Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
494,28 KB
Nội dung
LUẬNVĂN:
Nghiên cứuvaitròkinhtếcủanhànước
trong nềnkinhtếthịtrườngđịnhhướng
xã hộichủnghĩaởnướctahiệnnay
Lời nói đầu
Lịch sử phát triển kinhtếcủa loài người từ trước đến nay đã trải qua rất
nhiều hình thái kinhtếxã hội. Nổi bật và rõ nét nhất đó là các hình thái kinhtế
công xã nguyên thuỷ chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủnghĩa và chủnghĩa
xã hội. Tuy nhiên trong tất cả các hình thái kinhtế đó chưa có một hình thái kinh
tế nào có cơ chế quản lý, điều hành kinhtế một cách hợp lý và phù hợp nhất từ
việc phát triển kinhtế chỉ dựa vào cơ chế thịtrường để giải quyết vấn đề cơ bản
của nềnkinhtế cho đến việc chỉ dựa vào tổ chức quản lý và điều hành nềnkinhtế
của nhà nước. Do đó tìm ra một cơ chế quản lý phù hợp nhất đối với mỗi quốc
gia đang là vấn đề cấp thiết cần được nghiêncứu và tìm tòi.
ở Việt Nam từ sau Đại hội VI của Đảng cơ chế kinhtế được chuyển sang
nền kinhtế hàng hoá vận động theo cơ chế thịtrường có sự điều tiết củanhànước
theo địnhhướngxãhộichủnghĩa xoá bỏ cơ chế kinhtế cũ - cơ chế kế hoạch hoá
- tập trung quan liêu bao cấp - là một vấn đề hoàn toàn mới mẻ và khá phức tạp
chưa từng xảy ra trong lịch sử phát triển kinhtếcủa bất cứ một quốc gia nào.
Chính vì lẽ đó đòi hỏi chúng ta cần phải tỉnh táo nhìn nhận đối với mỗi quyết
định của mình. Trước kia trongnềnkinhtếhiện vật vaitròkinhtếcủanhànước
được cường điệu quá mức, đã trở thành nhân tố kìm hãm sự phát triển kinh tế.
Vậy khi chuyển sang kinhtếthịtrườngvaitròkinhtếcủanhànước đã thay đổi như
thế nào. Đó chính là nội dung sẽ được làm rõ trong đề tài: “Nghiên cứuvaitròkinh
tế củanhànướctrongnềnkinhtếthịtrườngđịnhhướngxãhộichủnghĩaở
nước tahiện nay”.
Với năng lực và trình độ có hạn tác giả rất mong nhận được sự góp ý chân
thành của thầy cô và các bạn sinh viên để đề án được hoàn thành một cách tốt
đẹp, góp phần nhỏ bé của mình vào công cuộc đổi mới cơ chế quản lý kinhtếở
Việt Nam.
A - đặt vấn đề
“ Vaitròkinhtếcủanhànướctrongnềnkinhtếthịtrườngđịnhhướng
xã hộichủnghĩaởnướctahiện nay” là đề tài nghiêncứu sự kết hợp hài hoà
tương hỗ lẫn nhau giữa “bàn tay vô hình” và “bàn tay hữu hình”. Hay nói một
cách khác là nghiêncứu sự kết hợp giữa sự quản lý củanhànước và cơ chế thị
trường để thúc đẩy nềnkinhtế tăng trưởng và phát triển ở mức cao nhất đồng
thời hạn chế và khắc phục được những khuyết tật củathịtrường một cách có hiệu
quả nhất.
Kinh nghiệm thế giới cho thấy, trongkinhtếthị trường, sự can thiệp của
nhà nước vào kinhtế đã hạn chế được những khuyết tật củathị trường, tạo lập
các cân đối vĩ mô, ngăn ngừa những đột biến xấu. Nhànước tạo điều kiện và môi
trường cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Điều tiết các quan hệ kinhtế thông
qua chính sách kinhtế vĩ mô, phân bổ các nguồn lực, quản lý tài sản quốc gia
nhằm bảo đảm phát triển các tài sản đó, giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng
kinh tế và công bằng xã hội, hạn chế bất công, bất bình đẳng trong phân phối thu
nhập, tham gia sản xuất kinh doanh với tư cách là chủ sở hữu của các cơ sở kinh
tế nhànước để tác động vào thịtrường bảo đảm địnhhướng chính trị phù hợp với
mục tiêu phát triển của mỗi đất nước.
