1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh Barrett thực quản mô tả lần vào năm 1950 Norman Barrett (1903-1979) [60.] Barrett thực quản tình trạng biến đổi biểu mơ vảy bình thường đoạn xa thực quản thành biểu mô trụ dạng ruột [57.] [48.] Đây biến chứng thường gặp bệnh lý trào ngược dày - thực quản Barrett thực quản có nhiều nguy trở thành ung thư thực quản [33.] Barrett thực quản xuất khoảng 10% bệnh nhân có bệnh lý trào ngược dày - thực quản khoảng 10% số phát triển thành ung thư [11.] Đặc điểm Barrett thực quản biến đổi khơng hồi phục, việc kiểm sốt nguyên điều quan trọng Chiến lược điều trị tốt phịng ngừa kiểm sốt bệnh lý trào ngược dày – thực quản [11.] [68.] Tuy vậy, Barrett thực quản bệnh chưa trọng mức kể bác sĩ lâm sàng nội soi [27.] Cho tới nay, nguyên nhân thức dẫn tới Barrett thực quản cịn chưa rõ, có nhiều yếu tố liên quan thường gặp nam giới (tỷ lệ nam gấp ba lần nữ giới); nh÷ng nghiên cứu gần cho thấy Barrett thường xuất người có bệnh lý trào ngược dày - thực quản không kiểm sốt [68.] [57.], [10.] Mặc dù có biến đổi bệnh lý khoảng 90% bệnh nhân Barrett thực quản khơng có triệu chứng, hc triệu chứng gần tương tự người viêm trào ngược dày- thực quản, biểu ợ nóng, ợ chua, buồn nơn, nơn, nuốt khó [25.] Một số biểu triệu chứng biến chứng trào ngược dày - thực quản như: khàn tiếng, đau họng, ho, buån n«n, n«n Một điểm đáng lưu ý khơng có song hành triệu chứng lâm sàng tổn thương thực thể, có trường hợp bệnh diễn biến âm thầm xuất biến chứng nguy hiểm loét, chảy máu, hẹp hay ung thư hóa [27.] [12.] [62.] Chẩn đốn lâm sàng bệnh lý Barrett thực quản thường khó khăn triệu chứng thường nghèo nàn không đặc hiệu, người ta thường dựa vào tiền sử có bệnh lý thực quản mạn tính, đặc biệt bệnh lý trào ngược dàythực quản [28.] Khi có dấu hiệu nghi ngờ cần tiến hành nội soi thực quản - dày Hình ảnh nội soi đặc trưng Barrett thực quản thay đổi niêm mạc từ đường Z lan lên phía (là đường tiếp nối thực quản dày) [28.] [24.] Cũng xuất vùng niêm mạc biến đổi tách rời riêng rẽ, màu niêm mạc biến đổi từ hồng nhạt sang đỏ, khơng để ý kỹ nhầm với xung huyết, viêm trợt thực quản; thương tổn dễ bỏ sót khơng quan tâm chi tiếtđúng mức Trước hình thái tổn thương vậy, cần tiến hành sinh thiết làm xÐt nghiƯm m« bệnh häc x¸c nhận thương tổn dị sản ruột đồng thời phát tình trạng loạn sản khác, chí ung thư thực quản [32.] [28.] [23.] [51.] Ở Việt Nam bệnh Barrett thực quản cã thĨ khơng phải bệnh [2.] song nghiên cứu bệnh Barrett thực quản cịn Bởi vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “§ối chiếu hình ảnh nội soi, mụ bnh hc đặc điểm lâm sàng bệnh nhân Barrett thực quản” nhằm mục tiêu sau: Nhận xét đặc điểm lâm sàng hỡnh nh ni soi bệnh nhân Barrett thực quản Đối chiếu hình ảnh nội soi với mô bệnh học v t l nhim HP bệnh nhân Barrett thực quản Chương TỔNG QUAN 1.1 Vài nét lịch sử bệnh Barrett Khái niệm bệnh Barrett thực quản thay đổi nhiều vòng 100 năm qua Năm 1906, Tileston, nhà bệnh học, mô tả số bệnh nhân với tổn thương "loét dày thực quản", biểu mơ xung quanh ổ lt có hình thái giống tế bào biểu mơ bình thường dày Các tranh luận thập kỷ tập trung vào nguồn gốc giải phẫu biểu mô tuyến chế nhầy bất thường Theo nhiều tác giả, có Barrett (đề tài nghiên cứu bệnh ông xuất vào năm 1950), cho tế bào biểu mô tuyến xuất ổ loét thực chất có nguồn gốc thực quản đoạn hình thành từ dày Năm 1953, Allison Johnstone cho lớp biểu mô tuyến cấu trúc thực quản đoạn ngực thiếu tuyến chế nhầy niêm mạc