1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phát triển mô hình dịch vụ logistics cảng biển hải phòng theo hướng bền vững

152 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÊ QUÔC DÂN ■ ■ BDBD - - —“ - - “ Nguôn: Cục hàng hải Việt Nam Phụ lục Hệ thống kho bãi Cảng Hải Phịng Tên bãi TT Diện tích(ha) Sức chứa (TEUs) Bãi Công ty cổ phần hàng hải 8.5 4.250 Bãi Viconship (Green port) : gồm 12.0 6.000 khu, bãi Chùa Vẽ 8ha, bãi Đình Vũ bãi 2ha Bãi công ty 128 Hải Quân giai đoạn 6.1 3.500 Bãi công ty cổ phần hàng hải Hà Nội 3.8 2.000 Bãi Vinaship(Công ty vận tải biển 3) 3.0 1.500 Bãi công ty Traco 3.0 1.500 Bãi Vinatran 2.6 1.200 Bãi Công ty Hải Minh 2.0 1.000 Bãi Đông Hải 2.2 1.100 10 Bãi Công ty Dịch vụ điện 1.6 800 11 Công ty Vinabrut 1.5 700 12 Bãi công ty LD Việt Nhật 1.0 500 13 Bãi công ty Đại lý vận tải quốc tế 1.0 500 14 Bãi Ilaco Sài Gòn 1.0 500 15 Bãi Vinalines-Hải Phòng 8.1 4.200 16 Các kho bãi khác 15.0 8.000 72.3 37.000 Tổng cộng Nguồn: Sở GTVT Hải Phòng Phụ lục Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hậu cần Cảng TT Tên cơng ty Co’ sỏ' vật chất Các dịch vụ Các đơn vị thuộc Tông công ty hàng hải Việt Nam Công ty cổ phần - Cầu tàu Green port: hệ - Khai thác bãi để vỏ Container cho số conatiner Việt thống cầu cảng có tổng hãng tàu Maesrk, Happag Lloyd, Evergreen Nam (Viconship) chiều dài cầu tàu - Khai thác hàng đóng ghép kho cho 371,5m với độ sâu trước hãng Freight forwarder ASC, Bữkkart bến -8m, trang bị - Vận chuyển container ô tô cần trục, trọng tải 40 Tấn - Kho bãi: kho bãi Chùa Vẽ(CYl), S:6ha; kho Đình Vũ(CY2), S: 3ha Cơng ty vận tải - Đại lý vận tải- giao nhận hàng không, quốc tế Nhật - đường biển đường theo phương thức Việt (Viịaco) door to door - Dịch vụ kho ngoại quan; khai thuê hải quan; - Vận chuyển loại hàng hóa container, hàng rịi, hàng siêu trường siêu trọng - Lắp đặt máy móc, thiết bị máy móc chân cơng trình Cơng ty Đại lý 10 bãi thuê khu vực Đại lý tàu hàng rời, đại lý cho hãng tàu biển (Vosa cảng Chùa Vẽ, khơng có container Dongnama số Hải Phòng) thiết bị chuyên dụng, bốc Freightforwarder Wagon, Silbet, khai xếp container cần cẩu thác kho bãi Công ty đại lý - Giao nhận, vận tải đường biển, đường Container phía khơng, đường sắt, đường đường thủy Băc(Nothem nội địa Freight) 9.000m2 bãi, 1.000m2 kho - Giao nhận , vận tải hàng công trình - Dịch vụ khai thuê hải quan, accs dịch vụ door to door - Gom hàng lẻ, khai thác vận hành CY/CFS TT Tên công ty Co’ sở vật chất Các dịch vụ - Vận tải hàng hóa cảnh, chuyển khẩu, tam nhập tái xuất xuất ủy thác - Đại lý hàng hải môi giới thuê tàu Công ty phát - 25ha bãi cảng Hải triển hàng hải Phòng, 10.000m2/8.000m2 (Vimadeco) kho ICD Gia Lâm, Hà Nội - Vận chuyển ô tô - xe ô tô vận chuyển - Đại lý tàu hàng rời - Đầu tư phát triển kho bãi container Công ty liên - bãi, 800m2 kho, 20 - Đại lý cho hãng tàu KTine doanh ô tô, phưong tiện xếp dỡ - Vận chuyển ô tô Vinabridge container - Khai thác kho bãi Chi nhánh Inlaco - Oha bãi khu vực Sài Gòn Cảng Chùa Vẽ - Đại lý cho tàu vận chuyển container Các đon vị không thuộc Tông công ty hàng hải Việt Nam CT TNHH TV giao