Vì vậy tìm ra nghệ thuật quản lý kinhtếcủanhànước đối với nướctahiện
nay xuyên suốt từ địnhhướng chiến lược hệ thống luật pháp đến các công đoạn
trong kế hoạch hành động từ vĩ mô đến vi mô là nội dung xin được nghiêncứu
xem xét trong đề án kinhtế chính trị này. Với các mục chính như sau:
I - Lý luận về vaitròkinhtếcủanhànước .
II - Tính tất yếu khách quan về vaitrò quản lý vĩ mô củanhànước đối
với nềnkinh tế.
III - Mục tiêu và chức năng quản lý vĩ mô củanhànước
IV - Các giải pháp nhằm nâng cao vaitrò quản lý vĩ mô nềnkinhtế
của nhà nước.
B - Giải quyết vấn đề
I - Lý luận về vaitròkinhtếcủanhà nước.
1 - Các lý luận về vaitròkinhtếcủaNhànước
a - Lý luậncủachủnghĩa Mác - Lê nin:
Chủ nghĩa Mác - Lê nin với quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch
sử đã chứng minh một cách khoa học rằng nhànước chỉ xuất hiện khi xãhội loài
người đã phát triển đến một giai đoạn nhất định. Nhànước luôn luôn vận động
phát triển tồn tại và cũng sẽ tiêu vong khi những tiêu vong khi những điều kiện
khách quan cho sự tồn tại và phát triển của nó không còn nữa. Quan điểm duy vật
lịch sử chứng tỏ rằng chế độ cộng sản nguyên thuỷ là hình thái kinhtếxãhội đầu
tiên trong lịch sử nhân loại. Đó là một xãhội không có giai cấp, chưa có nhà
nước. Xãhội tổ chức thành các thị tộc, nhiều thị tộc hợp lại thành bào tộc nhiều
bào tộc hợp lại thành bộ lạc. Quyền lực là quyền lực xã hội, không có quyền lực
đặc biệt không mang tính cưỡng chế tổ chức xãhội rất đơn giản trongthị tộc có
hội đồng thị tộc trong bào tộc có hội đồng bào tộc, trong bộ lạc có hội đồng bộ
lạc. Dần dần năng suất lao động tăng lên, lực lượng sản xuất phát triển cộng với
ba lần phân công lao động: chăn nuôi tách khỏi trồng trọt, thủ công nghiệp tách
khỏi nông nghiệp, làm xuất hiện ngành thương nghiệp chế độ tư hữu về tài sản
dẫn đến có sự phân chia giai cấp là chủ nô và nô lệ. Lúc này chế độ thị tộc không
còn phù hợp nữa xãhội đòi hỏi có một tổ chức khác có khả năng giải quyết các
xung đột và mâu thuẫn đó chính là nhà nước. Vậy nhànước theo Mác - Lênin “ là
một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị có một bộ máy chuyên làm nhiệm vụ
cưỡng chế và thực hiện chức năng quản lý nhằm duy trì trật tự chung bảo vệ địa
vị thống trị và lợi ích của giai cấp thống trị trongxãhội có giai cấp”.
b - Lý luậncủatrường phái cổ điển và tân cổ điển.
Bằng phương pháp trừu tượng hoá kinhtế chính trị học trường phái cổ điển
đã xâm nhập vào sâu bên trong các hiện tượng và quá trình kinh tế. Trường phái
kinh tế chính trị học cổ điển thừa nhận sự tồn tại của các qui luật kinhtế khách quan
không phụ thuộc vào ý chí con người. Những qui luật đó có khả năng đảm bảo sự cân
bằng tự nhiên trong hệ thống kinh tế.Vì vậy trường phái cổ điển tán thành hạn chế
bằng mọi cách sự can thiệp củanhànước vào kinh tế. Và tiếp theo đó vào những năm
cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX cũng giống như trường phái cổ điển các nhàkinhtế
học trường phái tân cổ điển ủng hộ tự do cạnh tranh, chống lại sự can thiệp củanhà
nước vào kinh tế. Họ tin tưởng chắc chắn vào cơ chế thịtrường tự phát sẽ đảm
bảo thăng bằng cung cầu, đảm bảo cho nềnkinhtế phát triển.