lớp niêm, cấu trúc đặc trưng thực quản Năm 1957, Barrett đồng ý với cấu trúc mang tên ông gọi "thực quản lót biểu mơ trụ hình cột" Những thập kỷ tiếp theo, người ta tập trung mô tả loại tế bào Barrett thực quản với tên gọi khác nhau: tế bào chế tiết, tế bào đường ruột (tế bào hình đài chế nhầy)… Năm 1976, Paull CS công bố báo cáo phổ mô học Barrett thực quản Những bệnh nhân có kết hợp loại biểu mô trụ dày, loại biểu mô vùng chuyển tiếp loại đặc biệt gọi dị sản ruột Biểu dị sản ruột (SIM), với tế bào hình đài chế nhầy trở thành tiêu chuẩn quan để chẩn đoán bệnh Barrett thực quản Sau nhiều tranh luận vị trí tổn thương dị sản ruột thực quản, tiêu chuẩn để chẩn đoán bệnh Barrett, Barrett có phải tổn thương tiền ung thư hay khơng ngày người ta chấp thuận quan điểm sau.( Barrett thực quản tình trạng biến đổi biểu mơ vẩy bình thường thực quản thành biểu mô trụ chế nhầy với dị sản ruột) Ởở việt nam gần có số nghiên cứu đề cập tới bệnh Barrett Thực quản theo nghiên cứu CHUNG KIMHOUY năm 2009 bệnh lý trào ngược dày thực quản NS NBI tổn thương Barrett TQ phát hình ảnh nội soi chiếm tỉ lệ 19,6%, MBH chiếm tỉ lệ 25,5% Theo tác giả nguyễn cảnh Bình năm 2010 nghiên cứu nội soi MBH xạ hình bệnh TNDDTQ tổn thương TQ Barrett phát NS chiếm 18,8% chủ yếu Barrett đoạn ngắn, mô bệnh học chiếm tỉ lệ 20,1% Còn theo tác giả trần việt Hùng cho kết qủa tương tự Người ta thấy bệnh nhân Barrett TQ triệu chứng lâm sàng giảm rõ rệt nội soi tổn thương niêm mạc khơng giảm chí cịn tăng thêm ngày với kỹ thuật nội soi NBI có khả phát tổn thương bề mặt niêm mạc thay đổi cấu trúc mạch máu niêm mạc TQ khả phát điểm cho sinh thiết bệnh Barrett TQ sác mang lại kết cao 1.2 Một số đặc điểm giải phẫu thực quản 1.2.1 Hình dạng, kích thước vị trí Thực quản đoạn ống tiêu hóa nối họng với dày Đầu ngang bờ sụn nhẫn, tương ứng với đốt sống cổ VI Đầu đổ vào bờ phải phình vị lớn theo lỗ hình bầu dục đứng (tâm vị), đổ vào dày, lỗ tương ứng với bờ trái đốt sống ngực XI phía sau [4.] Ở người lớn, chiều dài thực quản khoảng 25 cm, đường kính ngang trung bình - cm Khi giãn thực quản có chỗ hẹp: ngang vị trí sụn nhẫn, chỗ chia đơi khí quản, chỗ chui qua hồnh tâm vị Ảnh 1.1 Lược đồ giải phẫu thực quản [21.] (Chú thích: Thoracic: Thuộc ngực; Tracheal bifurcation: Chỗ chia đơi khí quản; Esophagogastric junction: Vùng tiếp nối dày – thực quản) [21.] Ảnh 1.2 Lược đồ thắt thực quản Các nếp niêm mạc chỗ nối tiếp thực quản- dày có tác dụng van Góc nhọn chỗ thực quản chạy vào dày tạo hiệu giống van Cơ vòng đầu thực quản thắt sinh lý thắt giải phẫu Sự xắp xếp sợi dày quanh tâm vị có tác dụng thắt khơng trì góc nhọn chỗ thực quản chạy vào dày 1.2.2 Mạch thần kinh - Động mạch: Thực quản cấp máu động mạch giáp dưới, phần xuống động mạch chủ, động mạch phế quản, động mạch vị trái động mạch hoành - Tĩnh mạch: Tĩnh mạch phần cổ đổ vào tĩnh mạch giáp dưới; ngực đổ vào tĩnh mạch đơn, bán đơn tĩnh mạch bán đơn phụ; bụng đổ vào tĩnh mạch đơn tĩnh mạch vị trái - Thần kinh: Đoạn thực quản cổ chi phối nhánh thần kinh quản quặt ngược nhánh từ thần kinh giao cảm cổ; đoạn ngực nhánh dây X, đám rối thực quản, thân giao cảm thần kinh tạng lớn; đoạn thực quản bụng chi phối nhánh hai thân dây X, thân giao cảm ngực, thần kinh tạng lớn, đám rối vị trái thần kinh hoành 1.2.3 Liên quan Từ xuống thực quản qua vùng cổ trước, qua trung thất sau chui qua lỗ hoành để xuống bụng Như thực quản có phần chính: phần cổ dài - cm, phần ngực dài 16 - 18 cm, phần bụng dài - cm - Đoạn thực