Với bài toán này, theo thông lệ HS phải làm như sau: Bước 1: Tách phép lai AAaaBbbb x AAaaBbbb thành 2 phép lai Bước 2: Xác định tỉ lệ giao tử của cây bố mẹ ở mỗi phép lai Bước 3: Lây tổ
Trang 1MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 2
1 Lí do chọn đề tài 2
2 Thời gian, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3
3 Mục đích và đóng góp của đề tài (ứng dụng) 3
PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 4
Chương I Cơ sở lí luận và thực tiễn 4
1.1 Cơ sở lí luận 4
1.2 Cơ sở thực tiễn (hiện trạng) 4
Chương II Xây dựng công thức tính nhanh tỉ lệ phân li kiểu hình 6
2.1 Cơ sở lí thuyết 6
2.1.1 Đặc điểm khác biệt cơ bản của thể lưỡng bội, thể lệch bội, thể đa bội 6
2.1.2 Các phép lai giữa thể lưỡng bội và thể đột biến 7
2.2 Phương pháp xây dựng công thức tính nhanh tỉ lệ phân ly kiểu hình 7
2.3 Mối tương quan số alen trội của cơ thể bố và mẹ với tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con 9
2.4 Kiểm chứng công thức bằng sơ đồ lai 10
2.5 Phương pháp giải bài tập dựa vào công thức tính nhanh 13
2.6 Áp dụng giải bài tập 14
2.7 Chứng minh tính hiệu quả của việc sử dụng công thức tính nhanh sự phân li kiểu hình ở đời con 22
Chương III Thực nghiệm, đánh giá kết quả 26
3.1 Mục đích thực nghiệm 26
3.2 Phương pháp thực nghiệm 26
3.3 Kết quả 3 bài kiểm tra như sau 27
Phần III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 29
1 Kết luận 29
2 Khuyến nghị 29
PHỤ LỤC
Trang 2PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1 Lí do chọn đề tài
Đối với bài tập quy luật di truyền thì bắt buộc học sinh phải biết xác định
tỉ lệ phân li kiểu gen và kiểu hình
Sự phân li kiểu hình ở đời con có thể liên quan tới nhiều quy luật, hiệntượng di truyền khác nhau, mỗi quy luật có một cách tính riêng Trong trườnghợp bố mẹ không phải là thể đột biến thì việc xác định tỉ lệ phân li kiểu hìnhcũng không phải quá khó khăn Tuy nhiên, khi bố hoặc mẹ hoặc cả bố và mẹ làthể đột biến thì việc xác định tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con tương đối mấtnhiều thời gian Thông thường, một bài tập trắc nghiệm có thời gian trung bình1,25 phút/câu nếu không có biện pháp tính nhanh kết quả sự phân li kiểu gen vàkiểu hình ở đời con thì chắc chắn sẽ không đảm bảo thời gian Dưới đây tôi xinđưa ra một vài ví dụ cụ thể để chứng minh cho nhận định trên
Ví dụ 1: Ở một loài thực vật, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a
quy định quả vàng; alen B quy định quả ngọt trội hoàn toàn so với alen b quyđịnh quả chua Biết rằng không phát sinh đột biến mới và các cây tứ bội giảmphân bình thường cho các giao tử 2n có khả năng thụ tinh Cho cây tứ bội có kiểugen AAaaBbbb tự thụ phấn Theo lí thuyết, tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con là
A 33:11:1:1 B 105:35:3:1 C 35:35:1:1 D 105:35:9:1.
