Đ C NG ÔN T P MÔN HOÁ H C 10 Ề ƯƠ Ậ Ọ CH NG I NGUYÊN TƯƠ Ử 1/ Thành ph n nguyên tầ ử * H t nhân Proton (p) đi n tích = +1 ; kh i l ng 1uạ ệ ố ượ N tron (n) đi n tích = 0 ; kh i l ng 1uơ ệ ố ượ * V ngu[.]
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MƠN HỐ HỌC 10 CHƯƠNG I: NGUN TỬ 1/ Thành phần ngun tử * Hạt nhân : Proton (p) : điện tích = +1 ; khối lượng 1u Nơtron (n): điện tích = 0 ; khối lượng 1u * Vỏ ngun tử: Electron (e): điện tích = 1 ; khối lượng : 5,5.10–4u 2/ Hạt nhân ngun tử. ngun tố hóa học, đồng vị * Số đơn vị điện tích hạt nhân = số proton = số electron = Z * Số Khối A : A = Z + N * Số hiệu ngun tử = số đơn vị điên tích hạt nhân = Z * Kí hiệu ngun tử : * Các đồng vị của cùng một ngun tố hóa học là những ngun tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron, do đó số khối A của chúng cũng khác nhau * Ngun tử khối trung bình các hỗn hợp đồng vị: Trong đó: A, B là ngun tử khối của đồng vị A, B a, b là % số ngun tử của đồng vị A và B 3/ Cấu trúc lớp vỏ e của ngun tử 3.1. Orbital ngun tử Loại AO Hình dạng AO s Hình cầu Hình số 8 nổi được phân bố theo các trục của hệ tọa độ Descartes (Đề AO p các) AO pX (Vị trí AO p phân bố trên trục Ox) AO py (Vị trí AO p phân bố trên trục Oy) AO pz (Vị trí AO p phân bố trên trục Oz) AO d ,f Có hình dạng phức tạp Một AO được biểu diễn bằng một ơ vng, gọi là ơ orbital Một AO chứa tối đa 2 electron => 2 electron này gọi là cặp electron ghép đơi Nếu AO chứa 1 electron => 1 electron này gọi là electron độc thân Nếu AO khơng chứa electron nào => gọi là AO trống 3.2. Lớp và phân lớp electron * Lớp electron Trong ngun tử, các electron được sắp xếp thành từng lớp (kí hiệu K, L, M, N, O, P, Q) từ gần đến xa hạt nhân, theo thứ tự từ lớp n = 1 đến n = 7. Các electron trên cùng một lớp có năng lượng gần bằng nhau Lớp e càng gần hạt nhân có năng lượng càng thấp => lớp K có năng lượng thấp nhất (e ở lớp này bị giữ chặt nhất) * P hân l ớp electron Mỗi lớp electron phân chia thành các phân lớp, kí hiệu bằng các chữ cái viết thường: s, p, d, f(theo tứ tự năng lượng: s