quản cổ: Phía trước liên quan với khí quản, thực quản dính vào mạc khí quản mô liên kết lỏng lẻo, dây thần kinh quản quặt ngược chạy lên rãnh khí quản thực quản; phía sau liên quan với cột sống cổ, dài cổ trước sống mạch cổ; hai bên liên quan với phần sau thuỳ tuyến giáp bó mạch cổ (gồm động mạch cảnh chung, tĩnh mạch cảnh thần kinh X, thành phần nằm bao cảnh) - Đoạn thực quản ngực: Phía trước với khí quản phế quản gốc trái (gây hẹp thực quản), ngoại tâm mạc (ngăn thực quản với tâm nhĩ trái) hồnh, phía sau liên quan với đốt sống ngực, ống ngực, tĩnh mạc đơn, động mạc chủ Ở bên trái liên quan cung động mạch chủ, thần kinh quặt ngược trái, động mạch đòn trái, ống ngực màng phổi trái Ở bên phải quai tĩnh mạch đơn - Đoạn thực quản bụng sau qua lỗ thực quản hoành, thực quản tới nằm rãnh thực quản mặt sau thuỳ gan trái phúc mạc che phủ mặt trước mặt trái Phía sau thực quản trụ trái hồnh 1.3 Cấu tạo mơ học thực quản Thực quản từ ngồi vào có lớp: lớp áo ngoài, lớp cơ, lớp niêm mạc lớp niêm mạc - Lớp áo ngồi: Là lớp mơ sợi bao bọc bên thực quản - Lớp thực quản dày từ - 1,5 cm gồm hai lớp: Lớp nơng gồm thớ dọc bao bọc gần tồn thực quản, phần mặt sau thực quản từ điểm sụn nhẫn 3-4 cm sợi dọc tạo thành bó chạy lên trên, vịng trước hai bên thực quản để tới mặt trước thực quản tới bờ khít hầu tận hết gân bám vào phần mặt sau mảnh sụn nhẫn gọi gân nhẫn- thực quản Ở thớ dọc tách số sợi dính vào phế mạc trái phế quản gốc trái tạo nên phế mạc- thực quản phế quản- thực quản Lớp sâu gồm thớ vịng, liên tiếp phía sau với khít hầu dưới; liên tiếp với thớ chéo dày - Lớp niêm mạc mơ liên kết lỏng lẻo bền chắc, có chứa nhiều mạch máu, thần kinh tuyến thực quản - Lớp niêm mạc gồm lớp tế bào biểu mô lát tầng, dày chắc, đoạn niêm mạc thực quản chuyển thành biểu mơ trụ dày - Bình thường pH đo thực quản môi trường pH > có trào ngược dày thực quản pH < Khi pH < gây tổn thương niêm mạc thực quản, tạo triệu chứng lâm sàng: nuốt vướng, nuốt đau, nóng sau xương ức… Về mơ học, trừ đoạn nằm khoang bụng, niêm mạc thực quản thuộc loại biểu mô lát tầng, tế bào vẩy không sừng hố có ngun bào hắc tố Lớp tế bào đáy chiếm khoảng 10-15% chiều dày niêm mạc, nhú mô liên kết cao khoảng 50-60% chiều cao lớp biểu mơ Trong lớp tế bào đáy cịn nhận thấy tế bào ưa bạc [70.] Ở vùng tiếp nối giáp thực quản tâm vị dày, có chuyển tiếp đột ngột từ biểu mô lát tầng sang biểu mô trụ đơn giống tâm vị Những thay đổi nằm ngang tầm hoành cách đoạn cực TQ chừng 1,5cm Đường nối tiếp không lồi lõm cưa gọi đường Z Lớp niêm khác theo vùng, thông thường phần búi riêng rẽ phân bố không đều, lớp liên tục Còn phần lớp hình thành lớp liên tục chạy dài có sợi dọc vòng Lớp niêm mạc rộng có tuyến nhầy tổ chức lympho nằm mô liên kết lỏng lẻo, điều giải thích ung thư thực quản lớp niêm mạc phát triển sớm nhanh Các tuyến xếp theo dẫy dọc chạy song song với trục thực quản Các tuyến thể dạng túi, ống tiết nhầy hình thành tiểu thùy Từ 2-5 tiểu thùy đổ vào ống dẫn chung có lớp biểu mô trụ chui qua lớp niêm vào lòng TQ Số lượng cách phân bố tuyến khác Các tuyến tiết mucin acid có chứa nhóm sulfat Tổ chức lympho lớp niêm mạc tập trung xung quanh ống dẫn tuyến Bình thường khơng có bạch cầu đa nhân, có tương bào tế bào lympho Lớp bao gồm lớp vòng dọc, phần vân phần chuyển sang trơn, 1/3 lớp hoàn toàn trơn Lớp vỏ bọc, phần thực quản hồnh bao bọc bên ngồi mơ liên kết tạo thành cân có tác dụng giữ thực quản chỗ liên kết với tổ chức lân cận, cịn phần hồnh lớp vỏ lớp mạc giống dày Ảnh 1.3 Cấu trúc mô học thực quản vùng biểu mô tuyến Ảnh 1.4 Cấu trúc mô học thực quản vùng biểu mô vảy Lớp biểu mô vảy; & Lớp đệm niêm mạc; Mô lympho niêm mạc; Lớp chất nhầy; Lớp tế bào biểu mô trụ; Lớp đáy; Cơ niêm; Tuyến ; Cơ; Thanh Mô đệm niêm mạc; Lớp cơ; Thanh mạc mạc.