Với bài toán này, theo thông lệ HS phải làm như sau:
Bước 1: Tách phép lai AAaaBbbb x AAaaBbbb thành 2 phép lai
Bước 2: Xác định tỉ lệ giao tử của cây bố mẹ ở mỗi phép lai
Bước 3: Lây tổ hợp giao tử từ đó xác định sự phân li kiểu hình của từng phép laiBước 4: Nhân hai nhóm lỉ lệ kiểu hình với nhau để xác định kết quả
Trang 3Kết quả chung (35:1) (3:1) 105:35:3:1 -> đáp án B
Ví dụ 2 : Ở cà chua, gen A - quả đỏ trội hoàn toàn so với gen a - quả vàng Biết rằng quá trình giảm phân ở các cây bố, mẹ xảy ra bình thường, không có đột biến, các cây tứ bội đều tạo giao tử 2n có khả năng thụ tinh Cho cây cà chua dị hợp 4n giao phấn với nhau, F1 thu được 11 cây quả đỏ:
1 cây quả vàng Phép lai giữa các cây bố mẹ phải là:
C AAAa x Aaaa D AAaa x Aaaa
Để làm bài này HS phải viết sơ đồ lai -> xác định tỉ lệ kiểu hình của 4phép lai-> Chọn đáp án phù hợp Nếu làm vậy thì thời gian phải mất 5-7 phút
Cả hai cách này đều mất rất nhiều thời gian Từ VD 1 và VD 2 có thểnhận thấy rằng, để tìm ra kết quả tỉ lệ phân li kiểu hình ở thế hệ con thì một họcsinh giỏi, có kĩ năng giải bài tập tốt ít nhất học sinh phải mất 3 phút đến 10 phút.Vậy có cách nào chỉ trong vòng 5 giây – 7 giây (kể cả 2 ví dụ trên) có thể chokết quả chính xác mà không có sự sai sót, nhầm kết quả không?
Để giải quyết bài toán này tôi đã chọn đề tài: Xây dựng và sử công thức tính nhanh tỉ lệ phân li kiểu hình của quy luật phân li và phân li độc lập.
2 Thời gian, đối tượng, phạm vi nghiên cứu.
a Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 11/2017 - tháng 3/2018.
b Đối tượng và khách thể nghiên cứu:
- Đối tượng: Hệ thống công thức xác định nhanh sự phân li kiểu hình trongquy luật phân li và phân li độc lập (các gen quy định các tính trạng nằm trên cácnhiễm sắc thể khác nhau)
- Khách thể: Học sinh ban KHTN lớp 12A2 trường THPT Thạch Bàn
c Phạm vi nghiên cứu: Do thời gian và với khuôn khổ của sáng kiến kinh
nghiệm nên tôi chỉ xây dựng công thức để tính nhanh kết quả của các phép laigiữa hai cơ thể mang một cặp tính trạng do hai alen (A, a) của một gen quy địnhtrong các trường hợp bố, mẹ có chứa bộ nhiễm sắc thể 2n (lưỡng bội), 2n + 1 (banhiễm), 2n + 2 (bốn nhiễm) hoặc 4n (tứ bội) trong hai trường hợp:
- Bài toán thuận: Từ kiểu gen, các dữ kiện đề bài xác định tỉ lệ phân li kiểuhình ở đời con
- Bài toán ngược: Từ tỉ lệ kiểu hình ở đời con xác định kiểu gen của bố mẹ
Trang 4- Sử dụng công thức từ SKKN để giải các bài tập quy luật di truyền liên quansao cho đạt kết quả nhanh nhất, chính xác nhất.
