Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
10,45 MB
Nội dung
ĐHKTQD LV ThS 2806 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ĩỊc ĩịc ílc ĩịíỉH ^ ^ ĩK ^ NGUYỄN XN PHÚC HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI DOANH NGHỆP DỆT MAY TRONG BỘ QUỐC PHÒNG Chuyên ngành: Khoa học quản lý LU Ậ N V Ă N T H Ạ C -S Ỹ K IN H -T Ế ĐẠI HOC KTQD ẺH£., THONG TIN THƯ VIỆN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Lê Thị Anh Vân Hà Nội, 2007 MỤC LỤC Trang Danh mục từ viết tắt Danh mục hảng, biểu, SO' đồ Tóm tất luận văn Phần mở đầu Chuông 1: LÝ LUẬN c o BẢN VỀ CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1 Doanh nghiệp Bộ Quốc phòng 1.1.1 Vai trò doanh nghiệp Bộ Quốc phòng 1.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp BQP 1 Từ sản xuất phuc vu cho quốc phòng sang sản xuất để tiêu thụ rộng rãi thị trường 1.1.2.2 Từ sản xuất theo kế hoạch Nhà nước tiến tới đa dạng hoá sản phẩm 1.1.2.3 Thưc duyệt giá theo quy định sản phẩm quốc phịng 1.2 Chính sách tài đối vói doanh nghiệp BQP 1.2.1 Khái niệm sách tài doanh nghiệp 1.2.1.1 Khái niệm sách 1.2.1.2 Chính sách tài 1.2.2 Chính sách tài doanh nghiệp quốc phịng 10 1.2.2.1 Sơ lược sách tài đổi với doanh nghiệp QP 10 1.2.2.2 Vai trị sách tài DN quốc phòng 12 1.2.3 Nhân tố ảnh hưởng tới hoạch định thực thi sách tài 17 doanh nghiệp quốc phịng 1.2.3.1 Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 17 1.2.3.2 Môi trường quốc tế 19 1.2.3.3 Định hướng Nhà nước DN quốc phòng 20 1.2.3.4 Chức nhiệm vụ BQP 30 1.2.3.5 Đặc điểm sách tài đơi với doanh nghiệp quốc phịng 1.3 Nội dung sách tài doanh nghiệp 24 1.3.1 Mục tiêu 24 1.3.2 Nội dung sách tài 26 1.3.2.1 Chính sách huy động sử dụng vốn 26 1.3.2.2 Chính sách thuế 21 1.3.2.3 Chính sách giá 32 Chương 2: THựC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY 34 QCPHỊNG 2.1 Doanh nghiệp dệt may quốc phịng 34 2.1.1 Vai trò doanh nghiệp dệt may BQP 34 2.1.2 Tổng quan doanh nghiệp dệt may quốc phòng 34 2.2 Thực trạng doanh nghiệp dệt may quốc phòng 36 2.3 Thục trạng tác động sách tài đối vói doanh nghiệp dệt may quốc phịng 2.3.1 Chính sách huy động sử dụng vốn 2.3.1.1 Tác động sách huy động sử dụng vốn đến xuất nhập hàng dệt may doanh nghiệp dệt may quốc 51 phịng 2.3.1.2 Tác động sách huy động sử dụng vốn thúc đẩy khai thác phát huy tiềm lợi doanh 52 nghiệp dệt may quốc phịng 2.3.2 Chính sách thuế 53 2.3.3 Chính sách giá 55 2.3.3.1 Tác động sách giá đến cấu mặt hàng, tiết 55 kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm 2.3.3.2 Tác động sách giá đến tìm kiếm thị trường tiêu 58 thụ sản phẩm tiêp thị 2.3.3.3 Tác động sách giá đến giá hàng hố 60 doanh nghiệp dệt may quốc phòng 2.4 Đánh giá thực trạng tác động sách tài 2.4.1 Đánh giá tác động sách tài tiền 62 62 lương, tiền công doanh nghiệp dệt may quốc phòng 2.4.2 Đánh giá tác động sách tài đến cấu tổ chức đào tạo nguồn nhân lực doanh nghiệp dệt may 66 quốc phịng Chng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KI ÉN NGHỊ NHẢM HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI 71 DOANH NGHIỆP DỆT MAY QUỐC PHỊNG 3.1 Co’ sở xây dụng sách tài đối vói doanh nghiệp 71 dệt may quốc phịng 3.2 Phuong hưóng mục tiêu phát triển đối v doanh nghiệp dệt may BQP 73 3.2.1 Phương hướng, mục tiêu phát triển doanh nghiệp dệt may 73 quốc phòng 3.2.2 Điều kiện để thực phương hướng 3.3 Giải