[50.] [50.] 64 Shaheen NJ, Richter JE (2009) "Barrett's oesophagus" Lancet 373 (9666): 850–61 65 Stein H, Siewert J (1993) "Barrett's esophagus: pathogenesis, epidemiology, functional abnormalities, malignant degeneration, and surgical management" Dysphagia (3): 276–88 66 Shaheen NJ, Sharma P, Overholt BF, et al (2009), Radiofrequency ablation in Barrett's esophagus with dysplasia N Engl J Med;360:2277-88 67 Sameh Hama (2006), Detection of Barrett’s esophagus after endoscopic healing of erosive esophagitis Am J Gastroenterol, 97, 1888-1895 68 Tang P, McKinley MJ, Sporrer M, Kahn E (2004), Inlet patch: prevalence, histologic type, and association with esophagitis, Barrett esophagus, and antritis Arch Pathol Lab Med;128:444 69 Takubo K, Vieth M, Honma N, et al (2005), Ciliated surface in the esophagogastric junction zone: a precursor of Barrett's mucosa or ciliated pseudostratified metaplasia? Am J Surg Pathol;29:211 70 Williams PL, Bannister LH (1999), Gray's anatomy, 38th edn Edinburgh: Churchill Livingstone;1753.Chapter 12 71 Wu GD, Beer DG, Moore JH, et al (1993), Sucrase-isomaltase gene expression in Barrett's esophagus and adenocarcinoma Gastroenterology; 105:837 72 Wienbeck M, Barnert J (2009), Epidemiology of reflux disease and reflux esophagitis Scand J Gastroenterol Suppl 156:7, 1989 73 Wright CL, Kelly JK (2006), The use of routine special stains for upper gastrointestinal biopsies Am J Surg Pathol;30:357 74 Wani S, Puli SR, Shaheen NJ, et al (2009), Esophageal adenocarcinoma in Barrett's esophagus after endoscopic ablative therapy: a meta-analysis and systematic review Am J Gastroenterol;104:502-13 75 Wani S, Puli SR, Shaheen NJ, et al (2009), Esophageal adenocarcinoma in Barrett's esophagus after endoscopic ablative therapy: a meta-analysis and systematic review Am J Gastroenterol;104:502-13 76 Wong A, Fitzgerald RC (2005), Epidemiologic risk factors for Barrett's esophagus and associated adenocarcinoma Clin Gastroenterol Hepatol;3:1-10 77 Wani S, Sayana H, Sharma P, (2009), Endoscopic eradication of Barrett's esophagus Gastrointest Endosc 2009 October 29 78 Watson A, Heading RC, Shepherd NA (2005), Guidelines for the diagnosis and management of Barrett's columnar-lined oesophagus: a report of the Working Party of the British Society of Gastroenterology London: British Society of Gastroenterology, August 2005 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Vài nét lịch sử bệnh Barrett .3 1.2 Một số đặc điểm giải phẫu thực quản .4 1.2.1 Hình dạng, kích thước vị trí .4 1.2.2 Mạch thần kinh 1.2.3 Liên quan .6 1.3 Cấu tạo mô học thực quản .7 1.4 Sinh lý học 10 1.5 Sinh bệnh học biến chứng bệnh Barrett 11 1.5.1 Sinh bệnh học Barrett thực quản 11 1.5.2 Biến chứng bệnh Barrett thực quản 12 1.6 Nguyên nhân, yếu tố nguy Barrett thực quản 14 1.6.1 Nguyên nhân .14 1.6.2 Yếu tố nguy 16 1.7 Chẩn đoán bệnh Barret thực quản 16 1.7.1 Triệu chứng lâm sàng 16 1.7.2 Chẩn đoán nội soi 17 1.7.3 Chẩn đốn hình ảnh .20 1.7.4 Chẩn đoán giải phẫu bệnh 21 1.8 Một số phương pháp phát chất nhầy dị sản ruột .24 1.9 Theo dõi loạn sản bệnh Barrett phòng ngừa 25 1.9.1 Theo dõi loạn sản bệnh Barrett 25 1.9.2 Phòng ngừa 