- Nâng cao năng lực xử lý kết quả, từ đó rút ngắn thời gian khi giải các bàitập liên quan mà không có sự nhầm lẫn, sai sót
- Đề tài có thể giúp học sinh tăng khả năng vận dụng, khả năng xử lý thôngtin, khả năng suy luận, từ đó nâng cao năng hiệu quả giải các câu hỏi trong đềthi đặc biệt trong đợt thi THPT Quốc gia
- Cung cấp một phương pháp giải mới các bài tập liên quan, làm tư liêu chogiáo viên và học sinh phục vụ cho việc dạy học
PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Chương I Cơ sở lí luận và thực tiễn 1.1 Cơ sở lí luận
Vai trò của công thức tính nhanh tỉ lệ phân li kiểu hình đối với người dạy và người học
- Đối với giáo viên
+ Tìm ra kết quả nhanh nhất sự phân li kiểu hình từ đó có thể mở rồng đểtính số kiểu hình, sự phân li kiểu gen trong bài toán lai một cặp tính trạng domột cặp gen quy định
+ Kiểm tra việc học và xác định kiến thức sai: giúp đỡ giáo viên trongviệc đánh giá kết quả của quá trình giảng dạy
- Đối với học sinh:
+ Xử lí nhanh kết quả trong các đề trắc nghiệm đối với các bài toán lailiên quan đến đề tài
+ Hạn chế sai sót khi làm bài tập trắc nghiệm liên quan tới các dạng bàitập lai một cặp tính trạng do một cặp gen quy định
+ Giảm căng thẳng, nhàm chán, tăng hứng thú của học sinh khi học cácbài tập quy luật di truyền
1.2 Cơ sở thực tiễn (hiện trạng)
- Để xác định tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình của các quy luật di truyền, đa phần giáoviên chỉ hướng dẫn học sinh giải theo cách lập sơ đồ lai, xác định tỉ lệ giao tử từ
đó tính tỉ lệ phân li kiểu gen và phân li kiểu hình mà chưa xây dựng công thứcgiúp HS xác định nhanh chóng kết quả sự phân li kiểu hình trong các bài tập quy
luật di truyền Công thức này tôi xem nó như là một bảng cửu chương.
- Qua thực tế thấy rằng, các dạng bài tập di truyền nói chung là phần khó,kiến thức trừu tượng Do đó, HS khó tiếp cận và khó hiểu rõ bản chất vấn đề,
Trang 5những HS có lực học trung bình thường chán nản khi làm các bài tập quy luật ditruyền.
- Đối với môn Sinh học, hiện nay Bộ GD & ĐT đang sử dụng phương thứcthi TNKQ để xét tuyển tốt nghiệp và xét CĐ, ĐH (thi thi THPT Quốc gia) Do
đó, các em cần phải nâng cao kỹ năng giải các câu hỏi TNKQ
- Học sinh lựa chọn các môn thuộc ban KHTN để thi THPT Quốc gia, phảithi tổ hợp 3 môn lý, hóa, sinh Đây là 3 môn khó, lượng kiến thức nhiều Dovậy, thường gây quá tải về mặt kiến thức cho HS,
- Một thực tế khác là số HS đăng kí sử dụng kết quả môn sinh xét đại họckhông nhiều (Kết quả điều tra được thống kê trong bảng 1) Do vậy, đa phần các
em chưa chuyên tâm vào học bộ môn, học đối phó nên khi gặp các bài toán lai
HS thường không quyết tâm làm mà chọn ngẫu nhiên nên kết quả không cao
Bảng 1: Thống kê tỉ lệ HS đăng kí môn Sinh học xét tốt
nghiệp, ĐH, CĐ.
Sử dụng kết quả môn Sinh học đề xét ĐH, CĐ 20%
- Việc giải một bài tập liên quan đến việc xác định tỉ lệ kiểu gen hoặc kiểuhình thường chiếm rất nhiều thời gian Do đó, trong khoảng thời gian ngắnnhiều HS thường chọn ngẫu nhiên hoặc làm không đúng đáp án
- Qua các năm học 2015-2016; 2016-2017 và kinh nghiệm các năm học trước
đó tôi nhân thấy: Khi HS làm các bài tập xác định sự phân li kiểu gen và kiểuhình trong một pháp lai mà bố mẹ là thể đột biến (lệch bội hoặc đa bội) đặc biệt
là xác định sự phân li kiểu gen, đa phần HS có lực học trung bình thường khônglàm được, còn HS khá giỏi thì rất lúng túng, mất nhiều thời gian để giải ra kếtquả (thông thường phải mất 7-10 phút/1 câu trắc nghiệm)
Xuất phát từ thực trạng trên tôi đã tìm hiểu để xây dựng một bảng công thức
(giống như một bảng cửu chương) giúp học sinh chỉ cần nhìn vào kiểu gen của
bố, mẹ có thể biết chính xác kết quả sự phân li kiểu hình ở đời con hoặc từ sựphân li kiểu gen, kiểu hình ở đời con biết chính xác kiểu gen của bố mẹ, từ đó cóthể mở rộng đề xác định số tổ hợp, sự phân li kiểu gen hoặc từ tỉ lệ kiểu hình cóthể suy ra kiểu gen của bố mẹ trong một số dạng toán lai
Trang 6Chương II Xây dựng công thức tính nhanh tỉ lệ phân li kiểu hình 2.1 Cơ sở lí thuyết.