pháp hồn thiện sách tài đối vói 75 77 doanh nghiệp dệt may BQP 3.3.1 Chính sách huy động sử dụng vốn 78 3.3.1.1 Vốn tín dụng 79 3.3.1.2 Vốn ngân sách 80 3.3.1.3 Tài đối ngoại 81 3.3.2 Chính sách thuế 81 3.3.3 Chính sách giá 83 3.3.4 Điều kiện để thực giải pháp 83 3.4 Các kiến nghị 85 3.4.1 Kiến nghị với Nhà nước 85 3.4.2 Kiến nghị với Bộ Quốc phòng 86 3.4.3 Kiến nghị với doanh nghiệp 87 KÉT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆUTHAM KHẢO 90 CÁC TỪ VIÉT TẮT AFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN BQP Bộ Quốc phòng CNH-HĐH Cơng nghiệp hố, đại hố cs Chính sách CTĐ Công tác Đảng DN Doanh nghiệp DT Doanh thu KT Kinh tế NN Nhà nước NS Ngân sách NV Nghiệp vụ ODA Viện trợ phát triển thức QP Quốc phòng SXKD Sản xuất kinh doanh WTO Tổ chức Thưong mại Thế giói XHCN Xã hội chủ nghĩa CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Trang Bảng 2.1 Lao động thu nhập người lao động doanh nghiệp dệt may BQP Bảng 2.2 Nguồn vốn doanh nghiệp dệt may BQP 39 Bảng 2.3 Giá sổ sản phẩm quốc phịng chủ u 42 Bảng 2.4 Tình hình tín dụng doanh nghiệp dệt may BQP 46 Bảng 2.5 Các khoản phải thu, phải trả doanh nghiệp 46 Bảng 2.6 Số lượng sổ sản phẩm chủ yếu 48 Bảng 2.7 Doanh thu hoạt động SXKD DN dệt may BQP 49 Bảng 2.8 Lợi nhuận SXKD doanh nghiệp dệt may BQP 50 Bảng 2.9 Các quỹ doanh nghiệp dệt may BQP 63 Bảng 2.10 Các khoản chi ngân sách cấp DN dệt may BQP 64 Bảng 2.11 Chi nghiệp vụ hành qua năm DN dệt may BQP 65 SO ĐÒ TRONG LUẬN VĂN Sơ đồ 2.1 Quy trình duyệt giá SP quốc phịng 41 BIỂU ĐỊ TRONG LUẬN VĂN Biểu đồ 2.1 Kim ngạch xuất DN dệt may BQP 43 Biểu đồ 2.2 Tình hình nộp NSNN DN dệt may BQP 54 Biểu đồ 2.3 Thu nhập bình quân người lao động DN 62 dệt may BQP TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ĩ Ị c j c í Ị ĩ í Ị c Ị í { c í |í > |í Ị í NGUYỄN XN PHÚC HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI DOANH NGHỆP DỆT MAY TRONG BỘ QUỐC PHÒNG Chuyên ngành: Khoa học quản lý LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TỂ TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ H N ội, 2007 MỞ ĐẦU Những năm gần đây, ngành dệt may trở thành ngành cơng nghiệp có vị trí quan trọng kinh tế nước ta Một mặt, tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước, mặt khác, tạo ta công ăn việc làm cho gần triệu người lao động Doanh nghiệp dệt may quốc phịng góp phần xây dựng quân đội quy bước đại, thông qua việc bảo đảm hàng dệt may quan trang cho đội mang mặc thống nhất, trang nghiêm hùng mạnh Hơn nữa, dệt may quốc phòng giải việc làm cho khoảng tám nghìn người lao động có thu nhập on định Phương hướng Bộ Quốc phòng chủ trương xếp lại doanh nghiệp dệt may Nhận thức vấn đề trước thách thức trình hội nhập việc hồn thiện sách tài doanh nghiệp dệt may quốc phòng nhằm nâng cao lực cạnh tranh xu thê hội nhập hểt sức cần thiết khách quan Hồn thiện sách tài Nhà nước doanh nghiệp dệt may quốc phòng đòi hỏi khách quan yêu câu tôn phát triển doanh nghiệp dệt may Bộ Quốc phòng Đáp ứng yêu cầu may mặc quân đội kinh doanh xuất để mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp, tạo công ăn việc làm tăng thu nhập cho người lao động, tăng thu cho ngân sách, góp phần vào trình hội nhập kinh tế, thực CNH HĐH đất nước Trước lý trình bày trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Hoàn thiện clĩỉnlĩ sách tài chỉnh doanh nghiệp dệt may 