26 1.10 Điều trị bệnh Barrett thực quản 26 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .29 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu 29 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.2.1 Cách chọn mẫu 30 2.2.2 Các phương tiện nghiên cứu: 30 2.2.3 Chuẩn bị bệnh nhân: .31 2.2.4 Kü thuËt néi soi TQ- dày- tá tràng nhận định kết .31 2.2.5 Nghiên cứu mô bệnh học .33 2.2.6 Đối chiếu hình ảnh tổn thương nội soi với kết sinh thiết 36 2.2.7 Xử lý số liệu 36 2.2.8 Đạo đức nghiên cứu 36 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 38 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 39 3.3 Một số thói quen sinh hoạt liên quan tới bệnh nhóm nghiên cứu 39 3.4 Phân bố bệnh nhân theo khu vực sinh sống .40 3.5 Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh 40 3.6 Phân bố bệnh nhân theo tiền sử bệnh 41 3.7 Phân bố bệnh nhân theo triệu chứng năng……………………… 42 3.8 Phân bố bệnh nhân theo đặc điểm nội soi 43 3.8.1 Mầu sắc dịch dày trào ngược thực quản qua nội soi: 43 3.8.2 Phân bố tổn thương theo hình thái tổn thương 43 3.8.3 Phân bố mức độ tổn thương TQ theo Los-Angeles .46 3.8.4 Phân bố theo hình thái, tính chất tổn thương 47 3.9 Kết chẩn đốn mơ bệnh học 48 3.9.1 Tổn thương bệnh Barrett thực quản 48 3.9.2 phối hợp loại tổn thương hình ảnh mơ bệnh học: 51 3.9.3 Đối chiếu hình ảnh nội soi với mô bệnh học 52 3.9.4 Tình trạng nhiễm HP 53 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 55 4.1 Về phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi, giới địa dư .55 4.2 Về phân bố bệnh nhân theo thói quen sinh hoạt 57 4.3 Về phân bố bệnh nhân theo tiền sử bệnh thời gian mắc bệnh .58 4.4 Về phân bố bệnh nhân theo triệu chứng .60 4.5 Về phân bố bệnh nhân theo đặc điểm nội soi .63 4.6 Kết chẩn đốn mơ bệnh học 67 4.7 TØ lƯ bƯnh nh©n nhiƠm HP 70 4.8 Đối chiếu hình ảnh nội soi với mơ bệnh học 71 KẾT LUẬN 77 KIẾN NGHỊ 79 tài liệu tham khảo PH LC 13344667101111121414161616172021242525262629292929303030313133 35353638383939404041424343434546474751525354545657596266697076 78ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Sơ lược lịch sử bệnh Barrett 1.2 Sơ lược giải phẫu thực quản 1.2.1 Hình dạng, kích thước vị trí 1.2.2 Mạch thần kinh .5 1.2.3 Liên quan .6 1.3 Cấu tạo mô học thực quản 1.4 Sinh lý học 1.5 Sinh bệnh học biến chứng bệnh Barrett .11 1.5.1 Sinh bệnh học Barrett thực quản .11 1.5.2 Biến chứng bệnh Barrett thực quản 12 1.6 Nguyên nhân, yếu tố nguy Barrett thực quản 13 1.6.1 Nguyên nhân 13 1.6.2 Yếu tố nguy 15 1.7 Chẩn đoán bệnh Barret thực quản 16 1.7.1 Triệu chứng lâm sàng 16 1.7.2 Chẩn đoán nội soi 17 1.7.3 Chẩn đốn hình ảnh 19 1.7.4 Chẩn đoán giải phẫu bệnh 20 1.8 Một số phương pháp phát chất nhầy dị sản ruột 23 1.9 Theo dõi loạn sản bệnh Barrett phòng ngừa 25 1.9.1 Theo dõi loạn sản bệnh Barrett .25 1.9.2 Phòng ngừa 25 1.10 Điều trị bệnh Barrett thực quản 26 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu .28 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu 28 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Cách chọn mẫu 29 2.2.2 Các phương tiện nghiên cứu: 29 2.2.3 Chuẩn bị bệnh nhân: 29 2.2.4 Kỹ thuật nội soi TQ- dày- tá tràng nhận định kết .30 2.2.5 Nghiên cứu mô bệnh học 31 2.2.6 Đối chiếu hình ảnh tổn thương nội soi với kết sinh thiết .34 2.2.7 Xử lý số liệu 34 2.2.8 Đạo đức nghiên cứu 34 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 36 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 37 3.3 Một số thói