S GD& ĐT HÀ N IỞ Ộ TR NG THPT PHÚC THƯỜ Ọ Đ C NG ÔN T P CU I HOC KI ÌỀ ƯƠ Ậ Ố ̣ NĂM H C 20222023Ọ Môn Lich s 10̣ ử A N I DUNG ÔN T P Ộ Ậ Ôn t p n i dung ki n th c L ch s l p 1ậ ộ ế ứ ị ử ớ 0 theo s[.]
SỞ GD& ĐT HÀ NỘI ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP CUỐI HOC KI I ̣ ̀ TRƯỜNG THPT PHÚC THỌ NĂM HỌC 20222023 Mơn: Lich s ̣ ử 10 A NỘI DUNG ƠN TẬP:Ơn tập nội dung kiến thức Lịch sử lớp 10 theo sách giáo khoa ban cơ bản (thực hiện giảm tải theo hướng dẫn của Bộ giáo dục đào tạo), tập trung chủ yếu vào các nội dung chủ yếu sau: I. NỘI DUNG KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG Chủ đề Nội dung kiến thức cơ bản Hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử + Học sinh trình bày được khái niệm lịch sử + Phân biệt được hiện thực lịch sử và lịch sử được con người nhận thức Chủ đề 1: LỊCH SỬ VÀ SỬ HỌC + Giải thích được khái niệm sử học. Trình bày được đối tượng nghiên cứu của sử học + Nêu được chức năng, nhiệm vụ của sử học Tri thức lịch sử và cuộc sống + Giải thích được sự cần thiết phải học tập và khám phá lịch sử suốt đời + Biết cách sưu tầm, thu thập, xử lí thơng tin, sử liệu để học tập, khám phá lịch sử Sử học với cơng tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa, di sản thiên nhiên + Nêu được mối quan hệ sử học với cơng tác bảo tồn Chủ đề 2: VAI TRỊ CỦA SỬ HỌC và phát huy giá trị di sản văn hóa + Vai trị của cơng tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa và di sản thiên nhiên. Sử học với sự phát triển du lịch + Giải thích được vai trị của lịch sử và văn hóa đối với sự phát triển du lịch + Nêu được tác động của du lịch đối với cơng tác bảo tồn di tích lịch sử văn hóa Một số nền văn minh phương Đơng thời kì cổ Trung đại + Giải thích được khái niệm văn minh + Phân biệt được khái niệm văn minh, văn hóa Nêu được những thành tựu tiêu biểu, ý nghĩa của văn minh Ai Cập về chữ viết, khoa học tự nhiên, điêu khắc và kiến trúc Chủ đề 3: MỘT SỐ NỀN VĂN MINH THẾ GIỚI THỜI KÌ CỔ TRUNG ĐẠI Nêu được những thành tựu tiêu biểu, ý nghĩa của văn minh Ấn Độ về chữ viết, văn học nghệ thuật, khoa học tự nhiên, tư tưởng, tơn giáo Nêu được những thành tựu tiêu biểu, ý nghĩa của văn minh Trung Hoa về chữ viết, văn học, khoa học tự nhiên, y học, tư tưởng, tơn giáo, thiên văn, lịch phát Một số nền văn minh phương Tây thời kì cổ Trung đại + Văn minh Hi Lạp – La Mã (Nêu được những tựu tiêu biểu, ý nghĩa về chữ viết, thiên văn học, lịch pháp, văn học, nghệ thuật, khoa học kĩ thuật) + Văn minh thời Phục Hưng (Nêu được những tựu tiêu biểu và ý nghĩa thời Phục hưng về tư tưởng, văn học, nghệ thuật, khoa học kĩ thuật) Nêu những thành tựu cơ bản: + của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, lần Chủ đề 4: CÁC thứ hai (đói với lớp cơ bản) CUỘC CÁCH MẠNG + của cuộc cách mạng cơng ngiệp lần thứ ba, lần thứ CƠNG NGHIỆP tư (đối với 3 lớp 10A13, A14, A15) TRONG LỊCH SỬ Trình bày được ý nghĩa và tác động của cách mạng cơng nghiệp lần 1 và 2 về kinh tế và văn hóa, xã hội THẾ GIỚI (đối với lớp cơ bản), lần 1 và lần 2, lần 3 và lần 4 (đối với 3 lớp 10A13, A14, A15) Trình bày được các thời kì phát triển của văn minh Đơng Nam Á: + Từ những thế kỉ trước và đầu Cơng ngun đến thế Chủ đề 5: VĂN MINH ĐÔNG NAM Á(dành cho lớp 10A13, A14, A15) kỉ VII + Từ thế kỉ VII đến cuối thế kỉ XV + Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX Nêu được một số thành tựu tiêu biểu của văn minh Đơng Nam Á về tơn giáo và tín ngưỡng, văn tự và văn học Nêu được một số thành tựu tiêu biểu của văn minh Đông Nam Á về kiến trúc và điêu khắc Chủ đề 6: MỘT SỐ Nêu được cơ sở hình thành văn minh Văn Lang Âu NỀN VĂN MINH Lạc: điều kiện tự nhiên, cơ sở xã hội TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM (TRƯỚC NĂM 1858) (dành cho Nêu được những thành tựu tiêu biểu của văn minh Văn Lang – Âu Lạc về tổ chức xã hội, nhà nước, đời sống vật chất, đời sống tinh thần 3 lớp 10A13, A14, A15) II. MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN (Phần dành cho các lớp 10A1 =>10A12) 1. T r ắc nghiệm khách quan. Câu 1: Khái niệm nào là đúng về Sử học? A. Sử học là khoa học nghiên cứu về hoạt động của con người B. Sử học là khoa học nghiên cứu về văn hóa của con người C. Sử học là khoa học nghiên cứu về quá khứ của con người D. Sử học là khoa học nghiên cứu về tiến hóa của con người Câu 2: Lịch sử được hiểu theo những nghĩa nào sau đây? A. Tái hiện lịch sử và học tập lịch sử B. Hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử C. Nhận thức lịch sử và hiểu biết lịch sử D. Hiện thực lịch sử và tái hiện lịch sử Câu 3: Nội dung nào sau đây là ngun tắc của Sử học? A. Chủ quan, trung thực, nhân văn và tiến bộ B. Khách quan, khoa học, nhân văn và tiến bộ C. Khách quan, trung thực, nhân văn và tiến bộ D. Chủ quan, khoa học, trung thực và tiến bơ Câu 4: Q trình nào sau đây là xử lí thơng tin sử liệu? A. Phân loại, đánh giá, thẩm định, so sánh B. Phân tích, đánh giá, nhận xét, so sánh C. Sưu tầm, tìm kiếm, phân loại, đánh giá D. Tìm kiếm, thẩm định, so sánh, nhận xét Câu 5: Nhiệm vụ nào là quan trọng nhất trong cơng tác chuẩn bị sử liệu khi tiến hành tìm hiểu và khám phá lịch sử? A. Sưu tầm, tìm kiếm thơng tin sử liệu B. Thẩm định nguồn thơn tin sử liệu C. Sưu tầm và xử lí thơng tin sử liệu D. Đánh giá nguồn thơng tin sử liêu Câu 6: Sử học vừa phải phản ánh sự thật trong q khứ, nhưng khơng kích động hận thù, xung đột hoặc kỳ thị, phân biệt đối xử. Đây là ngun tắc nào của sử học? A. Khách quan, tiến bộ B. Chủ quan, khoa học C. Nhân văn, tiến bộ D. Trung thực, nhân văn Câu 7: Qua câu truyện cổ tích “Thánh Gióng” đánh đuổi giặc Ân. Hãy cho biết, đây thuộc loại nguồn sử liệu nào? A. Sử liệu viết C. Sử liệu hình ảnh B. Sử liệu truyền miệng D. Sử liệu đa phương tiện Câu 8: Một trong những yếu tố giúp chúng ta hội nhập thành cơng với khu vực và thế giới trong xu thế hiện nay là phải A. học tập về lịch sử thế giới. B. giao lưu học hỏi về lịch sử C. hiểu biết sâu sắc về lịch sử. D. tham gia diễn đàn lịch sử Câu 9: Hiểu biết sâu sắc về lịch sử và văn hóa dân tộc Việt Nam, của các nước trong khu vực và thế giới sẽ tạo ra cơ hội nào sau đây? A. Định hướng nghề nghiệp B. Hiểu biết về tương lai C. Hợp tác về kinh tế D. Hội nhập thành cơng Câu 10: Một trong những hình thức mà người xưa lưu giữ và truyền lại cho thế hệ sau những truyền thống, tri thức, khát vọng khi chưa có ghi chép, thư tịch, nghiên cứu là A. khắc họa trên vách đá, đồ vật.B. lưu trữ tư liệu sản xuất hàng ngày C. ghi chép lại những gì đã diễn ra.D. nghiên cứu, khắc họa trên đồ vật Câu 11: Hình thức nào khơng phải cách người xưa lưu giữ, truyền lại cho thế hệ sau những truyền thống, tri thức, khát vọng khi chưa có ghi chép, thư tịch, nghiên cứu? A. Khắc họa trên vách đá, đồ vật.B. Ghi chép lại những gì diễn ra C. Khắc họa trên đồ vật.D. Thực hành các nghi lễ Câu 12: Trong cuộc sống hàng ngày, con người cần phải thực hiện yếu tố nào sau đây để định hướng cho tương lại? A. Khơng ngừng nghiên cứu, tìm hiểu và khám phá lịch sử B. Nhận thức sâu sắc về những gì diễn ra ở cuộc sống hiện tại C. Vận dụng kinh nghiệm từ q khứ vào cuộc sống hiện tại. D. Phát huy những giá trị truyền thống của lịch sử dân tộc Câu 13: Cơ hội nào thơi thúc lớp người đi sau tham gia tìm tịi, khám phá lịch sử? A. Sự phát triển của khoa học cơng nghệ hiện đại ngày nay B. Những khoảng trống và những bí ẩn trong nghiên cứu lịch