80 tín dụng Nhà nước cần chuyển hình thức cấp vốn cho doanh nghiệp thay vào cho vay qua Tống công ty quản lý vốn nhà nước để đáp ứng linh hoạt ràng buộc trách nhiệm vay trả rõ ràng Như vậy, vay doanh nghiệp buộc phải cân nhắc kỹ trước vay đê đâu tư vào sản xuất kinh doanh cho bảo tồn vốn có lãi cịn việc cấp vốn qua ngân sách khơng thúc đẩy doanh nghiệp quan tâm thực đế hiệu vốn cấp qua ngân sách Điều cần thiết phải thay đổi cho phù hợp với kinh tế thị trường Chính sách tín dụng phải thực tạo kênh huy động vốn cho vay đê sản xuất kinh doanh hâp dân đơi vói nhà đầu tư doanh nghiệp, tổ chức kinh tế cá nhân Vì vậy, cần phải hồn thiện sách tín dụng để góp phần thúc đẩy sách tài doanh nghiệp 3.2.1.2 Vôn ngân sách Ngân sách Nhà nước phải vững mạnh cân đối tích cực cho thỏa mãn nhu cầu chi chi cho đầu tư phát triển ưu tiên hàng đầu sở hạ tầng, ngành, lĩnh vực kinh tế then chốt để thúc đẩy toàn kinh tê chi cho giáo dục đào tạo khoa học cơng nghệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân bảo vệ mơi trường Chính sách ngân sách phải tạo thúc đẩy doanh nghiệp dệt may quốc phịng làm ăn có hiệu giảm giá thành sản phẩm thông qua đầu tư tránh tình trạng bao cấp trực tiếp qua ngân sách dẫn đến hiệu Do thời gian dài đưcyc bao cấp qua ngân sách nên doanh nghiệp chưa quan tâm đến tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm Vì vậy, cần chuyển việc đầu tư trực tiếp từ ngân sách qua kênh đầu tư qua tổng công ty đầu tư để có ràng buộc thúc đẩy hiệu kinh tế 81 3 T i c h í n h đ ổ i n g o i Nhà nước cẩn tiếp tục cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư cụ thế: hoàn thiện đồng hệ thống pháp luật, bảo đảm môi trường kinh tế vĩ mô ôn định, minh bạch, quán phù hợp thông lệ quốc tế Q trình hoạch định sách tài vĩ mơ cần tạo bình đẳng cạnh tranh, khắc phục tình trạng phân biệt đổi xử kinh doanh đâu tư nước đầu tư nưóc thực mặt giá thuê mặt đất, mặt nước, dịch vụ khác, có doanh nghiệp dệt may qc phịng tiêp cận với nhà đầu tư tiềm từ nước Nhà nước cần nghiên cứu hoàn thiện chế, sách tài việc đa dạng hóa hình thái đầu tư góp vốn nhà đầu tư nước Việc tiêp cận nguồn đầu tư nước ngồi doanh nghiệp dệt may quốc phịng cịn có khoảng cách hạn chế định sách Nhà nước Bộ Quốc phịng cịn chưa thực thơng thống Vì vậy, việc hồn thiện sách tài đối ngoại góp phần tạo thêm nguồn lực đầu tư vào doanh nghiệp dệt may quốc phòng Nhà nước, Bộ Quốc phòng cần nghiên cứu chế, sách cho phép doanh nghiệp dệt may mở rộng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi để tăng thêm ngn lực, mở rộng sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm, chuyến giao công nghệ tiên tiến phương pháp quản lý khoa học Thơng qua đầu tư nhà đầu tư nước ngồi bao tiêu sản phẩm tìm kiếm thị trường cho sản phẩm mà họ đầu tư 3 C h ín h s c h t h u ế Đứng trước yêu cầu hội nhập với khu vục giới, yều cầu thúc phát triên kinh tê nước mạnh cải cách hành khuyến khích 82 xuât khấu, việc hồn thiện sách thuế cần thiết phù hợp với trình đối Hàng dệt may quốc phòng xu thầu rộng rãi Do thị trường lớn xuất Do đó, cần hồn thiện pháp luật thuế xuât khâu nhập khâu phải rà soát lại số quy định Luật thuế xuất khâu nhập chưa phù hợp với nội dung cam kết đàm phán quoc te thục văn luật cân quy định luật bảo đảm tính đồng bộ, minh bạch hệ thống luật thuế từ tạo điều kiện cho viẹc tham gia xuât khâu mạnh doanh nghiệp