quen sinh hoạt liên quan tới bệnh nhóm nghiên cứu .37 3.4 Phân bố bệnh nhân theo khu vực sinh sống 38 3.5 Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh 38 3.6 Phân bố bệnh nhân theo tiền sử bệnh .39 3.7 Phân bố bệnh nhân theo triệu chứng .40 3.8 Phân bố bệnh nhân theo đặc điểm nội soi 41 3.8.1 Mầu sắc dịch dày trào ngược thực quản 41 3.8.2 Phân bố tổn thương theo hình thái tổn thương 41 3.8.3 Phân bố mức độ tổn thương TQ theo Los-Angeles 43 3.8.4 Phân bố theo hình thái tổn thương 44 3.9 Kết chẩn đốn mơ bệnh học .45 3.9.1 Tổn thương bệnh Barrett thực quản 45 3.9.2 Các tổn thương phối hợp mô bệnh học 48 3.9.3 Đối chiếu hình ảnh nội soi với mô bệnh học 49 3.9.4 Tình trạng nhiễm HP 49 Chương 4: BÀN LUẬN .50 4.1 Về phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi, giới địa dư 50 4.2 Về phân bố bệnh nhân theo thói quen sinh hoạt 52 4.3 Về phân bố bệnh nhân theo tiền sử bệnh thời gian mắc bệnh .53 4.4 Về phân bố bệnh nhân theo triệu chứng 55 4.5 Về phân bố bệnh nhân theo đặc điểm nội soi 58 4.6 Kết chẩn đốn mơ bệnh học .62 4.7 TØ lƯ bƯnh nh©n nhiƠm HP 65 4.8 Đối chiếu hình ảnh nội soi với mô bệnh học 66 KẾT LUẬN 72 KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi .38 Bảng 3.2 Phân bố thói quen sinh hoạt 39 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo khu vực sinh sống 40 Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh 40 Bảng 3.5 Phân bố bệnh nhân theo tiền sử bệnh 41 Bảng 3.6.Phân bố bệnh nhân theo triệu chứng 42 Bảng 3.7 Mầu sắc dịch dày trào ngược qua nội soi 43 Bảng 3.8 Phân bố Barrett TQ theo hình thái tổn thương 43 Bảng 3.9 Mức độ tổn thương theo Los-Angeles 46 Bảng 3.10 Phân bố bệnh nhân theo đặc điểm nội soi 47 Bảng 3.11 Tỷ lệ hình thái dị sản ruột 48 Bảng 3.12 Các tổn thương phối hợp với bệnh Barrett 51 Bảng 3.13 Đối chiếu hình ảnh nội soi với mơ bệnh học 52 Bảng 3.14.Tình trạng nhiễm HP bệnh nhân Barrett .53 Bảng 4.1 Tỷ lệ ung thư loạn sản Barrett thực quản 75 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi .38 Bảng 3.2 Phân bố thói quen sinh hoạt 39 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo khu vực sinh sống 40 Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh 40 Bảng 3.5 Phân bố bệnh nhân theo tiền sử bệnh 41 Tiền sử bệnh lý 41 Dạ dày 41 Viêm 41 14 41 38,9 41 Loét 41 41 8,3 41 Tá tràng 41 Viêm 41 41 11,1 41 Loét 41 41 2,8 41 Thực quản 41 Trào ngược 41 19 41 52,8 41 Viêm, loét 41 41 8,3 41 Tổn thương DD- TT 41 41 8,3 41 Tổn thương DD- TQ 41 41 25,0 41 Tổn thương DD- TQ- TT 41 41 2,8 41 Nhận xét: 41 - Tổng số bệnh nhân Barrett có tổn thương viêm loét dày 47,2% 41 - Số bệnh nhân có tổn thương viêm loét tá tràng 13,9% 41 - Số bệnh nhân có tổn thương viêm trào ngược thực quản 61,1% .41 - Số bệnh nhân có tổn thương phối hợp dày tá tràng 8,3% 41 - Số bệnh nhân có tổn thương phối hợp dày thực quản 25% 41 - Số có tổn thương phối hợp dày- thực quản tá tràng chiếm 2,8% 41 Bảng 3.6.Phân bố bệnh nhân theo triệu chứng 42 Bảng 3.7 Mầu sắc dịch dày trào ngược qua nội soi 43 Bảng 3.8 Phân bố Barrett TQ theo hình thái tổn thương 43 Bảng 3.9 Mức độ tổn thương theo Los-Angeles 45 Bảng 3.10 Phân bố bệnh nhân theo đặc điểm nội soi 46 Bảng 3.11 Tỷ lệ hình thái dị sản ruột 47 Bảng 3.12 Các tổn thương phối hợp với bệnh Barrett 51 Bảng 3.13 Đối chiếu hình ảnh nội soi với mô bệnh học 52 Bảng 3.14.Tình trạng nhiễm HP bệnh nhân Barrett .53 Bảng 4.1 Tỷ lệ ung thư loạn sản Barrett thực quản 74 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 