1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại quận ngô quyề

57 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 7,14 MB

Nội dung

Mục lục Danh mục từ viết tắt…………………………………………………………………4 Danh mục hình vẽ, bảng, biểu…………………………………… Phần I: Phần mở đầu…………………………………………… 1: Lí lựa chọn đề tài………………………………………………………………… 2: Mục tiêu nghiên cứu………………………………………………………………… 3: Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………………………….6 4: Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………………7 5: Nội dung nghiên cứu………………………………………………………………… Phần II: Phần nội dung…………………………… Chương I: Cơ sở lí luận sở thực tiễn quản lí chất thải rắn sinh hoạt thị……8 1.1: Cơ sở lí luận chất thải rắn sinh hoạt đô thị…………………………………… 1.1.1: Một số khái niệm bản………………………………………………………… 1.1.2: Tác hại chất thải rắn sinh hoạt……………………………………………… 1.1.3: Tình hình quản lí chất thải rắn sinh hoạt nay…………………………… 10 1.1.3.1: Tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt………………………………… 10 1.1.3.2: Tình hình thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt…………………… 10 1.1.3.3: Tình hình xử lí chất thải rắn sinh hoạt……………………………………… 11 1.1.4: Một số tài liệu chất thải rắn sinh hoạt văn pháp luật ban hành lĩnh vực quản lí chất thải rắn…………………………………………………….13 1.2: Cơ sở thực tiễn công tác quản lí chất thải rắn sinh hoạt thị………………….13 1.2.1: Kinh nghiệm phân loại xử lí chất thải rắn sinh hoạt giới………….13 1.2.1.1: Các mơ hình xử lí chất thải rắn sinh hoạt số quốc gia phát triển… 13 1.2.1.2: Kinh nghiệm rút từ công tác xử quản lí chất thải rắn giới…… 17 1.2.2: Phân loại xử lí chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam……………………… 19 1.2.2.1: Một số chương trình phân loại xử lí chất thải rắn sinh hoạt nước ta….19 1.2.2.2: Công nghệ ủ, chế biến rác hữu – Composting…………………………… 20 1.2.2.3: Một vài học rút từ chương trình xử lí chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam………………………………………………………………………………….20 Chương II: Thực trạng quản lí chất thải rắn sinh hoạt địa bàn quận Ngô Quyền 2.1: Giới thiệu quận Ngô Quyền…………………………………………………… 21 2.2: Thực trạng chất thải rắn sinh hoạt quận Ngơ Quyền…………………………22 2.2.1: Tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt quận Ngô Quyền…………… 24 2.2.2: Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh nguồn……………………… 24 2.2.3: Thành phần chất thải rắn sinh hoạt……………………………………… 24 2.3: Ảnh hưởng chất thải rắn sinh hoạt quận Ngơ Quyền…………………….25 2.3.1: Ơ nhiễm mơi trường khơng khí chất thải rắn sinh hoạt…………………….30 2.3.2: Ơ nhiễm môi trường nước chất thải rắn sinh hoạt………………………….30 2.3.3: Ơ nhiễm mơi trường đất chất thải rắn sinh hoạt……………………………31 2.3.4: Tác hại chất thải rắn sinh hoạt sức khỏe người dân quận Ngô Quyền…………………………………………………………………………………… 31 2.3.5: Tác động chất thải rắn sinh hoạt kt-xh quận Ngô Quyền…………32 2.4: Thực trạng cơng tác quản lí chất thải rắn sinh hoạt quận Ngô Quyền………33 2.4.1: Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt quận Ngô Quyền……………………….33 2.4.2: Công tác quét dọn đường phố quận Ngô Quyền…………………………….33 2.4.3: Công tác thu gom chất thải rắn sinh hoạt quận Ngô Quyền……………… 34 2.4.3.1: Qui trình thu gom chất thải rắn sinh hoạt…………………………………….35 2.4.3.2: Tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt quận Ngô Quyền………………….35 2.4.3.3: Trang thiết bị thu gom chất thải rắn sinh hoạt……………………………….36 2.4.3.4: Nguồn nhân lực tham gia cơng tác thu gom………………………………… 36 2.4.3.5: Chi phí vận hành chi phí thu gom chất thải rắn sinh hoạt quận Ngô Quyền…………………………………………………………………………………… 36 2.4.4: Công tác vận chuyển trung chuyển chất thải rắn sinh hoạt đô thị quận Ngô Quyền……………………………………………………………………………… 