Như vậy có thể nói rằng trong lý luậncủatrường phái cổ điển và tân cổ
điển họ phủ nhận sự can thiệp củanhànước vào kinh tế. Họ cho rằng nhànước
không đóng vaitrò quan trọngtrongnềnkinhtế mà bản thân các qui luật kinhtế
có thể tự điều tiết và đưa đến sự cân bằng.
c - Lý luậncủa Keynes về vaitròkinhtếcủanhà nước:
Theo Keynes để đảm bảo cho sự cân bằng kinh tế, khắc phục thất nghiệp và
khủng hoảng thì không thể dựa vào cơ chế thịtrường tự điều tiết mà cần phải có
sự can thiệp củanhànước vào kinhtế để tăng “cầu có hiệu quả” kích thích tiêu
dùng sản xuất, kích thích đầu tư cơ bản đảm bảo việc làm và tăng thu nhập. Vì
vậy ông đề nghị nhànước phải duy trì cầu đầu tư. Muốn vậy phải sử dụng nguồn
ngân sách củanhànước để kích cầu đầu tư của tư nhân và nhà nước. Ông chủ
trương thông qua các đơn đặt hàng củanhà nước, hệ thống mua củanhà nước, trợ
cấp về tài chính, tín dụng do ngân sách Nhà nước, đảm bảo để tạo sự ổn định về
lợi nhuận và đầu tư cho tư bản độc quyền.
Để kích thích đầu tư cần phải xây dựng lòng tin và lạc quan của doanh
nhân, phải có các biện pháp tăng cường lợi nhuận và giảm lãi suất. Muốn vậy
phải tăng cường đưa tiền vào lưu thông, thực hiện “lạm phát có mức độ”. Ông
cho rằng “lạm phát có mức độ” sẽ kích thích tính tích cực hoạt động của tư bản
độc quyền, tăng hiệu quả giới hạn của tư bản. Đó là biện pháp có hiệu quả để
kích thích tình hình thịtrường và không có gì nguy hiểm. Từ đó ông đề nghị thực
hiện “lạm phát có điều tiết”.
Để bù đắp cho sự thâm hụt ngân sách nhà nước, Keynes đề nghị phải in
thêm tiền giấy. Ông cho rằng làm như vậy sẽ duy trì được tình hình thịtrường
trong thời kỳ sản xuất và việc làm giảm sút.
Ông đánh giá cao vaitròcủa hệ thống thuế khoá, công trái nhà nước. Nhờ
đó mà bổ sung ngân sách, tác động tích cực đến cục diện thịtrường điều tiết việc
làm.
Có thể nói rằng Keynes đánh giá cao vaitrò điều tiết kinhtếcủanhànước
và xem nhẹ cơ chế tự điều tiết củathị trường. Theo ông khủng hoảng và thất
nghiệp là do chính sách lỗi thời không can thiệp củanhànước do tự do kinhtế
gây ra, muốn có cân bằng kinhtếnhànước phải can thiệp kinhtế thực hiện điều
chỉnh kinhtế .
2 - Vaitròkinhtếcủanhànước nói chung trong lịch sử.
Lịch sử đã chứng minh vaitròkinhtếnhànước được phôi thai ngay từ buổi
ban đầu, khi nhànước mới chỉ vừa xuất hiện.
Trong thời kỳ chiếm hữu nô lệ, Nhànướcchủ nô là kiểu nhànước đầu tiên
trong lịch sử đã dùng quyền lực của mình can thiệp vào việc phân phối của cải
sản xuất ra. Nhànướcchủ nô trong thời kỳ này là nhànướccủa giai cấp chủ nô
do đó vaitrò chính của nó là quản lý xãhội phục vụ lợi ích của giai cấp chủ nô
bằng các thủ đoạn bạo lực chiếm đoạt và cưỡng bức kinhtế đối với giai cấp nô lệ.
Chống lại sự khắc nghiệt của thiên nhiên và sự xâm lăng của các bộ lạc khác.
Trong xãhội phong kiến, nhànước phong kiến là nhànướccủa giai cấp phong
kiến bảo vệ quyền lợi của giai cấp phong kiến. Trongxãhội phong kiến nhànước
phong kiến can thiệp vào tất cả các quá trình kinhtế từ việc phân phối của cải vật
chất cho đến việc phát triển kinh tế. Nềnkinhtế phong kiến là nềnkinhtế nông
nhghiệp thô sơ và lạc hậu hoạt động dưới sự điều khiển củanhànước phong kiến
thông qua các chính sách ruộng đất.