36 Bảng 3.2 Phân bố thói quen sinh hoạt 37 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo khu vực sinh sống 38 Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh .38 Bảng 3.5 Phân bố bệnh nhân theo tiền sử bệnh 39 Bảng 3.6 Phân bố bệnh nhân theo triệu chứng .40 Bảng 3.7 Mầu sắc dịch dày trào ngược 41 Bảng 3.8 Phân bố Barrett TQ theo hình thái tổn thương 41 Bảng 3.9 Mức độ tổn thương theo Los-Angeles 43 Bảng 3.10 Phân bố bệnh nhân theo đặc điểm nội soi 44 Bảng 3.11 Tỷ lệ hình thái dị sản ruột 45 Bảng 3.12 Các tổn thương phối hợp với bệnh Barrett 48 Bảng 3.13 Đối chiếu hình ảnh nội soi với mơ bệnh học .49 Bảng 3.14 Tình trạng nhiễm HP bệnh nhân Barrett 49 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới .39 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo triệu chứng 42 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ hình thái tổn thương nội soi 44 Biểu đồ 3.4 Mức độ tổn thương theo phân loại Los-Angeles .46 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ hình thái dị sản ruột 48 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ tổn thương phối hợp với Barrett 52 394244464852Biểu đồ 3.1 .Phân bố bệnh nhân theo giới 37 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ hình thái tổn thương nội soi 42 Biểu đồ 3.4 Mức độ tổn thương theo phân loại Los-Angeles 44 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ hình thái dị sản ruột .46 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ tổn thương phối hợp với Barrett 48 DANH MỤC HÌNH ẢNH Ảnh 1.1 Lược đồ giải phẫu thực quản Ảnh 1.2 Lược đồ thắt thực quản .5 Ảnh 1.3 Cấu trúc mô học thực quản vùng biểu mô tuyến Ảnh 1.4 Cấu trúc mô học thực quản vùng biểu mô vảy Ảnh Cấu trúc mô học dày Ảnh Q trình biến đổi biểu mơ thực quản từ bình thường đến ung thư .13 Ảnh 1.7 Sơ đồ trào ngược dày- thực quản .14 Ảnh 1.8 Hình ảnh nội soi thực quản bình thường .19 Ảnh 1.9 Hình ảnh nội soi bệnh Barrett thực quản .19 Ảnh 1.10 Hình ảnh nội soi Barrett thực quản 19 Ảnh 1.11 Ung thư biểu mô tuyến thực quản bệnh nhân Barrett thực quản 19 Ảnh 1.12 Hình ảnh XQ thực quản có cản quang phát vị trí chít hẹp 20 Ảnh 1.13 Tổn thương dị sản ruột dạng đảo 21 Ảnh 1.14 Tổn thương dị sản ruột dạng lưỡi 21 Ảnh 1.15 Dị sản ruột với tế bào có nhung mao, khe tuyến tế bào ruột 22 Ảnh 1.16 Bệnh Barrett TQ với vùng dị sản ruột cạnh vùng biểu mô vảy 22 Ảnh 1.17 Các tế bào dị sản ruột bắt màu xanh nhuộm Bleu Alcian .23 Ảnh 1.18 Vùng dị sản ruột giống tuyến tâm vị 23 Ảnh 1.19 Mô bệnh học loạn sản độ thấp bệnh Barrett 23 Ảnh 20 Mô bệnh học loạn sản độ cao bệnh Barrett 23 Ảnh 3.1 Tổn thương hình vịng 45 Ảnh 3.2 Tổn thương đoạn ngắn 45 Ảnh 3.3 Tổn thương hình bao tay .45 Ảnh 3.4 Tổn thương dạng lưỡi 45 Ảnh 3.5 Vùng biểu mô vảy TQ dị sản ruột HE x 250 49 Ảnh 3.6 Vùng biểu mô vảy TQ dị sản ruột HE x 250 49 Ảnh 3.7 Bệnh Barrett viêm TQ HE x 250 50 Ảnh 3.8 Tổn thương loạn sản nhẹ HE x 250 50 Ảnh 3.9 Các tế bào dị sản ruột bắt màu xanh nhuộm Bleu Alcian, x 250 51 Ảnh 3.10 helicobacter Pyrori Nhuộm Giemsa độ phóng đại 1000 lần .54 Ảnh 1.1 Lược đồ giải phẫu thực quản [21] Ảnh 1.2 Lược đồ thắt thực quản Ảnh 1.3 Cấu trúc mô học thực quản vùng biểu mô tuyến Ảnh 1.4 Cấu trúc mô học thực quản vùng biểu mô vảy Ảnh Cấu trúc mô học dày Ảnh Q trình biến đổi biểu mơ thực quản từ bình thường đến ung thư [21] .13 Ảnh 1.7 Sơ đồ trào ngược dày- thực quản (theo Medline- 2000) [68] 14 Ảnh 1.8 Hình ảnh nội soi thực quản bình thường[21] 19 Ảnh 1.9 Hình ảnh nội soi bệnh Barrett thực quản[21 ] .19 Ảnh 1.10 Hình ảnh nội soi Barrett thực quản [21] .19 Ảnh 1.11 Ung thư biểu mô tuyến thực quản bệnh nhân Barrett thực quản [21] 19 Ảnh 1.12 Hình ảnh XQ thực quản có cản quang phát 20 vị trí chít hẹp [50] 20 Ảnh 1.13 Tổn thương dị sản ruột dạng đảo (mũi tên)[51] 21 Ảnh 1.14 Tổn thương dị sản ruột dạng lưỡi (mũi tên) [51] 21 Ảnh 1.15 Dị sản ruột với tế bào có nhung mao, khe tuyến tế bào ruột.