2.1.1 Đặc điểm khác biệt cơ bản của thể lưỡng bội (2n), thể lệch bội, thể đa bội.
Bảng 2: Phân biệt thể lưỡng bội, thể lệch bội, thể đa bội
Thể đa bội chẵn Thể đa bội lẻ
+ Thể một: (2n - 1).
+ Thể ba: (2n + 1).
+ Thể bốn: (2n + 2).
+ Thể không: 2).
(2n-Bộ NST trong tế bào sinh dưỡng là
1 bội số chẵn của
bộ đơn bội lớn 2n (4n, 6n, …).
Bộ NST trong
tế bào sinh dưỡng là 1 bội
số lẻ của bộ đơn bội lớn 2n (3n, 5n, …).
- Trong giảm phân:
Trong phân bào, thoi phân bào hình thành nhưng một hay một
số cặp NST không phân li tạo giao tử lệch bội.
- Trong giảm phân
Ở tế bào sinh dục (2n), bộ NST
giao tử 2n
- Trong giảm phân:
Ở tế bào sinh dục (2n), bộ NST không
(n1)+(n1) = (2n 2)
(n)+(n 1) = (2n 1)
- (n)+(n+1) = (2n +1)
- (n+1)+(n+1) = (2n+2)
- Trong thu tinh:
Giao tử 2n + giao
bội (4n).
- Trong quá trình nguyên phân:
Ở tế bào sinh dưỡng (2n), bộ NST không phân
thể tam bội 3n.
Trang 7Thể đa bội chẵn Thể đa bội lẻ
- Xảy ra ở thực vật
và động vật.
- Lượng ADN tăng gấp đôi, quá trình tổng hợp các chất diễn ra mạnh mẽ.
- Tế bào to, cơ quan sinh dưỡng lớn, cơ thể khỏe, chống chịu tốt,
…
- Thể đa bội lẻ thường gặp ở những cây ăn quả không hạt (dưa hấu, chuối,
Thể đa bội chẵn sinh sản hữu tính được vì tạo được giao tử bình thường có khả năng tham gia thụ tinh.
Thể đa bội lẻ không sinh sản hữu tính được
vì không có khả năng tạo giao
tử bình thường.
Lưu ý: Cơ thể tam bội (3n) hầu như không có khả năng sinh giao tử Do đó,
trong đề tài này tôi chỉ đề cập đến cơ thể 2n + 1
2.1.2 Các phép lai giữa thể lưỡng bội và thể đột biến.
Đối với dạng bài toán xác định TLKH của phép lai tính theo lý thuyếttrong trường hợp một gen quy định 1 tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn,không xảy ra đột biến, quá trình giảm phân và thụ tinh diễn ra bình về mặt lýthuyết sự kết hợp bộ nhiễm sắc thể của bố và mẹ thông qua thụ tinh có thể cáckhả năng như sau (chỉ xét một cặp tính trạng):
2.2 Phương pháp xây dựng công thức tính nhanh tỉ lệ phân ly kiểu hình
Bài toán: Xét một gen có hai alen Alen A và a A quy định tính trạng
trội, a quy định tính trạng lặn alen A trội hoàn toàn so với alen a, một gen quyđịnh một tính trạng Cho hai cơ thể bố mẹ lai với nhau Biết rằng không xảy rađột biến, quá trình giảm phân, thụ tinh diễn ra bình thường
Các bước xây dựng công thức:
Trang 8Bước 1: Xác định tất cả các kiểu gen có thể có của một cơ thể chứa alen A, a
(chỉ xét hai alen A, a nằm trên NST thường)
Bảng 3: Các loại kiểu gen của thể lưỡng bội, thể lệch bội, thể đa bội
Bước 2: Xác định tỉ lệ các giao tử được tạo ra có khả năng thụ tinh từ một kiểu gen.