Trong thời kỳ tư bản chủnghĩanhànước tư sản ra đời can thiệp vào nền
kinh tế với vaitrò như “bà đẻ” củanềnkinhtế thông qua các chính sách tiền tệ
ngoại thương làm cho nềnkinhtếthịtrường phát triển mạnh nâng cao tích luỹ và
tiền của cho giai cấp tư sản.
Trong thời kỳ XHCN nhànướcxãhộichủnghĩa ra đời trực tiếp quản lý
mọi hoạt động sản xuất kinh doanh trongnềnkinhtế thông qua các kế hoạch, chỉ
tiêu pháp lệnh. Phát triển nềnkinhtế theo xu hướng kế hoạch hoá tập trung.
Quan tâm đến lợi ích xãhội và đời sống đại đa số nhân dân.
II - Tính tất yếu khách quan về vaitrò quản lý vĩ mô củanhànước đối với
nền kinhtếở Việt Nam.
1 - Sự cần thiết phải đổi mới cơ chế quản lý kinhtếởnướcta :
Sau kháng chiến thắng lợi, dựa vào kinh nghiệm của các nướcxãhộichủ
nghĩa đất nướcta bắt đầu xây dựng mô hình kế hoạch hoá tập trung dựa trên hình
thức sở hữu công cộng về TLSX. Với sự nỗ lực của nhân dân ta và sự giúp đỡ tận
tình của các nướcxãhộichủnghĩa khác, mô hình kế hoạch hoá đã phát huy được
những tính ưu việt của nó. Từ một nềnkinhtế lạc hậu và phân tán bằng công cụ
kế hoạch hoá nhànước đã tập trung vào tay mình một lực lượng vật chất quan
trọng về đất đai tài sản và tiền bạc để ổn định và phát triển kinh tế.
Nền kinhtế kế hoạch hoá trong thời kỳ đầu thực hiệnởnướcta đã tỏ ra phù
hợp. Nó đã tạo ra những bước chuyển biến quan trọng về mặt kinhtếxã hội.
Đồng thời nó cũng thích hợp với nềnkinhtế thời chiến và đóng vaitrò quan trọng
trong việc tạo ra chiến thắng vĩ đại của dân tộc. Nó đã cho phép Đảng và nhànước
huy động ở mức cao nhất sức người và sức của cho tiền tuyến.
Nhưng sau ngày giải phóng Miền Nam bức tranh mới về hiện trạng kinhtế
xã hội đã thay đổi. Các quan hệ kinhtế đã thay đổi rất nhiều, vì vậy việc áp dụng
cơ chế quản lý kinhtế cũ vào điều kiện kinhtế đã thay đổi làm xuất hiện nhiều
hiện tượng tiêu cực. Đến cuối những năm 80 giá cả leo thang khủng hoảng kinh
tế đi liền với lạm phát cao làm cho đời sống nhân dân bị giảm sút, thậm chí một
số địa phương nạn đói đang rình rập.
Trước sự suy thoái kinhtế nghiêm trọng như vậy đổi mới cơ chế quản lý kinhtếở
nước ta là một tất yếu khách quan phù hợp cả về mặt lý luận và thực tiễn.
a - Về mặt lý luận
Chúng ta thấy rằng đổi mới cơ chế quản lý là phù hợp với các qui luật kinh
tế và các quan hệ kinhtế mới nảy sinh. Một khi mà các quan hệ kinhtế mới xuất
hiện các nhu cầu tự do lựa chọn của người sản xuất và người tiêu dùng nâng cao,
các nhân tố củathịtrường đã hình thành và phát triển thông suốt và vươn tới các
thị trường quốc tếthì việc không thay đổi cơ chế kinh tế, vẫn giữ cơ chế cũ kế
hoạch hoá tập trung - là một điều phi khoa học. mặt khác xem xét về mối quan hệ
kinh tế đối ngoại ta thấy nềnkinhtếnướcta đang hoà nhập với nềnkinhtếthị
trường thế giới, sự giao lưu về hàng hoá dịch vụ và đầu tư trực tiếp củanước
ngoài làm cho sự vận động củanềnkinhtếnướcta gần gũi hơn với nềnkinhtế
thị trường thế giới. Xem xét về xu hướng chung phát triển kinhtế htế giới. Ta
thấy sự phát triển kinhtếcủa mỗi nước không thể tách rời sự phát triển và hoà
nhập quốc tế. Vậy đổi mới cơ chế kinhtế là điều đúng đắn về mặt lý luận.