sử C. Xu thế hội nhập và khơng ngừng phát triển của thế giới hiện nay D. Xu thế tồn cầu hóa và giao lưu văn hóa giữa các quốc gia dân tộc Câu 14: Tri thức lịch sử khơng phản ánh vai trị nào sau đây? A. Góp phần bảo tồn và phát huy những giá trị lịch sử B. Trang bị những hiểu biết sâu sắc hơn về q khứ C. Là sơ sở để các cộng đồng cùng chung sống D. Đặt nền móng cho phát minh về khoa học cơng nghệ Câu 15: Nội dung nào phản ánh khơng đúng khi nói đến sự cần thiết của việc học tập và khám phá lịch sử hiện nay? A. Học tập lịch sử chỉ diễn ra khi cịn ngồi trên ghế nhà trường B. Học tập lịch sử diễn ra mọi lúc, mọi nơi trong cuộc sống C. Học tập lịch sử thơng qua tham quan di tích, bảo tàng lịch sử D. Học tập lịch sử thơng qua phim ảnh, âm nhạc, truyện kể D. Giúp chung ta chung sống với thế giới Câu 16. Trong q trình nghiên cứu lịch sử, các ngành khoa học xã hội và nhân văn ln hỗ trợ lẫn nhau, ngoại trừ ngành A. Triết học B. Địa lí. C. Văn học D. Sinh học Câu 17. Ngành nào sau đây thuộc lĩnh vực khoa học xã hội, nhân văn? A. Triết học B. Sinh học. C. Thiên văn học D. Tin học Câu 18. Việc tái hiện tồn diện, đầy đủ lịch sử của từng ngành khoa học tư nhiên và cơng nghệ khơng có nội dung nào sau đây? A. Giúp cho các nhà khoa học thuộc lĩnh vực đó hiểu rõ các vấn đề được các nhà khoa học đi trước đặt ra B. Giúp cho các nhà khoa học đi sau khơng lặp lai sai lầm cuả người đi trước C. Giúp cho các nhà khoa học đi sau kế thừa tri thức, kinh nghiệm của người đi trước D. Giúp cho các nhà khoa học nhận thức lịch sử được chính xác, đầy đủ và sâu sắc hơn Câu 19. Vì sao sử học là mơn khoa học có tính liên ngành? A. Đối tượng nghiên cứu rộng và liên quan đến nhiều ngành khoa học khác B. Nhà sử học sử dụng thơng tin và phương pháp của các ngành khoa học khác để nghiên cứu lịch sử C. Sử học có khả năng liên kết với các ngành khoa học khác D. Sử dụng tri thức từ các ngành khác nhau để nghiên cứu lịch sử Câu 20. Ngành khoa học tự nhiên và cơng nghệ có vai trị gì đối với sử học? A. Hiện thực hóa cuộc sống của con người B. Góp phần hình thành nguồn gốc sử học C. Củng cố và phát triển ngành sử học D. Để tái hiện đời sống trong q khứ của con người Câu 21. Nội dung nào sau đây là đúng khi nói về mối liên hệ giữa Sử học và các ngành khoa học xã hội và nhân văn? A. Hỗ trợ đắc lực cho việc tìm hiểu, phục dựng q khứ. B. Ngành khoa học xã hội và nhân văn có quan hệ độc lập với Sử học C. Sử học phụ thuộc vào những nghiên cứu của ngành khoa học xã hội và nhân văn D. Sử học và các ngành khoa học xã hội và nhân văn có mối quan hệ song hành Câu 22. Tổ chức quốc tế nào sao đây ghi danh, cơng nhận các danh mục di sản văn hóa thế giới? A. ASEAN B. NATO C. UNESCO D. WTO Câu 23. Trong xu thế hội nhập hiện nay, một trong những ngành có thế mạnh và giữ vai trị quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội ở nhiều quốc gia là A. du lịch. B. kiến trúc C. thương mại D. dịch vụ Câu 24. Di sản nào sao đây được xem là di sản văn hóa vật thể ? A. Đàn ca tài tử B. Nghệ thuật ca trù C. Hát xướng, hát xoan D. thành qch, lăng tẩm Câu 25. Di sản nào sao đây được xem là di sản văn hóa phi vật thể ? A. Cung điện. B. Nhà cổ C. Lăng tẩm D Hát xoan Câu 26. Nhiệm vụ thường xun và quan trọng hàng đầu trong cơng tác quản lí di sản của mỗi quốc gia là A. cơng tác bảo vệ, bảo quản, tu bổ di sản B. cơng tác chăm sóc, giữ gìn di sản C. cơng tác sửa chửa theo hướng hiện đại D. cơng tác phát huy giá trị di sản Câu 27. Một trong những giải pháp góp phần quan trọng nhất khắc phục các tác động tiêu cực của điều kiện thự nhiên và của con người đến giá trị di sản phi vật thể là A. cơng tác bảo tồn và phát huy B. công tác tái tạo và trùng tu