36 2.4.4.1: Các tổ chức doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt Hải Phòng………………………………………………… 37 2.4.4.2: Qui trình vận chuyển, trung chuyển chất thải rắn sinh hoạt đô thị…………37 2.4.4.3: Trang thiết bị vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt……………………………37 2.4.5: Công tác xử lí chất thải rắn sinh hoạt quận Ngơ Quyền……………………37 2.4.5.1: Các khu xử lí chất thải rắn Hải Phịng…………………………………….39 2.4.5.2: Xử lí chất thải rắn sinh hoạt quận Ngô Quyền……………………………39 2.4.5.3: Hoạt động chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt………………………………… 39 2.4.5.4: Công nghệ sản xuất phân composting…………………………………………43 2.4.5.5: Hoạt động đốt chất thải rắn sinh hoạt…………………………………………47 2.4.5.6: Hoạt động tái chế chất thải rắn sinh hoạt quận Ngô Quyền…………… 48 Chương III: Định hướng giải pháp nhằm nâng cao cơng tác quản lí chất thải rắn sinh hoạt quận Ngô Quyền………………………………………………………… 50 3.1: Định hướng phủ cơng tác quản lí chất thải rắn sinh hoạt…………50 3.1.1: Quan điểm đạo phủ……………………………………………….50 3.1.2: Tầm nhìn quản lí chất thải rắn đến năm 2050………………………………….50 3.1.3: Mục tiêu cụ thể quản lí chất thải răn sinh hoạt tương lai……… 50 3.2: Phương hướng thực thành phố Hải Phòng…………………………… 51 3.3: Đề xuất giải pháp tăng cường hiệu cơng tác quản lí chất thải rắn sinh hoạt quận Ngô Quyền…………………………………………………………………… 52 3.3.1: Giải pháp tổ chức, quản lí chế, sách…………………………….52 3.3.2: Giải pháp truyền thông, nâng cao nhận thức phát triển nguồn nhân lực 3.3.3: Giải pháp đầu tư tài chính…………………………………………………53 3.3.4: Giải pháp giám sát, kiểm tra, tra…………………………………… 53 3.3.5: Giải pháp hộ trợ kỹ thuật nghiên cứu phát triển công nghệ…………….53 3.3.6: Giải pháp đẩy mạnh hợp tác quốc tế, tăng cường trao đổi hợp tác kỹ thuật với tổ chức quốc tế………………………………………………………………… 54 Danh mục tài liệu tham khảo nguồn số liệu thu thập………………………………54 Danh mục từ viết tắt: CTR: chất thải rắn CTRSH: chất thải rắn sinh hoạt CTRSHĐT: chất thải rắn sinh hoạt đô thị ONMT: Ơ nhiễm mơi trường BVMT: Bảo vệ mơi trường TNMT: tài nguyên môi trường KT-XH: kinh tế- xã hội TN nc: tài ngun nước CTCC: cơng trình cơng cộng MTĐT: môi trường đô thị Urenco: công ty môi trường đô thị TNHH: trách nhiệm hữu hạn MTV: thành viên UBND: ủy ban nhân dân HĐND: hội đồng nhân dân CBCNV: cán công nhân viên NĐ: Nghị Định CP: Chính phủ NĐC: nhóm đối chứng NNC: nhóm nghiên cứu Danh mục bảng, hình vẽ, biểu đồ: Danh mục hình vẽ: Hình 1: Sơ đồ cơng nghệ xử lý rác thải Mỹ-Canada Hình 2: Sơ đồ dây chuyền cơng nghệ xử lý rác thải sinh hoạt CHLB Đức Hình 3: Cơng nghệ xử lý rác thải sinh hoạt Trung Quốc Hình 4: Qui trình quản lý CTR hữu cơng nghệ composting Hình 5: Bản đồ địa lý quận Ngô Quyền Danh mục biểu đồ: Biểu đồ 2.1: Khối lượng CTR sinh hoạt phát sinh từ nguồn thải Biểu đồ 2.2: Thành phần CTR sinh hoạt bãi chôn lấp Biểu đồ 2.3: Thành phần CTR sinh hoạt khu vực nhà hàng, điểm kinh doanh Biểu đồ 2.4: Thành phần CTR sinh hoạt khu dân cư Biểu đồ 2.5: Thành phần CTR sinh hoạt khu chợ Biểu đồ 2.6: Thành phần CTR sinh hoạt siêu thị, trung tâm thương mại Biểu đồ 2.7: Thành phần CTR sinh hoạt bệnh viện Biểu đồ 2.8: Tỉ lệ triệu chứng bệnh tật NĐC NNC Biểu đồ 2.9: Diện tích quét dọn quận Ngơ Quyền Phần I: Phần mở đầu 1: Lí lựa chọn đề tài: Theo báo cáo môi trường quốc gia năm 2014, khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh thị tồn quốc tăng trung bình 10-16% năm, chiếm khoảng 60-70% tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh toàn quốc khoảng 23 triệu tương đương với khoảng 63.000 tấn/ngày, đó, chất thải rắn sinh hoạt đô thị phát sinh khoảng 32.000 tấn/ngày Tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt khu vực nội thành đô thị trung bình đạt khoảng 85% khu vực ngoại thành thị trung bình đạt khoảng 60% so với lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh Tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt khu vực nơng thơn cịn thấp, trung bình đạt khoảng 40-55% so với lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh Nhìn chung, chất thải rắn sinh hoạt xử lý chủ yếu hình thức chơn lấp, sản xuất phân hữu đốt Do khối lượng chất thải rắn sinh hoạt thải cao nhiều so với lực quản lý thu gom tại, điều khơng cải thiện dẫn đến tình trạng nhiễm mơi trường nghiêm trọng, ảnh hưởng tới sức khỏe sống cộng đồng dân cư Hiện dân số quận Ngô Quyền khoảng 200.000 người chiếm gần 10% dân số toàn thành phố Diện tích tự nhiên 11.6 km2 trung tâm kinh tế hàng đầu thành phố Toàn quận Ngơ Quyền có 2.000 doanh nghiệp, 8.000 hộ sản xuất - kinh doanh thu hút hàng nghìn lao động sản xuất cung ứng loại hàng hoá, dịch vụ cho sản xuất, đáp ứng tiêu dùng nước, tham gia xuất Đi kèm với phát triển kinh tế nhanh chóng khối lượng chất thải rắn sinh hoạt địa bàn quận gia tăng đáng kể Theo báo cáo công ty mơi trường thị Hải Phịng năm 2014, khối lượng chất thải rắn sinh hoạt địa bàn quận Ngô Quyền tăng gấp lần so với năm 2009 từ 15.000 tấn/năm năm 2014 khối lượng chất thải rắn khoảng 30.000 tấn/năm Đây quận có khối lượng chất thải rắn sinh hoạt thải nhiều thứ toàn thành phố đứng đầu quận nội thành khối lượng chất thải rắn sinh hoạt thải 2: Mục tiêu nghiên cứu: Việc nghiên cứu đề tài “Quản lý chất thải rắn sinh hoạt quận Ngô Quyền” với mục tiêu nghiên cứu sâu vào tìm hiểu thực trạng chất thải rắn sinh hoạt công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt Thành phố Hải Phòng Đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn quận góp phần xây dựng thành phố văn minh, giàu đẹp 3: Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: địa bàn quận Ngô Quyền thành phố Hải Phòng Phạm vi thời gian: Phạm vi thời gian phục vụ cho công tác nghiên cứu từ năm 2011 năm 2015 4: Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp chuyên gia: Phương pháp chuyên gia phương pháp điều tra qua đánh giá chuyên gia vấn đề, kiện khoa học  Phương pháp phân tích tổng hợp số liệu: Dựa vào kết thu tiến hành làm liệu,để đưa phân tích đánh giá  Phương pháp tổng quan số liệu: Dựa vào giảng lớp,kết hợp tìm hiểu thơng tin qua sách,báo truyền hình,internet để thu thập thơng tin, số liệu cơng tác quản lí chất thải rắn sinh hoạt làm sở để thực chuyên đề  Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp nghiên cứu thực tiễn phương pháp trực tiếp tác động vào đối tượng có thực tiễn để làm bộc lộ chất quy luật vận động đối tượng đó, giúp người nghiên cứu thu thập thông tin làm nảy sinh ý tưởng nghiên cứu đề xuất sáng tạo Bao gồm ( quan sát, điều tra, thực nghiệm khoa học, chuyên gia tổng hợp phân tích kinh nghiệm…) 5: Phạm vi nội dung nghiên cứu  Nghiên cứu thực trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt quận Ngô Quyền  Khả thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt quận Ngô Quyền  Đánh giá công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt  Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt quận Ngô quyền Kết cấu chuyên đề: Chương I: Cơ sở lí luận thực tiễn cơng tác quản lí CTRSH thị Chương II: Thực trạng cơng tác quản lí CTRSH quận Ngơ quyền Chương III: Định hướng giải pháp nâng cao công tác quản lí CTRSH Lời cam đoan: “Tơi xin cam đoan nội dung báo cáo viết thân thực hiện, không chép, cắt ghép báo cáo luận văn người khác; sai phạm xin chịu kỉ luật với nhà trường” Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2016 Ký tên Họ tên: Phần II: Phần nội