b - Về mặt thực tiễn:
Thực trạng nướcta trước những năm 1986 cho thấy với cơ chế quản lý kinh
tế kế hoạch hoá tập trung nềnkinhtếnướcta đang lâm vào tình trạng bế tắc, tài
nguyên thiên nhiên bị phá hoại, môi trường bị ô nhiễm, sản xuất kém hiệu quả sự
tăng trưởngkinhtế gặp nhiều khó khăn, sản phẩm trởnên khan hiếm, ngân sách
bị thâm hụt nặng nề, thu nhập từ nềnkinhtế không đủ cho tiêu dùng, tích luỹ
hàng năm hầu như không có. Mà nguyên nhân sâu xacủa sự suy thoái kinhtế đó
là do ta rập khuôn mô hình kinhtế kế hoạch hoá tập trung không còn thích hợp
nữa vả lại còn chứa đựng nhiều nhược điểm kìm hãm sự phát triển kinhtế đó là:
Nhà nước quản lý kinhtế bằng mệnh lệnh hành chính là chủ yếu với hệ
thống chỉ tiêu kế hoạch pháp lệnh chi tiết từ trên giao xuống không phù hợp với
nguyên tắc tập trung dân chủ.
Các cơ quan hành chính - kinhtế can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất
kinh doanh của các đơn vị kinhtế cơ sở nhưng lại không chịu trách nhiệm gì về
mặt vật chất đối với quyết địnhcủa mình. Các đơn vị cơ sở vừa không có quyền
tự chủ vừa không bị ràng buộc trách nhiệm với kết quả sản xuất kinh doanh.
Chưa chú ý đầy đủ đến quan hệ hàng hoá - tiền tệ và hiệu quả kinhtế dẫn tới cách
quản lý kinhtế và kế hoạch hàng hoá bằng chế độ cấp phát và giao nộp sản
phẩm, quan hệ hiện vật là chủ yếu, do đó hạch toán kinhtế chỉ là hình thức,
không ràng buộc trách nhiệm và lợi ích vật chất đối với hiệu quả sử dụng tiền vốn
tài sản vật tư lao động tách rời việc trả công lao động với số lượng và chất lượng
lao động.
Cơ chế đó đẻ ra bộ máy quản lý rất công kềnh, có nhiều cấp trung gian và
kém năng động, từ đó sinh ra một đội ngũ cán bộ kém năng lực quản lý không theo
nghiệp vụ kinh doanh, nhưng phong cách thì quan liêu cửa quyền.
2 - Quá trình chuyển từ cơ chế cũ sang cơ chế mới
Trước sự cần thiết phải đổi mới như trên tại Đại hội VI với tinh thần “nhìn
thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật nói rõ sự thật” Đảng và nhànước Việt
Nam đã chủtrương phát triển nềnkinhtế nhiều thành phần và thực hiện chuyển
đổi cơ chế quản lý kinhtế từ cơ chế kế hoạch hoá sang cơ chế hạch toán kinh
doanh XHCN. Sử dụng đúng đắn quan hệ hàng hoá - tiền tệtrong kế hoạch hoá
nền kinhtế quốc dân đòi hỏi sản xuất phải gắn với thị trường, mọi hoạt động kinh
tế phải so sánh chi phí và có lãi để tái sản xuất mở rộng. Phải vận dụng tổng hợp
các quy luật kinhtế cơ chế cơ bản cùng với các qui luật đặc thù khác củachủ
nghĩa xã hội. Nềnkinhtế phải được quản lý bằng các phương pháp kinhtế là chủ
yếu. Và kết quả từ khi đổi mới tình hình kinhtế và đời sống nhân dân dần dần
được cải thiện sinh hoạt dân chủtrongxãhội ngày càng được phát huy lòng tin
của nhân dân vào công cuộc đổi mới tăng lên. Tình hình lương thực thực phẩm có
chuyển biến tốt từ chỗ thiéu ăn triền miên, năm 1988 còn phải nhập hơn 45 vạn
tấn gạo thìnay đã vươn lên đáp ứng được nhu cầu trongnước có dự trữ và xuất
khẩu. Hàng hoá trên thịtrường nhất là hàng tiêu dùng dồi dào, đa dạng và lưu
thông tườn đối thuận lợi. Kinhtế đối ngoại phát triển nhanh, mở rộng hơn trước
về qui mô, hình thức và góp phần quan trọng vào việc thực hiện các mục tiêu
kinh tế - xã hội. Kim ngạch xuất khẩu tăng từ 493 triệu rúp và 384 triệu đô la năm
1986 lên 1019 triệu rúp và 1170 triệu đo la năm 1990. Đã giảm được khá lớn mức
độ nhập siêu so với trước đây. Phát huy những thành tựu đó đến Đại Hội VII
Đảng ta khẳng định: “Tiếp tục xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, hình
thành đồng bộ và vận hành có hiệu quả cơ chế thịtrường có sự quản lý củanhà
nước” mọi người được tự do kinh doanh theo pháp luật, được bảo hộ quyền sở
hữu và thu nhập hợp pháp. Các doanh nghiệp không phân biệt quan hệ sở hứu
đều tự chủkinh doanh hợp tác và cạnh tranh với nhau, bình đẳng trước pháp luật.
