Côngthứcmớigiúpxác
định bạnbịthừacânhay
không
Chỉ số khối cơ thể (BMI) là chỉ số phổ biến nhất để kiểm tra xem các số
đo của cơ thể bạn có hợp lí không dựa trên hai tiêu chí số đo cân nặng
và chiều cao. Tuy nhiên, giáo sư Nick Trefethen, Viện Toán học, Đại hoc
Oxford, Anh cho rằng côngthức cơ bản tính BMI có thiếu sót.
BMI bắt nguồn từ một côngthức toán đơn giản, do Quetelet một nhà khoa
học người Bỉ nghĩ ra vào những năm 1980. Cụ thể lấy cân nặng (kg) chia
cho bình phương chiều cao (mét).
Bạn có thể đang đối mặt với nguy cơ bịthừacân hoặc béo phì.
Nó được xem là một thước đo chính xác để xácđịnh một người có cân nặng
bình thường haybị béo phì, suy dinh dưỡng. Theo đó là nguy cơ mắc các
bệnh như huyết áp cao, tim mạch. BMI từ 18,5 đến 24,9 là bình thường, nhỏ
hơn 18,5 thì được xếp vào nhẹ cân, từ 25 đến 29,9 là thừa cân. Và nếu BMI
từ 30 trở lên nghĩa là bạnbị béo phì.
Tuy nhiên, giáo sư Nick Trefethen, Viện Toán học, Đại hoc Oxford, Anh
cho rằng côngthức cơ bản tính BMI có thiếu sót.
“Nếu cả ba chiều (dài, rộng vào cao) của một người được đo đồng đều khi
chúng ta lớn lên thì một côngthức tính lấy cân nặng chia cho chiều cao lũy
thừa 3 sẽ chính xác. Vì thế kết quả khi lấy cân nặng chia cho chiều cao lũy
thừa 2 là khôngthực tế”, giáo sư Nick nói.
Theo ông côngthức hiện tại dẫn đến sự nhầm lẫn. Người thấp tưởng rằng
mình gầy, còn người cao thì nghĩ rằng mình béo hơn là thực tế.
Nick đề xuất một côngthức tính mới đó là: BMI= 1,3 x cân nặng(kg)/chiều
cao (m) lũy thừa 2,5.
Hãy tưởng tượng chúng ta thay đổi số mũ từ 2 thành 2,5. Như thế hàng triệu
người cao 1,5m sẽ thêm một điểm trong BMI, còn người cao 1,8m thì sẽ bớt
đi một điểm.
“Trong một thế giới đang đối mặt với tình trạng thừacân hiện nay thì sự
thay đổi này sẽ khiến một số người có chiều cao khiêm tốn đau khổ và làm
vui lòng những người cao. Tuy nhiên, con số chúng ta sử dụng sẽ gần hơn
với sự thật và những thông tin chính xác thì tốt hơn cho sức khỏe về lâu
dài”, giáo sư Nick nói.
Điều đáng ngạc là rất có thể Quetelet cũng chấp nhận việc sử dụng mũ 2,5.
Cụ thể, với trẻ sơ sinh thì nên dùng mũ 3, còn trẻ thì là mũ 2, và sau đó khi
con người trưởng thành sẽ là mũ 2,5.
Các chuyên gia từng đặt nghi vấn về việc sử dụng BMI như là một chỉ số
sức khỏe khi mà nó không thể phân biệt được cơ bắp và mỡ và vì thế có thể
khiến các vận động viên tập luyện nhiều bị lầm tưởng là béo phì.
. Công thức mới giúp xác định bạn bị thừa cân hay không Chỉ số khối cơ thể (BMI) là chỉ số phổ biến nhất để kiểm tra xem các số đo của cơ thể bạn có hợp lí không dựa trên hai. một công thức tính lấy cân nặng chia cho chiều cao lũy thừa 3 sẽ chính xác. Vì thế kết quả khi lấy cân nặng chia cho chiều cao lũy thừa 2 là không thực tế”, giáo sư Nick nói. Theo ông công thức. lấy cân nặng (kg) chia cho bình phương chiều cao (mét). Bạn có thể đang đối mặt với nguy cơ bị thừa cân hoặc béo phì. Nó được xem là một thước đo chính xác để xác định một người có cân nặng