dệt may quốc phòng Mạc du, theo quy đinh WIO biện pháp thuế quan phi thuế quan se bãi bỏ nhât đôi với hàng nhập khẩu, Nhưng sách quản lý nước dơi với mặt hàng sử dụng số công cụ phi thuế quan nhât định Chính sách nội địa hóa mặt hàng xuất khẩu, Nhà nước khuyến khích doanh nghiệp mua nguyên liệu nước để sản xuất hàng Mọt thực te 1at kho khan cho doanh nghiệp dêt may qc phịng ngành dệt may Việt Nam nguyên phụ liệu không đáp ứng đưọ-c số lượng chất lượng, giá cả, mẫu mã, Đa số đon hàng gia công, nguyên phụ liệu khách hàng cung cấp Các sách phi thuế khác: Hiện nay, Việt Nam thành viên thức tổ chức thương mại giới WTO Do đó, biện pháp phi thuế quan giảm mạnh theo lộ trình cho tât mặt hàng, có mặt hàng may mặc xuất Vì vậy, hàng hóa nước tràn vào cạnh tranh với hàng Việt Nam bình đăng, doanh nghiệp quốc phòng phải khẳng định chổ đứng thị trường ngồi nước 83 3 C lĩ ín li s c h g i Giá yếu tố quan trọng việc xây dựng xác định chi phí sản xuất sản phẩm phục vụ quốc phòng, giá phải hỉnh thành sở giá thị trường lựa chọn thơng qua hình thức đấu giá đấu thầu Như vậy, buộc doanh nghiệp phải tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm đe cạnh tianh, neu khong se thua sân nhà Bộ Qc phịng có chủ trương đưa đấu giá sản phẩm dệt may quốc phòng Muốn giử thị phần việc cung cấp sản phẩm dệt may cho Bộ Quốc phịng khơng có cách khác doanh nghiệp dệt may quốc phòng phải thay đổi tư việc hưởng bao cấp qua giá, từ phải xây dựng giá hợp lý cho sản phẩm quốc phòng, để vừa bảo đảm lợi ích doanh nghiẹp vua bao dam lợi ích Nhà nước thơng qua việc chi ngân sách để mua sản phẩm quốc phòng 3 Đ i ê u k iệ n đ ê th u ’c h iê n c c g i ả i p h p Dụ bao nhung tac đọng thực chủ trương hội nhập kinh tê tham gia to chuc thuơng mại thê giói WTO Khi thê giói bước sang thời kỳ hội nhập kinh tế, tiến trình chuyển dịch cấu kinh tế quốc gia diễn với nhịp độ ngày cao, đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam phải nỗ lực vượt bậc mặt để theo kịp tiến độ nước, mà sản phẩm Việt Nam phải cạnh tranh với sản phẩm nước giới Muốn doanh nghiệp dệt may quốc phòng phải đột phá khâu đầu tư đổi móà cơng nghệ, thu hút đầu tư nước ngồi, nâng cao cạnh tranh, ln tạo sản phâm mới, đáp ứng nhu cầu thị trường Thị tiuong dẹt may thê giới có ảnh hưởng rât lớn đến chiến lược phát triên sản xuât kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam nơi tiêu thụ phần lớn sản phẩm dệt may nước ta 84 Đối với doanh nghiệp dệt may quốc phịng thi thực đổi mói xếp laị doanh nghiệp theo chủ trương Nhà nước Bộ Quốc phịng gặp nhiều khó khăn tìm kiếm thị trường, địi hởi phải có chủ động từ phía doanh nghiệp Điêu kiện đê thực môi trường cạnh trạnh mặt hàng bán cho Bộ Qc phịng doanh nghiệp dệt may quốc phòng phải thực đấu thau thật rộng rãi doanh nghiệp dệt may quốc phịng doanh nghiệp dệt may nước có xóa dộc quyền người bán doanh nghiệp dệt may quốc phòng, buộc doanh nghiệp phải hạ giá thành sản phẩm nâng cao chất lượng sản phẩm dệt may bán cho quốc phòng Đê tôn phát triên xu hội nhập cạnh tranh doanh nghiệp dệt may quốc phòng phải cấu lại tổ chức sản xuất kinh doanh, đổi cơng nghệ, tiết kiệm chi phí, đa dạng hóa sản phẩm Nâng cao trình độ đội ngũ cán quản lý, công nhân lao động đối vói doanh nghiệp dệt may quốc phịng khâu yếu cần phải có đâu tư thỏa đáng, cân đào tạo đào tạo lại, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn tay nghề cho người lao động, kiến thức thị trường quản lý kinh doanh, tin học, ngoại ngữ cho cán quản lý Thực việc phân cấp quản lý hạch toán dộc lập xí nghiệp phân xưởng phận cơng ty để phát huy tối đa sức lao động tmh tự chu trình sản xuât kinh doanh Việc phân cấp quản lý the lìiẹn qua cac che, chinh sách từ thúc người lao đơng say mê làm việc sáng tạo sản xuất kinh doanh, để làm tốt nội dung can thiệp cấp (cấp chủ quản) việc phê duyệt kế hoạch sản xuất hàng quốc phòng doanh nghiệp khơng phù hợp Các xí nghiệp 85 cần chủ động tìm kiếm thị trường, quan tâm đến đầu sản phẩm, tránh hình thức bao biện làm thay Đây mạnh cải cách hành chính, khâu quan trọng mà cản trở lớn trinh hội nhập doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp dệt may quốc phịng nói riêng Cải cách hành phải quan tâm ba vấn đề cải cách máy, thể chế thủ tục hành Coi trọng cải cách tổ chức máy doanh nghiệp dệt may quốc phòng tổ chức xếp lại sản xuất kinh doanh Nâng cao tránh nhiệm vụ xí nghiệp, phân xưởng phận quan tâm hon cải cách thể chế thể chế tài Tinh gọn máy hành doanh nghiệp ưu tiên cho bổ trí nhân lực trực tiếp sản xuất cung cấp dịch vụ tiếp thị tìm kiếm thị trường, phận nghiên cứu sáng tạo mẫu thời trang Trong trình phát triển, nâng cao suất lao dộng, lực cạnh tranh doanh nghiệp dệt may quốc phòng cần phải thực nghiêm ngặt việc bảo vệ môi trường phát triển kinh tế phải đôi với bảo vệ tài nguyên môi trường 3.4 Các kiến nghị K i ế n n g h ị v i N h n c Đe thúc đẩy phát triển ngành dệt may quốc phịng cách tồn diện chủ động đạt hiệu kinh tế cao cần phải phát triển mạnh ngành phụ trợ khác Nhả nước Bộ Quốc phòng cần quan tâm quy hoạch, xếp lại doanh nghiệp dệt may quốc phòng, có sách thu hút đầu tư họp lý để Nhà đâu tư đâu tư vào nhà máy dệt cung cấp đủ nguyên liệu phụ kiện cho 86 ngành may, thông qua việc thu hút vốn đầu tư xây dựng cụm công nghiệp dệt may, Nhà nước ưu tiên bố trí mặt đất doanh nghiệp mở rộng sản xuất doanh nghiệp có sản phẩm hưởng ưu đãi thuế đế tạo đà phát triển ban đầu cho doanh nghiệp dệt may quốc phịng q trình hội nhập Nhà nước ban hành sách tài phù hợp giúp doanh nghiệp dệt may quốc phịng có điều kiện hội nhập với môi trường kinh doanh: + Đe nghị Nhà nước tạo sở hạ tầng kỹ thuật, giao thông, cấp điện nước, thông tin, đến tận doanh nghiệp; + Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực cho cơng nhân có tay nghề cao, cán quản lý cán thị trường; + Cung cấp thông tin, dự báo thị trường giá cả, nguồn nguyên phụ liệu cung cấp khả tiêu thụ sản phẩm; + Hoàn thiện hệ thống pháp luật tạo sỏ' cho doanh nghiệp dệt may quốc phòng tham gia thị trường bình đẳng Hỗ trợ cần thiết giá thuê mặt bằng, vay ưu đãi, miễn giảm thuế phù hợp với cam kết quốc tế - K iế n n g h ị v i B ộ Q u ố c p h ò n g Đây nhanh trình đơi săp xêp lại doanh nghiệp Nhà nước Bộ Qc phịng theo chủ trương Nhà nước - Thực tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước Bộ Quốc phịng theo lộ trình; - Thực đấu thầu rộng rãi sản phẩm dệt may phục vụ quốc phòng để doanh nghiệp khác có điều kiện tham gia, tạo bình đẳng sản xuất kinh doanh; 87 - Không xác dinh chi phí phụ cấp an ninh quốc phịng vào giá thành sản phẩm quốc phòng mặt hàng dệt may, dây mặt hàng thơng dụng, không dẫn đến thiếu thống doanh nghiệp quốc phịng khác; - Khơng duyệt giá sản phẩm hàng dệt may bán cho Bộ Quốc