nhận kho - kho bãi khu vực vận ngoại thương kho Lạc Viên (Viettrans Hai - 60 xe vận chuyển - Đại lý cho hãng tàu Happaglloyd, LoydTriestino, Freight forwarder Phong) CT CP vân tải - Đại lý cho hãng tàu Mosk, Nol&ApỊ cho thuê tàu freight forwarder (Vietfracht) Nguồn: Sở GTVT thành phổ Hải Phòng Phụ lục Danh mục cảng biển Việt Nam TT Nhóm cảng Loại 1(17 cảng) Tên cảng (địa phưong) Cảng biển cẩm phả, Hòn Gai (Quảng Ninh); Cảng biển Hải Phòng; Cảng biển Nghi Son (Thanh Hóa); Cảng biển Cửa Lị (Nghệ An); Cảng biển Vũng Áng (Hà Tĩnh); Cảng biển Chân Mây (Huế); Cảng biển Đà Nang; Cảng biển Dung Quất (Quảng Ngãi); Cảng biển Quy Nhơn (Bình Định); Cảng biển Vân Phong, Nha Trang, Ba Ngòi (Khánh Hòa); Cảng biển Thành phố Hồ Chí Minh; Cảng biển Vũng Tàu; Cảng biển Đồng Nai; Cảng biển cần Thơ Loại 1(23 cảng) Cảng biển Mũi Chùa (Quảng Ninh); Cảng biển Diên Điền (Thái Bình); Cảng biển Nam Định; Cảng biển Lệ Mơn (Thanh Hóa); Cảng biển Bến Thủy (Nghệ An); Cảng biển Xuân Hải (Hà Tĩnh); Cảng biển Quảng Bình; Cảng biển Cửa Việt (Quảng Trị); Cảng biển Thuận An (Huế); Cảng biển Quảng Nam; Cảng biển Sa Kỳ (Quảng Ngãi); Cảng biển Vũng Rô (Phú Yên); Cảng biển Cà Ná (Ninh Thuận); Cảng biển Phú Quý (Bình Thuận); Cảng biển Bình Dương; Cảng biển Đồng Tháp; Cảng biển Mỹ Thới (An Giang); Cảng biển Vĩnh Long; Cảng biển Mỹ Tho (Tiền Giang); Cảng biển Năm Căn (Cà Mau); Cảng biển Hịn Chơng, Bình Trị (Kiên Giang); Cơn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu) Loại 111(9 cảng) Cảng biển mỏ Rồng Đôi, Rạng Đông, Hồng Ngọc, Lan Tây, Sư Tử Đen, Đại Hùng, Chí Linh, Ba Vì, Vietsopetro 01 (Bà Rịa - Vũng Tàu) Nguồn:Quyết định sổ 70/2013/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Phụ lục 8: QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ SÔ 1037/QĐ-TTg VÈ VIỆC PHÊ DUYỆT ĐIÈU CHỈNH QUY HOẠCH PHÁT TRIẺN HỆ THÓNG CẢNG BIỂN VIỆT NAM ĐÉN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐÉN NÃM 2030 THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật Tô chức Chỉnh phũ ngày 25 thủng 12 năm 2001; Căn Bộ luật Hàng hài Việt Nam ngày 14 thủng năm 2005; Căn Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07 thảng năm 2006 vể lập, thâm định, phê duyệt quản lý quy hoạch phát triên tông thê kinh tê - xã hội Nghị định sô 04/2008/NĐ-CP ngày 11 tháng 01 năm 2008 sữa đôi, bô sung so điều Nghị định số 92/2006/NĐ-CP; Xét đề nghị cùa Bộ Giao thơng vận tài (Tờ trình sổ 12935/TTr-BGTVT ngày 29 thảng 11 năm 2013 Văn bán số 3730/BGTVT-KHĐT ngày 04 tháng năm 2014) điểu chinh Ouy hoạch phát triên hệ thong cáng biên Việt Nam đến năm 2020, định hướng đèn năm 2030, QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 với nội dung chủ yếu sau: Quan điểm phát triển a) Tận dụng tối đa lợi vị trí địa lý điều kiện tự nhiên để phát triển toàn diện hệ thống cảng biển, đột phá thẳng vào đại, nhanh chóng hội nhập với nước tiên tiến khu vực lĩnh vực cảng biển nhằm góp phần thực mục tiêu Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020; bước đưa kinh tế hàng hải trở thành mũi nhọn hàng đầu lĩnh vực kinh tế biến gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh b) Phát