HS chép cá nhân theo y/c - HS thực - HS lắng nghe, ghi nhớ IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TIẾNG VIỆT Tiết 310: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (T4) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực: 1 Năng lực đặc thù: - Đọc vần, oam, oăm, oan, oat, oăn, oăt, uân, uât; Tìm đọc tiếng chứa vần đó; Đọc tập đọc Mưu thỏ, Đeo chuông cổ mèo, Cải xanh chim sâu 1.2 Năng lực chung: - HS mạnh dạn giao tiếp, chủ động hợp tác làm việc nhóm với bạn Phẩm chất: - Rèn cho HS tính cẩn thận, kiên trì, u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Ti vi kết nối mạng - HS: Vở luyện viết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Khởi động: - HS hát vận động theo yêu cầu GV - Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC học Luyện tập: *Ôn vần: oam, oăm, oan, oat, oăn, oăt, uân, uât - GV chiếu lên hình vần oam, oăm, oan, oat, oăn, oăt, uân, uât - Y/c HS đọc trơn vần theo bàn nối tiếp - Y/c HS đọc trơn vần theo tổ nối tiếp * Tìm tiếng chứa vần oam, oăm, oan, oat, oăn, oăt, uân, uât - GV tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đơi, tìm tiếng chứa vần oam, oăm, oan, oat, oăn, oăt, uân, uât Ghi bảng nhóm GV gõ hiệu lệnh hHS dừng lại treo bảng nhóm lên bảng - GV HS kiểm tra kết nhóm.Tuyên dương nhóm làm tốt - Y/c lớp đọc tiếng mà nhóm vừa hồn * Luyện đọc tập đọc: Mưu thỏ, Đeo chuông cổ mèo, Cải xanh chim sâu - GV chia lớp thành nhóm - Trong nhóm cử đại diện nhóm trưởng lên bốc thăm tập đọc cho nhóm - Y/c nhóm luyện đọc tâp đọc - Các nhóm tổ chức chia thành viên nhóm đọc nối tiếp đoạn) - Mời nhóm đọc nối tiếp đoạn - G/v tổ chức cho HS thi đọc tổ Hoạt động HS - HS thực theo yêu cầu GV - HS ý lắng nghe - HS quan sát - HS đọc nối bàn - HS đọc nối tổ - HS thảo luận theo nhóm đơi tìm tiếng, từ theo yêu cầu - HS thực - HS đọc cá nhân, lớp - Lớp chia thành nhóm - Đại diện nhóm trưởng lên bốc thăm - HS thực - HS thực đọc nối tiếp đoạn nhóm - Từng nhóm lên đọc nối tiếp đoạn - HS thi đọc tổ với - Cho HS bình chọn tổ đọc tốt - HS bình chọn - GV nhận xét tuyên dương tổ đọc tốt Vận dụng: - GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen - HS lắng nghe ngợi, biểu dương HS -Về nhà luyện đọc lại IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TỐN (LT) ƠN LUYỆN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực: 1.1 Năng đặc thù: - Biết cách tìm kết phép trừ dạng 17-2 - Vận dụng kiến thức, kĩ phép cộng đà học vào giải số tình gắn với thực tế 1.2 Năng lực chung: - HS mạnh dạn giao tiếp, chủ động làm việc nhóm - Tự thực nhiệm vụ học tập giao Phẩm chất: - HS yêu thích học tốn, đồn kết, giúp đỡ bạn; chủ động tham gia vào hoạt động học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vở Luyện tập Toán lớp (tập 2) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động: - HS nêu phép trừ dạng 17 – tính kết Luyện tập: - GV hướng dẫn HS làm Luyện tập Toán lớp (tập 2) - HS làm bài, đổi chia sẻ kết - GV nhận xét, chữa Vận dụng: - GV nhận xét học, nhắc nhở, tuyên dương HS CHIỀU TIẾNG VIỆT (LT) ÔN LUYỆN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực: 1.1 Năng lực đặc thù: - Nhận biết vần học; đánh vần, đọc tiếng có vần học - Nhìn chữ, tìm đọc tiếng có vần học - Viết bảng tiếng có vần học - Làm tập theo yêu cầu GV 1.2 Năng lực chung: - Biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đơi - Khơi gợi óc tìm tịi, vận dụng điều học vào thực tế Phẩm chất: - HS tự tin phát biểu ý kiến, tự giác hoàn thiện nhiệm vụ học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vở Luyện tập Tiếng Việt lớp (tập 2) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động: - HS hát Luyện tập: - GV hướng dẫn HS làm Luyện tập Tiếng Việt tập - HS làm bài, đổi chia sẻ kết - GV nhận xét, chữa Vận dụng: - GV nhận xét học, nhắc HS luyện đọc lai học TIẾNG VIỆT (LT) ÔN LUYỆN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực: 1.1 Năng lực đặc thù: - Viết vần gặp - kiểu chữ viết thường, cỡ vừa nhỏ Chữ rõ ràng, nét 1.2 Năng lực chung: - Biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đơi - HS tự viết theo u cầu Phẩm chất: - Ln có trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ học tập giao II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vở Em viết viết đẹp lớp (tập 2) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động: - HS hát Luyện tập: - GV hướng dẫn HS làm Em viết viết đẹp tập - HS làm bài, đổi chia sẻ kết - GV nhận xét, chữa Vận dụng: - GV nhận xét học, nhắc HS luyện viếtcác vần gặp vào ô li, chữ thưỡng, cỡ nhỏ GIÁO DỤC THỂ CHẤT (Đ/C Nguyễn Văn Thận soạn giảng) Ngày giảng: SÁNG Thứ sáu, ngày 11 tháng năm 2022 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết 52: CÁC GIÁC QUAN (T4) Năng lực: 1.1 Năng lực đặc thù: - Nêu tên, chức giác quan - Quan sát trải nghiệm thực tế để phát chức năm giác quan tầm quan trọng giác quan - Giải thích mức độ đơn giản cần phải bảo vệ giác quan - Thực việc cần làm để bảo vệ giác quan sống ngày, đặc biệt biết cách phòng tránh cận thị học đường 1.2 Năng lực chung: - Biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đơi - Khơi gợi óc tìm tịi, vận dụng điều học vào thực tế Phẩm chất: - Thực việc cần làm để bảo vệ giác quan sống ngày, đặc biệt biết cách phòng tránh cận thị học đường - Ln có trách nhiệm hồn thành nhiệm vụ học tập giao II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Ti vi kết nối mạng - HS: SGK, Bộ đồ dùng Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động: - HS hát bài: Mèo rửa mặt - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu học B Luyện tập vận dụng: HĐ7: Đóng vai xử lý tình để bảo vệ mắt tai * Mục tiêu - Thể ý thức giữ vệ sinh bảo vệ mắt tai * Cách tiến hành Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV đưa tình huống, giao nhiệm vụ cho nhóm - HS thảo ln, đóng vai theo tình nhóm Bước 2: Làm việc lớp - Các nhóm lên thể cách ứng xử góp ý lẫn - Cả lớp thảo luận học rút qua cách xử lý tình nhóm - GV kết luận: Chúng ta khơng nên chơi trị chơi nguy hiểm có hại cho mắt tai GV nhắc HS ngồi học tư để bảo vệ mắt HĐ8: Chơi trò chơi “Ai nhanh, đúng? * Mục tiêu - Kể số việc nên làm không nên làm để bảo vệ mũi, lưỡi da - Nêu cần thiết phải bảo vệ mùi, lưỡi da - Ln có ý thức giữ vệ sinh bảo vệ mũi, lưỡi da * Cách tiến hành Bước 1: Làm việc cá nhân - GV giao nhiệm vụ: quan sát hình trang 106, 107 (SGK), để tìm xem việc nên không nên làm để bảo vệ mũi, lưỡi, da - HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi - GV nhận xét, tuyên dương - GV: Em suy nghĩ để tìm thêm thực tế sống cịn việc nên, khơng nên làm để bảo vệ mũi, lưỡi da - HS thảo luận, trả lời GV nhận xét, kết luận Bước 2: HS chơi trò chơi “Ai nhanh, đúng? ’’ theo nhóm lớn (8HS) - Mỗi nhóm cần bóng đứng thành vòng tròn - GV hướng dẫn cách chơi, phổ biến luật chơi - HS tham gia chơi GV nhận xét, tuyên dương Bước 3: Làm việc lớp - HS thua nhóm lên múa hát - HS nhắc lại việc nên không nên làm để bảo vệ mũi, lưỡi da - HS chia sẻ với bạn lớp “Em cần thay đổi thói quen để chăm sóc bảo vệ mũi, lưỡi da? Vì sao? ” - HS đọc nội dung ghi phần kiến thức cốt lõi lời ong trang 107 (SGK) C Vận dụng:

Ngày đăng: 22/02/2023, 02:18

w