phịng, hình thức bao cấp qua giá thực tế việc duyệt giá sản phâm dệt may tạo nhiều hạn che thiếu bình đẳng doanh nghiệp khác, giá sản phẩm quốc phòng cao - Thực ký hợp đồng thuê đất cho doanh nghiệp dệt may quốc phòng theo qui định pháp luật hành K i ế n n g h ị đ ố i v i d o a n h n g h iệ p - Các doanh nghiệp phải tìm kiến thị trường tiêu thụ sản phẩm tham gia hội nhập không trông chờ bao tiêu sản phẩm Bộ Quốc phòng dẫn đến độc quyền sản phẩm - Thực hành tiêt kiệm chi phí trình sản xuất kinh doanh, nâng cao quản lý chất lượng quản lý tài chính, chủ động tìm nguồn vốn vay quan tâm đào tạo bồi dưõng tay nghề cho người lao động - Đôi quan điểm, tư bao tiêu sản phẩm có giá cao Bộ Qc phịng, trọng xây dựng thương hiệu nhãn hiệu hàng hóa, quảng bá hình ảnh doanh nghiệp dệt may quốc phòng - Chủ động đê hội nhập kinh tế quốc tế, cần ý xây dựng chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh phù hợp Phát huy lợi doanh nghiệp dệt may quốc phịng để cạnh tranh bình đẳng trước doanh nghiệp dệt may khác 88 KÉT LUẬN Doanh nghiệp dệt may quốc phòng đời trưởng thành thời kỳ chiến tranh nhằm phục vụ việc may mặc qn đội ta, sau hịa bình lập lại tiếp tục phục vụ quân đội tham gia làm kinh tê, xuất nhập khấu hàng dệt may Ngoài ra, cịn góp phần giải qut cơng ăn việc làm cho hàng ngìn người lao động có thu nhập on định, đóng góp cho ngân sách hàng năm gần trăm tỷ dồng, góp phần chuyến dịch CO' cấu kinh tế theo hường CNH - HĐH Doanh nghiệp dệt may Bộ Qc phịng có nhiêu đóng góp quan trọng góp phẩn làm nên nhiều kỳ tích qn đội nói riêng đât nước nói chung Trong xu thê hội nhập, thực chủ trưởng Đảng, Nhà nước Bộ Quốc phòng doanh nghiệp dệt may quốc phòng phải xếp, dổi mới, phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp khác kinh tế Do nhiều năm sản xt sản phấm qc phịng có khép kín việc bao tiêu sản phẩm bộc lộ tồn tại, hiệu quả, dụ'a dẫm Đe thực chủ trương nói việc hồn thiện sách tài doanh nghiệp dệt may Bộ Quốc phòng cần thiết Với mục tiêu hồn thiện sách tài đơi vó'i doanh nghiệp dệt may quốc phòng phải ngày phát huy lợi bề dầy thành tích để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, đủ sức cạnh tranh xu hội nhập, đáp ứng nhu cầu may mặc phục vụ quân đội, mở rộng thị trường tham gia xuất khâu ngày nhiều Hồn thiện sách tài doanh nghiệp dệt may Bộ Qc phịng góp phân thúc q trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp dệt may Bộ Quốc phòng phát triển nhanh, mạnh vững chắc, giúp 89 doanh nghiệp nhanh chóng hội nhập với xu phát triển chung doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác nước phù hợp với cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia, dặc biệt cam kết WTO Luận văn làm rõ số vấn dề: Luận văn trình bày sách tài doanh nghiệp M ộ , dệt may quân đội nay, di sâu vào phân tích thực trạng doanh nghiệp sản xuất hàng phục vụ quốc phòng tham gia làm kinh tế, tác động sách tài q trinh sản xuất kinh doanh, từ đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp; H a i , tìm ưu điểm khuyết điểm thực sách tài doanh nghiệp sản xuất hàng quốc phòng, hàng kinh tế, với quy định hành, vào nghiên cứu phân tích thực tể doanh nghiệp dệt may quốc phịng, từ rút nhũng vấn đề cần phải hồn thiện sách tài doanh nghiệp dêt may quốc phịngB a là, đề xuất giải pháp hồn thiện sách tài doanh nghiệp dệt may quốc phịng, điều kiện, kiến nghị với Nhà