dung Chương I: Cơ sở lí luận thực tiễn quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị 1.1: Cơ sở lý luận chất thải rắn sinh hoạt đô thị 1.1.1: Một số khái niệm bản:  Khái niệm chất thải Chất thải vật chất thể rắn, lỏng, khí thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác (Luật Bảo vệ Môi trường 2014)  Khái niệm chất thải rắn Chất thải rắn chất thải thể rắn, thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác (Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng 04 năm 2007 Quản lý chất thải rắn) Chất thải rắn tất chất thải, phát sinh từ hoạt động người động vật, thường dạng dạng rắn bị đổ bỏ khơng thể trực tiếp sử dụng lại không mong muốn  Khái niệm chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn sinh hoạt chất thải rắn thải (sinh) từsinh hoạt cá nhân, khu nhà (biệt thự, hộ gia đình riêng lẻ,chung cư, ), khu thương mại dịch vụ (cửa hàng, chợ, siêu thị, quán ăn, nhà hàng, khách sạn, nhà nghỉ, trạm dịch vụ, ), khu quan (trường học, viện trung tâm nghiên cứu, quan hành chánh nhà nước, văn phịng cơng ty, ), từ hoạt động dịch vụ công cộng (quét dọn vệ sinh đường phố, cơng viên, khu giải trí, tỉa xanh, ), từ sinh hoạt (ăn uống, vệ sinh, ) khoa, bệnh viện không lây nhiễm, từ sinh hoạt cán bộ, công nhân sở công nghiệp (khu công nghiệp, nhà máy, sở sản xuất vừa nhỏ)  Khái niệm chất thải rắn đô thị: Chất thải rắn đô thị bao gồm chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn xây dựng đập phá (xà bần), bùn thải từ bể tự hoại, từ hoạt động nạo vét cống rãnh kênh rạch, chất thải rắn nhà máy xử lý (nhà máy xử lý nước cấp, nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt), lò đốt chất thải rắn sinh hoạt ( Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng 04 năm 2007 Quản lý chất thải rắn ) 1.1.2: Tác hại chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn sinh hoạt gây ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng Ơ nhiễm mơi trường nước ta ngày gia tăng ảnh hưởng tới sức khỏe người dân Ngày có nhiều vấn đề liên quan đến sức khỏe người dân mà nguyên nhân xuất phát từ ô nhiễm môi trường Theo đánh giá chuyên gia thuộc Bộ Tài Nguyên Môi Trường, chất thải rắn sinh hoạt ảnh hưởng lớn tới sức khỏe cộng đồng, nghiêm trọng với khu vực làng nghề, bãi chôn lấp rác thải vùng nơng thơn với tình trạng đáng lo ngại Nhiều loại bệnh lý xuất đau mắt, viêm đường hơ hấp, bệnh ngồi da, tiêu chảy, dịch tả, thương hàn, kiết lị… chất thải rắn gây Đội ngũ lao động đơn vị làm vệ sinh đô thị phải làm việc điều kiện nặng nhọc, ô nhiễm nặng Cụ thể: nồng độ bụi vượt tiêu chuẩn cho phép từ 1.5-1.9 lần so với qui định, khí độc vượt tiêu chuẩn cho phép từ 0.5-1.1 lần cho phép, loại vi trùng, siêu vi trùng, vi-rut, trứng giun… trực tiếp ảnh hưởng tới sức khỏe thân gia đình họ Chất thải rắn làm giảm mỹ quan đô thị Nếu việc thu gom vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt khu đô thị không hết gây tồn đọng khu vực đô thị gây mỹ quan gây cảm giác khó chịu ảnh hưởng tới sức khỏe dân cư đô thị Không thu hồi tái chế thành phần có ích chất thải gây lãng phí cải, vật chất xã hội Chất thải rắn sinh hoạt gây ô nhiễm môi trường Chất thải rắn đổ bừa bãi xuống hệ thống kênh, rạch, mương, máng, ao, hồ… làm tải hệ thống thoát nước đô thị, nguồn gây ô nhiễm cho nguồn nước mặt, nước ngầm Khi mưa lớn gây ô nhiễm diện rộng tuyến đường, khu phố bị ngập úng gây mùi khó chịu Trong mơi trường khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, mưa nhiều chất thải rắn hữu bị phân hủy nhanh, thối rữa nguyên nhân gây bệnh dịch nguy hiểm tiêu chảy, dịch tả, sốt xuất huyết… Các bãi chôn lấp rác thải, khu xử lý rác thải, đốt, tái chế… không hợp vệ sinh, vi phạm qui chuẩn môi trường gây ô nhiễm không khí, nhiễm nguồn nước, nhiễm đất… ảnh hưởng tới hệ sinh thái xung quanh 1.1.3: Tình hình quản lí chất thải rắn sinh hoạt 1.1.3.1: Tình hình phát sinh Theo báo cáo mơi trường quốc gia năm 2014, khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh thị tồn quốc tăng trung bình 10-16% năm, chiếm khoảng 60-70% tổng lượng chất thải rắn đô thị số đô thị tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt phát sinh chiếm đến 90% tổng lượng chất thải rắn đô thị Chất thải rắn sinh hoạt đô thị phát sinh với khối lượng lớn hai đô thị đặc biệt thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, chiếm tới 45,24% tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ tất đô thị Chỉ số phát sinh chất thải rắn sinh hoạt bình quân đầu người mức độ cao từ 0,9-1,38 kg/người/ngày thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh số đô thị phát triển du lịch như: thành phố Hạ Long, thành phố Đà Lạt, thành phố Hội An, thành phố Hải Phòng…Chỉ số phát sinh chất thải rắn sinh hoạt bình quân đầu người thấp thành phố Đồng Hới, thành phố Kon Tum, thị xã Gia Nghĩa thuộc tỉnh Đăk Nông, thành phố Cao Bằng từ 0,31-0,38 kg/người/ngày Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh toàn quốc năm 2015 khoảng 25 triệu tương đương với khoảng 68.000 tấn/ngày, đó, chất thải rắn sinh hoạt thị phát sinh khoảng 38.000 tấn/ngày Chỉ tính riêng thủ Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh là: 6.420 tấn/ngày 6.739 tấn/ngày Hiện khối lượng chất thải rắn phát sinh thành phố Hải Phòng khoảng 1800 tấn/ngày tỉ lệ gia tăng hàng năm từ 0.7-0.8%/năm 1.1.3.2: Tình hình thu gom, vận chuyển Tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt khu vực nội thành thị trung bình đạt khoảng 85% so với lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh khu vực ngoại thành đô thị trung bình đạt khoảng 60% so với lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh Tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt khu vực nông thôn cịn thấp, trung bình đạt khoảng 40-55% so với lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh, tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt vùng nông thôn ven đô thị trấn, thị tứ cao tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt vùng sâu, vùng xa (Nguồn: báo cáo môi trường quốc gia 2014) Tại đô thị, việc thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt Công ty mơi trường thị Cơng ty cơng trình thị thực Bên cạnh đó, thời gian qua với chủ trương xã hội hóa lĩnh vực mơi trường Nhà nước, có đơn vị tư nhân tham gia vào công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt đô thị Nguồn kinh phí cho hoạt động thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt đô thị Nhà nước bù đắp phần từ nguồn thu phí vệ sinh địa bàn Mức thu phí vệ sinh từ 40006000 đồng/người/tháng từ 10.000-30.000 đồng/hộ/tháng tùy theo địa phương ... thực trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt quận Ngô Quyền  Khả thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt quận Ngô Quyền  Đánh giá công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt  Đề xuất... nghiên cứu đề tài ? ?Quản lý chất thải rắn sinh hoạt quận Ngô Quyền” với mục tiêu nghiên cứu sâu vào tìm hiểu thực trạng chất thải rắn sinh hoạt công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt Thành phố Hải... năm 2007 Quản lý chất thải rắn>  Khái niệm chất thải rắn đô thị: Chất thải rắn đô thị bao gồm chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn xây dựng đập phá (xà bần), bùn thải từ bể tự hoại, từ hoạt động

Ngày đăng: 21/02/2023, 17:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w