Bảng 4: Tỉ lệ giao tử của thể lưỡng bội, thể lệch bội, thể đa bội
Cơ thể Giao tử
có khả năng thụ tinh
Số kiểu gen có thể có
Ghi chú: Thể 4n có thể tạo ra giao tử O, giao tử n, 2n, 3n, 4n Tuy nhiên, chỉ có
giao tử 2n mới có khả năng thụ tinh.
Kiểu
gen Các loại giao tử có thế được tạo ra
Giao tử có khả năng
thu tinh
Bước 3: Tập hợp các phép lai có TLKH giống nhau thành nhóm (Xem bảng tổng hợp mục
2.3- Bảng 7, phần phụ lục)
Bước 4: Tìm ra điểm chung về tương quan số alen trội (A) và alen lặn (a) trong
Trang 9một tổ hợp gen của bố và mẹ với tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con.
Trong mọi phép lai giữa các cơ thể lưỡng bội (2n), các cơ thể đột biến lệch bội (2n + 1), cơ thể bốn nhiễm (2n + 2) hoặc tứ bội (4n) thì ở thế hệ sau chỉ có thể xuất hiện 1 trong 7 nhóm tỉ lệ kiểu hình như sau:
Cách xác định số alen trội trong một tổ hợp gen.
Bảng 5: Thống kê số alen trội A trong một kiểu gen
Số alen A trong một kiểu gen Các tổ hợp kiểu gen
(chỉ xét gen trên NST thường)
Tương quan số alen trội của bố mẹ với tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con
Trong tất cả các phép lai trên thì tỉ lệ kiểu hình và tương quan số alen trội của bố mẹ với tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con chỉ có thể thuộc 1 trong 7 trường hợp và đều tuân theo nguyên tắc được thống kê ở bảng 5
Bảng 6: Tương quan số alen trội của bố mẹ với tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con Công thức Số alen trôi (A) trong tổ hợp gen Tỉ lệ phân li kiểu hình
2.4 Kiểm chứng công thức bằng sơ đồ lai.
Trong mỗi trường hợp tôi xin đưa ra 3 ví dụ để chứng minh các côngthức
Trang 11TT Tỉ lệ alen trôi (A) trong tổ hợp
Trang 121/6A, 2/6a, 2/6Aa,
Lặn.
F1:
TLKH lặn =(2/6a x 2/6a) + ((2/6a x 1/6aa) +(1/6aa x
2/6a) +(1/6aa x 1/6aa) = 9/36 = 1/4 → TLKH trội =
1-1/4 = 3/4
VD5.4:
Trang 13F1 : TLKH lặn = (1/2Xa x 1/2Xa) + (1/2Xa x 1/2Y) = 2/4 =
TLKH lặn = (2/6a x 3/6a) + ((2/6a x 3/6aa) +(1/6aa x
3/6a) +(1/6aa x 3/6aa) = 18/36 = 1/2 → TLKH trội
Trang 142.5 Phương pháp giải bài tập dựa vào công thức tính nhanh
VD: Bài tập ở phần đặt vấn đề có thể giải ngắn gọn như sau:
Đề bài: Ở một loài thực vật, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so
với alen a quy định quả vàng; alen B quy định quả ngọt trội hoàn toàn so vớialen b quy định quả chua Biết rằng không phát sinh đột biến mới và các cây
tứ bội giảm phân bình thường cho các giao tử 2n có khả năng thụ tinh Cho cây
tứ bội có kiểu gen AAaaBbbb tự thụ phấn Theo lí thuyết, tỉ lệ phân li kiểu hình
Trang 15Vậy với cách này HS làm thành thạo chỉ cần mất khoảng 3 giây là ra chính xác kết quả.