Kết quả qua 10 năm đổi mới (1986 -1996) nướcta đã ra khỏi khủng hoảng
kinh tếxã hội. Cơ chế thịtrường đã phát huy tác dụng tích cực. Nó chẳng những
không đối lập mà còn là nhân tố khách quan cần thiết cho xây dựng và phát triển
đất nước theo con đường XHCN. Do đó trong phương hướng nhiệm vụ kế hoạch
phát triển kinhtế tại Đại hội VIII tiếp tục khẳng định “Từ nay đến năm 2000 tiếp
tục đổi mới cơ chế quản lý kinhtế với mục tiêu xoá bỏ cơ chế tập trung, quan liêu
bao cấp hình thành tương đối đồng bộ cơ chế thịtrường có sự quản lý củanhà
nước theo địnhhướng XHCN”.
3 - Cơ chế thịtrường và những ưu khuyết của nó:
a - Cơ chế thị trường:
- Khái niệm: Cơ chế thịtrường là cơ chế tự điều tiết nềnkinhtế hàng hoá
do sự tác động của các qui luật kinhtế vốn có của nó. Cơ chế đó giải quyết 3 vấn
đề cơ bản của tổ chức kinhtế là cái gì như thế nào và cho ai.
b - Ưu khuyết của cơ chế thị trường:
- Ưu điểm:
Cơ chế thịtrường kích thích hoạt động của các chủ thể kinhtế và tạo điều
kiện thuận lợi cho sự hoạt động tự do của họ, Do đó làm cho nềnkinhtế phát
triển năng động huy động các nguồn lực xãhội vào phát triển kinh tế.
Cơ chế thịtrường với cạnh tranh tự do buộc những người sản xuất phải
giảm hao phí lao động cá biệt đến mức thấp nhất có thể được bằng cách áp dụng
[...]... theo địnhhướng XHCN: Nềnkinhtếthịtrường có sự quản lý củanhànước theo định hướngxãhộichủnghĩa là nềnkinhtế vận động theo cơ chế hỗn hợp và được địnhhướng bởi lý tưởng củachủnghĩaxãhội Vì vậy nềnkinhtế đó mang các đặc trưng củachủnghĩaxãhội Cụ thể là: - Sự phát triển kinhtế phải gắn liền với việc giải quyết những vấn đề xãhội Để phát triển kinhtế chúng ta không chỉ quan tâm... nghèo, ổn định hay rối loạn đều tìm thấy nguyên nhân chủ yếu ởvaitròkinhtếcủanhànước Vì thế chuyển sang kinhtếthịtrường chỉ là điều kiện cần còn điều kiện đủ phải là vaitròkinhtếcủanhànước Do vậy việc chuyển nềnkinhtếnướcta vận hành theo cơ chế thịtrường có sự quản lý củanhànước là phù hợp với xu hướng phát triển tất yếu khách quan củanềnkinh tế, phù hợp với xu hướng quốc tế hoá... Xuân Quỳ 6 - Kinh tếthịtrườngđịnhhướng XHCN NXB thống kê - 1991 Tác giả: PTS Nguyễn Cúc 7 - Tạp chí kinhtế phát triển số 13/96 Bài Vaitrònhànướctrong việc địnhhướng XHCN kinhtếthịtrườngcủanướcta Tác giả: Dương Thị Liễu 8 - Tạp chí nghiêncứu phát triển số 102/99 Bài Vai tròcủanhànướctrongnềnkinhtếthịtrường “ Tác giả: TS Vũ Anh Tuấn 9 - Paul Samuellson: Kinhtế học, tập 1... trò lớn đó là vừa tạo lập thịtrường vừa phải điều tiết sự vận động của cơ chế thịtrường Vậy vai tròquản lý vĩ mô nền kinhtếcủanướctatrongnềnkinhtếthịtrường được thể hiệnở những điểm sau: Một là: Nhànước phải xây dựng các chương trình kế haọch phát triển phù hợp với điều kiện kinhtếxãhộinướcta theo các mục tiêu mong muốn Trongnềnkinhtếcủa chúng tahiệnnay các doanh nghiệp được... nhau trongnềnkinhtế