nước, Bộ Quốc phòng doanh nghiệp Trên giác độ thực tế nghiên cứu đưa số quan điểm, định hướng đế hồn thiện sách tài doanh nghiệp dệt may quốc phịng tình hình nhằm góp phần nâng cao lực cạnh tranh trình hội nhập 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Quốc Phòng (2001), Chỉ thị số 3300/2001/CT-BQP ngày 10 tháng 12 năm 2001 Bộ trưởng Bộ Quốc Phòng v ề tăng cường quản lý sử dụng ngân sách quốc phịng tình hình nay, Hà Nội Bộ Quốc Phịng (1997), Điều lệ cơng tác tài Quân đội nhân dân Việt Nam, Ban hành theo Quyết định sổ 363/QD-BQP ngày 21 tháng năm 1997 Bộ trưởng Bộ Quốc Phòng, Hà Nội Bộ Tài - Viện nghiên cứu Tài (2001), Giải pháp tài thúc đẩy xuất - Hà Nội Bộ Tài (2004), Danh mục thuế suất hàng hóa nhập khấu, Nxb Tài chính, Hà nội Bộ Tài (2006) Chính sách thuế 2006, Nxb Tài chính, Hà Nội Bộ Thuong mại - Thuế 2003 Biểu thuế xuất - nhập áp dụng phạm vi ASEAN, NXB - Thống kê Bộ Tlurơng mại - Tạp chí Cộng sản, (2005), Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia “T h n g m i V iệ t N a m n ă m đ ổ i m i ” Bộ Thuong mại (2000), Công văn 3936/TM-XNK, ngày 14-11, việc triển khai Chiến lược phát triển xuất nhập thời kỳ 20002010 Bộ Thuong mại - Đe tài khoa học Mã số: 2003-78-012, “M ộ t s ổ g i ả i p h p x u ấ t k h ẩ u m ặ t h n g m i c ủ a V iệ t N a m t r o n g b ố i c ả n h h ộ i n h ậ p k in h t ế cịu Ổc tế ” Hà Nội 91 10 Bộ Thưong mại (2004), Thương mại Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc gia, Hà Nội 11 Bộ Thưong mại (2004), Tài liệu bôi dưỡng h ộ i n h ậ p k i n h tê q u ô c tê, K iế n th ứ c c b ả n Hà Nội 12 Bộ Thưong mại - Trưng tâm thông tin thương mại, Thương mại Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế (2005-2006) 13 PGS.TS Nguyễn Duy Bột (2003), tr iể n th ị tr n g x u ấ t kh ẩ u , T h n g m i q u ổ c tế p h t Trường Đai học Kinh tế Quốc dân, Nxb Thống kê, Hà Nội 14 TS Mai Văn Bưu, TS Phạm Kim Chiến (2001), Q u ả n l ý n h n c v ề k in h tế, G iả o tr ìn h Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 15 Co quan Họp tác Quốc tế Nhật Bán (JICA) - Đại học Kinh tế Quoc dân (2003), c h ín h s c h c n g n g h i ệ p v t h n g m i c ủ a V iệ t N a m tr o n g b ố i c ả n h h ộ i n h ậ p Nxb Thống kẽ, Hà Nội 16 Chính phủ (2002), Chỉ thị 22/2000/CT-TTg, ngày 27-10 Chiến lược phát triển xuất thời kỳ 2001-2010 17 Dệt may Việt Nam - CO’ hội thách thức (2003), Nxb Chính trị Quốc gia, phối họp với Cơng ty cố phần Thông tin Kinh tế đối ngoại xuất bản, Hà Nội 18 Vũ Cao Đàm, (2005), Giáo trình Phương pháp luận Nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 19 Đảng ủy Quân Trung U'0'ng Quy chế số 145/QC-DUQTW ngày 01 tháng năm 2000 Quy chế lãnh đạo cấp ủy Đảng đơi với Cơng tác tài Qn đội, Hà Nội 20 Đảng ủy Quân Trung ưong Quyết nghị số: 123/QN-ĐU xếp, đôi doanh nghiệp Quân đội giai đoạn 2006 -2010 92 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 PCS TS Đoàn Thị Thu Hà, PCS TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2004), G i o t r ì n h t ậ p ỉ , tậ p 2, Nxb Khoa học Kỹ thuật, HN 23 PGS.TS Vũ Chí Lộc (2000), Giải pháp đẩy mạnh xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường châu Âu, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 24 Trần Quốc Khánh (2003), tr n g g iả i p h p , C h ín h s c h p h t t r i ể n x u ấ t k h â u : th ự c Luận văn Tốt nghiệp Lý luận trị Cao cấp, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 25 Liên tịch Bộ Tài - Bộ Quốc phịng (2004), Thông tư sổ 23/2004/TTLT-BTC-BQP ngày 26 tháng năm 2004 hướng dẫn lập, chấp hành, qưyết toán ngân sách nhà nước quản lý tài sản nhà nước số hoạt động thuộc lĩnh vực quốc phòng, Hà Nội 26 Nghị định số 10/2004/NĐ-CP ngày 07 tháng 01 năm 2004 - Quy định quản lý sử dụng ngân sách tài sản nhà nước số hoạt động thuộc lĩnh vực quốc phòng, an ninh, Hà Nội 27 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002) L u ậ t n g â n s c h n h n c — S ô / 0 / Q H 11 n g y th n g 12 năm 2002, Hà Nội 28 Quốc hội nưóc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005) L u ậ t d o a n h n g h iệ p 2005, —S o / 0 / Q H 11 n g y t h n g 11 n ă m Hà Nội 29 Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh, k in h tê, G iá o tr ìn h Q u ả n lý Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Tập đoàn Dệt may Việt Nam - Hệ thống thông tin hỗ trợ tác nghiệp (http://www.vinatex.com.vn) 93 31 Tông công ty Dệt may Việt Nam - Báo cáo tổng kết tình hình sản xuất kinh doanh năm 2000-2005 32 Tổng công ty Dệt may Việt Nam (2005), Viện kinh tế - kỹ thuật dệt may, Quy hoạch phát triển ngành dệt may năm 2015, tầm nhìn 2020, Mà Nội 33 Thù tuớng Chính phủ, Chỉ thị số 36/2006/CT-TTg ngày 15 tháng 11 năm 2006 việc thực chương trình hành động Chính phủ vê mạnh xếp, đối mới, phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2006 - 2010 34 Trung tâm Thông tin Thương mại (2003), Thị trường Việt Nam thòi kỳ hội nhập AFTA, Nxb Tổng họp thành phố Hồ Chí Minh 35 Thơng tin thuơng mại (2003), Thị trường Việt Nam thời kỳ hội nhập AFTA, Nxb Tổng họp thành phố Hồ Chí Minh 36 Truông Đại học Kinh tế Quốc dân - Khoa Khoa học quản lý, G i o tr ì n h C h ín h s c h k in h t ế x ã h ộ i, H n ộ i 37 Truờng Đại học Kinh tc Quốc dân(1999), c ô n g cộng, G iả o t r ìn h K ỉn h t ể Nxb Thống kê, Hà Nội 38 ủy ban Quốc gia Họp tác Kinh tể Quốc tế (2005), Các văn kiện Tô chức Thuơng mại Thế giói, Hà Nội 39 Tủ sách văn bán quy phạm pháp luật xây dựng (2003), Văn hướng dẫn thực cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước Nxb Xây dựng, Hà Nội 40 GS TS ĐỖ Hoàng Toàn, PGS TS Mai Văn Bưu (2005), tr ìn h Q u ả n ỉỷ N h n c v ề K in h tế , G iả o Nxb Khoa học kỹ thuật, HN 41 Lê Đình Tuờng (2003), Chiến lược “sản phẩm - thị trường” tâm vĩ mô đế phát triển xuất xu hội nhập quốc tế 94 42 GS TS Võ Tlianli Thu (2003), Q u a n h ệ k in h tê Q u ố c tế, Nxb Thống kê, Hà Nội 43 Từ điển Bách khoa Việt Nam, (2004) Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 44 Văn phịng Chính phủ - Một sổ giải pháp chủ yểu tài nhằm thúc đẩy cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước, Hà Nội ... DỆT MAY 34 QCPHỊNG 2.1 Doanh nghiệp dệt may quốc phòng 34 2.1.1 Vai trò doanh nghiệp dệt may BQP 34 2.1.2 Tổng quan doanh nghiệp dệt may quốc phòng 34 2.2 Thực trạng doanh nghiệp dệt may quốc phòng. .. HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI 71 DOANH NGHIỆP DỆT MAY QUỐC PHÒNG 3.1 Co’ sở xây dụng sách tài đối vói doanh nghiệp 71 dệt may quốc phịng 3.2 Phuong hưóng mục tiêu phát triển đối voí doanh. .. niệm sách tài doanh nghiệp dệt may Bộ Quốc phòng, vấn đề sách tài doanh nghiệp dệt may quốc phịng q trình hội nhập; (ii) phân tích thực trạng kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp dệt may quốc phòng