[38] 22 Ảnh 1.17.Các tế bào dị sản ruột bắt màu xanh nhuộm Bleu Alcian (mũi tên [38] .23 Ảnh 1.16 Bệnh Barrett TQ với vùng dị sản ruột cạnh vùng biểu mô vảy [38] 22 Ảnh 1.18 Vùng dị sản ruột giống tuyến tâm vị [38] 23 Ảnh 20 Mô bệnh học loạn sản độ cao bệnh Barrett [47] .23 Ảnh 3.1 Tổn thương hình vịng 44 Ảnh 3.2 Tổn thương đoạn ngắn 44 Ảnh 3.3 Tổn thương hình bao tay 45 Ảnh 3.4 Tổn thương dạng lưỡi .45 Ảnh 3.5 Vùng biểu mô vảy TQ dị sản ruột HE x 100 48 BN Nguyễn văn T 70T SBP NA1352 48 Ảnh 3.6 Vùng biểu mô vảy TQ dị sản ruột HE x 100 49 BN Trần xuân K 63T SBP NA 2666 49 Ảnh 3.7 Bệnh Barrett viêm TQ HE x 100 .49 BN Phùng thị C 45T SBP NA333 49 Ảnh 3.8 Tổn thương loạn sản nhẹ HE x 100 50 BN Đinh thị B 53T SBP NA2519 .50 Ảnh 3.9 Các tế bào dị sản ruột bắt màu xanh nhuộm Bleu Alcian, x 100 50 BN Nguyễn C 58T SBP NA3492 50 Ảnh 1.1 Lược đồ giải phẫu thực quản Ảnh 1.2 Lược đồ thắt thực quản .5 Ảnh 1.3 Cấu trúc mô học thực quản vùng biểu mô tuyến Ảnh 1.4 Cấu trúc mô học thực quản vùng biểu mô vảy Ảnh 1.5 Cấu trúc mô học dày Ảnh Quá trình biến đổi biểu mơ thực quản từ bình thường đến ung thư 13 Ảnh 1.7 Sơ đồ trào ngược dày- thực quản (theo Medline- 2000) 14 Ảnh 1.8 Hình ảnh nội soi thực quản bình thường .19 Ảnh 1.9 Hình ảnh nội soi bệnh Barrett thực quản .19 Ảnh 1.10 Hình ảnh nội soi Barrett thực quản 19 Ảnh 1.11 Ung thư biểu mô tuyến thực quản bệnh nhân Barrett thực quản 19 Ảnh 1.12 Hình ảnh XQ thực quản có cản quang phát vị trí chít hẹp 20 Ảnh 1.13 Tổn thương dị sản ruột dạng đảo (mũi tên) 21 Ảnh 1.14 Tổn thương dị sản ruột dạng lưỡi (mũi tên) 21 Ảnh 1.15 Dị sản ruột với tế bào có nhung mao, khe tuyến tế bào ruột .22 Ảnh 1.16 Bệnh Barrett TQ với vùng dị sản ruột cạnh vùng biểu mô vảy 22 Ảnh 1.17 Các tế bào dị sản ruột bắt màu xanh nhuộm Bleu Alcian 22 Ảnh 1.18 Vùng dị sản ruột giống tuyến tâm vị 22 Ảnh 1.19 Mô bệnh học loạn sản độ thấp bệnh Barrett .23 Ảnh 20 Mô bệnh học loạn sản độ cao bệnh Barrett 23 Ảnh 3.1 Tổn thương hình vịng 42 Ảnh 3.2 Tổn thương đoạn ngắn 42 Ảnh 3.3 Tổn thương hình bao tay .43 Ảnh 3.4 Tổn thương dạng lưỡi 43 Ảnh 3.5 Vùng biểu mô vảy TQ dị sản ruột HE x 100 46 Ảnh 3.6 Vùng biểu mô vảy TQ dị sản ruột HE x 100 46 Ảnh 3.7 Bệnh Barrett viêm TQ HE x 100 47 Ảnh 3.8 Tổn thương loạn sản nhẹ HE x 100 47 Ảnh 3.9 Các tế bào dị sản ruột bắt màu xanh nhuộm Bleu Alcian, x 100 47 1-4,6-8,10-12,15-18,24-32,34-38,40-41,43,47,54-93 5,9,13-14,19-23,33,39,42,44-46,48-53 ... “§ối chiếu hình ảnh néi soi, mơ bnh hc đặc điểm lâm sàng bnh nhõn Barrett thực quản? ?? nhằm mục tiêu sau: NhËn xét đặc điểm lâm sàng hỡnh nh ni soi bệnh nhân Barrett thực quản Đối chiếu hình ảnh nội. .. chiếm hết chu vi thực quản, mô bệnh học thÊy DSR 2 Ảnh 1.8 Hình ảnh nội soi thực quản Ảnh 1.9 Hình ảnh nội soi bệnh bình thường[21.] Barrett thực quản[ 21 ] Ảnh 1.10 Hình ảnh nội soi Ảnh 1.11 Ung... tới bệnh nhân giữ bí mật 4 Sơ đồ nghiên cứu Nội soi Cú TTTQ XN MBH XN MBH Barrett TQ Barrett TQ XN MBH Barrett TQ 4 XN MBH Barrett TQ Đặc điểm MBH Đặc im Hình ảnh? ??nh nội soiLoạn sản c im Hình nội