Vì vậy dẫn đến quan hệ sản xuất để phù hợp với nó phải là những quan hệ sản xuất không giống nhau Điều này chính là cơ sở để hình thành nên các thành phần kinhtế khác nhau Do đó đặc trưng củakinhtếnướcta là kinhtế nhiều thành phần trong đó kinhtếnhànước giữ vaitròchủ đạo Kinhtế quốc doanh giữ vaitròchủ đạo để có thể tác động được đến hoạt động của toàn nềnkinh tế. .. cấp là một trong những công cụ có hiệu lực nhất để địnhhướngxãhộichủnghiãcủa một nềnkinhtế Thể hiện tính cộng đồng dân tộc trong các chương trình phát triển kinhtếxãhội Bốn là: Can thiệp vào quá trình kinhtế khi cần thiết Địnhhướng tạo môi trường, phân phối thu nhập là những công việc cần thiết thể hiệnvaitròcủanhànướctrong mọt chiến lược dài hạn Trong quá trình thực hiện các chiến... cơ sở kinhtế cần thiết cho sự tăng trưởng nhanh và bền vững củanềnkinhtế đảm bảo cho nhànước thực hiện tốt chính sách kinhtế - xãhội văn hoá - môi trường tốt Vì vậy, nhànước cần phải chútrọng đầu tư xây dựng các cơ sở hạ tầng này Bốn là: quản lý tài sản công và kiểm kê, kiểm soát toàn bộ hoạt động kinhtế - xãhội Thực hiện đúng chức năng quan rlý nhànước về kinhtế và chức năng chủ sở hữu... tăng trưởngkinhtế và công bằng xã hội, hạn chế bất công bất bình đẳng trong phân phối và thu nhập Tham gia sản xuất kinh doanh với tư cách là chủ sở hữu của các cơ sở kinhtếnhànước để tác động vào thịtrường bảo đảm địnhhướng chính trị phù hợp với mục tiêu phát triển của mỗi nước Đặc biệt là đối với nướctathịtrường đang được hình thành thì cùng một lúc nhànước phải đảm nhận hai vaitrò lớn... vực doanh nghiệp nhànước Với tư cách là chủ sở hữu của doanh nghiệp Nhà nước, nhànước quản lý trực tiếp và đóng vaitrò độc quyền ở các thịtrường quan trọng, quyết định sự tồn tại của thể chế Với tư cách là người chủ quản lý đất nướcNhànước là người trọng tài, là chủ thể của quá trình phân công lại vaitrò giữa các thành phần kinhtế không làm triệt tiêu lợi ích chung của toàn xãhội Tóm lại có... với công bằng và tiến bộ xãhội Để thực hiện được mục tiêu đó thìnhànước cần phải trực tiếp đầu tư vào một số lĩnh vực trọng điểm và then chốt củanềnkinhtế dẫn dắt nền kinhtế phát triển địnhhướngxãhộichủnghĩa nhờ một hệ thống các doanh nghiệp nhànước nòng cốt trongnềnkinhtế Cơ chế thịtrường luôn thể hiện tính 2 mặt: Một mặt là khuyết tật như khủng hoảng kinh tế, lãng phí tài nguyên, . LUẬN VĂN: Nghiên cứu vai trò kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay Lời nói đầu Lịch sử phát triển kinh tế của loài. cao vai trò quản lý vĩ mô nền kinh tế của nhà nước. B - Giải quyết vấn đề I - Lý luận về vai trò kinh tế của nhà nước. 1 - Các lý luận về vai trò kinh tế của Nhà nước a - Lý luận của chủ nghĩa. trò kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay là đề tài nghiên cứu sự kết hợp hài hoà tương hỗ lẫn nhau giữa “bàn tay vô hình” và “bàn tay