2.6 Áp dụng giải bài tập
Câu 1 : (CĐ-2010) Ở cà chua, gen A - quả đỏ trội hoàn toàn so với gen a - quả
vàng Cho cây cà chua dị hợp 4n giao phấn với nhau, F1 thu được 5 câyquả đỏ: 1 cây quả vàng, phép lai giữa các cây bố mẹ phải là:
Cách giải
TLKH 5: 1 → 2A x 0A → AAaa x aaaa
Câu 2 : (ĐH-2010) Ở cà chua, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen
a quy định quả vàng Biết rằng các cây tứ bội giảm phân cho giao tử 2n
có khả năng thụ tinh bình thường Tính theo lí thuyết, phép lai giữa haicây cà chua tứ bội có kiểu gen AAaa và aaaa cho đời con có tỉ lệ kiểuhình là
Cách giải
Phép lai Aaaa x aaaa → 1A x 0A → 5 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng
Câu 3 : (CĐ-2009) Ở cà chua có cả cây tứ bội và cây lưỡng bội Gen A quy
định quả màu đỏ là trội hoàn toàn so với alen a quy định quả màu vàng.Biết rằng, cây tứ bội giảm phân bình thường và cho giao tử 2n, câylưỡng bội giảm phân bình thường và cho giao tử n Các phép lai cho tỉ
lệ phân li kiểu hình 11 quả màu đỏ : 1 quả màu vàng ở đời con là
Cách giảiTLKH 11:1 → 2A x 1A → AAaa x Aa và AAaa x Aaaa
Câu 4 : (CĐ-2012) Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn
so với alen a quy định hoa trắng Biết rằng cơ thể tứ bội giảm phânbình thường cho giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh Theo líthuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ
35 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng?
TLKH 35:1 → 2A x 2A → AAaa × AAaa
Câu 5 Ở một loài thực vật, gen A qui định tính trạng quả đỏ trội hoàn toàn so
với gen a qui định quả vàng Lần lượt cho các cây có kiểu gen Aaaagiao phấn với các cây có kiểu gen Aaaa và aaaa Kết quả phân tính đời
Trang 16Phép lai Aaaa x Aaaa →1A x 1A →3 : 1
Phép lai Aaaa x aaaa → 1A x 0A → 1 : 1
Kết hợp 2 phép lai theo thứ tự → Chọn đáp án (A)
Câu 6 : Biết rằng quá trình giảm phân ở các cây bố, mẹ xảy ra bình thường,
không có đột biến, các cây tứ bội đều tạo giao tử 2n có khả năng thụtinh.Tỉ lệ kiểu gen xuất hiện từ phép lai AAaa x Aaaa là
Cách giảiPhép lai AAaa x Aaaa → 2A x 1A → tỉ lệ phân li kiểu hình 11: 1
→ số tổ hợp là 11 + 1 = 12 → 1.AAAa : 5AAaa : 5Aaaa : 1aaaa = 12 tổ hợp → (A)
Câu 7 : (CĐ-2007) Ở một loài thực vật, gen A qui định hạt màu nâu trội hoàn
toàn so với gen a qui định hạt màu trắng; các cơ thể đem lai giảm phân
đều cho giao tử 2n Phép lai không thể tạo ra con lai có kiểu hình hạt
Phép lai không thể tạo ra con lai có kiểu hình hạt màu trắng là phép lai
trong đó có một bên bố hoặc mẹ chứa 3A → AAAa x aaaa
Câu 8 : Ở đậu Hà lan, gen A : hạt vàng trội hoàn toàn a: hạt xanh, gen B : hạt
trơn trội hoàn toàn b: hạt nhăn Hai cặp gen nằm trên 2 cặp NST khácnhau Lai phân tích cây đậu chưa biết kiểu gen thu được thế hệ lai có tỉ
lệ 50% hạt vàng, trơn : 50% hạt xanh, trơn Cây đậu đó có kiểu gen là:
Cách giải
Tỉ lệ 50% hạt vàng, trơn : 50% hạt xanh, trơn = 1 : 1 = (1 vàng : 1 xanh)(1 trơn) = (1:1)(1) → (1A x 0A)(100%B x 0B) → AaBB (Vì là phép lai phân tích)
Câu 9 : Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn và
không xảy ra đột biến Trong một phép lai, người ta thu được đời con
có kiểu hình phân litheo tỉ lệ 3A-B- : 3aaB- : 1A-bb : 1aabb Phép lai