triển hợp lý cảng tổng họp quốc gia, cảng tổng họp địa phưcmg, cảng chuyên dùng đảm bảo tính thống toàn hệ thống; trọng phát triển cảng có khả tiếp nhận tàu biển có trọng tải đến 100.000 lớn ba miền Bắc, Trung, Nam; bước củng cố, nâng cấp mở rộng cảng khác; coi trọng công tác tu, bảo trì để đảm bảo khai thác đồng bộ, hiệu hệ thống cảng biển c) Phát triển đồng cảng biển với mạng lưới kết cấu hạ tầng sau cảng, kết cấu hạ tầng cảng biển với kết cấu hạ tầng công cộng kết nối với cảng biển Đặc biệt trọng đảm bảo kết liên hoàn cảng biến với mạng lưới giao thông quốc gia hệ thống cảng cạn, trung tâm phân phối hàng hóa, đầu moi logistics khu vực d) Phát triển hướng mạnh biển để tiếp cận nhanh chóng với biển xa, giảm thiểu khó khăn trở ngại luồng tàu vào cảng; kết họp tạo động lực phát triển khu kinh tế, công nghiệp - đô thị ven biển đ) Kết họp chặt chẽ phát triển cảng biển với quản lý bảo vệ môi trường, đảm bảo phát triển bền vững; gắn liền với yêu cầu bảo đảm quốc phòng, an ninh Mục tiêê ppát triển a) Mcc tiêu chung: Phát triển hệ thống cảng biển theo quy hoạch tổng thể thống quy mô nước nhằm đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; tạo sở vật chất kỹ thuật để nhanh chóng đưa nước ta hội nhập đủ sức cạnh tranh hoạt động cảng biển với nước khu vực giới, khẳng định vị trí ưu kinh tế biển, đồng thời góp phần bảo đảm quốc phịng, an ninh đất nước Hình thành đầu mối giao lưu kinh tế quan trọng với quốc tế làm động lực phát triển khu kinh tế, đô thị - công nghiệp ven biển b) Mcc tiêu cc thể: - Bảo đảm thơng qua tồn lượng hàng xuất nhập giao lưu vùng, miền nước đường biển đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước với lực theo quy hoạch hệ thống cảng biển thời điểm quy hoạch sau: + Khoảng từ 400 đến 410 triệu tấn/năm (trong hàng tổng họp, container từ 275 đến 280 triệu tấn/năm) vào năm 2015; + Khoảng từ 640 đến 680 triệu tấn/năm (trong hàng tổng họp, container từ 375 đến 400 triệu tấn/năm) vào năm 2020; + Khoảng từ 1.040 đến 1.160 triệu tấn/năm (trong hàng tổng họp, container từ 630 đến 715 triệu tấn/năm) vào năm 2030 - Tập trung xẩy dựng cảng ngõ quốc tế Hải Phòng, Bà Rịa - Vũng Tàu vùng kinh tế trọng điểm miền Trung (khi có điều kiện) tiếp nhận tàu trọng tải đến 100.000 ((àu container 8.000 TEU) lém hem, đủ lực để có thh kết 11Ọ'P vai trị trung chuyển container quốc tế; cảng chuyên dùng quy mơ lớn cho liên họp luyện kim, lọc hóa dầu, trung tẩm nhiệt điện sừ dcng than; - Cải tạo, nẩng cấp cảng đầu mối có; xẩy dựng có trọng điểm số cảng địa phương theo chức năng, quy mô phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội khả huy động vốn; - Phát triển cảng huyện đảo với quy mơ phù họp để tiếp nhận hàng hóa, hành khách phcc vc phát triển kinh tế - xã hội gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh; -Khắc phục tình trạng lạc hậu trình độ kỹ thuật - công nghệ, yếu chất lượng phục vụ, tăng khả cạnh tranh hội nhập quốc tế cảng biển; - Nghiên cứu kết họp trị với nạo vét để cải tạo, nâng cấp luồng tàu vào cảng, đảm bảo cho tàu lớn vào, rời cảng thuận lợi, an tồn, đồng với quy mơ cầu bến phù hợp với chức năng, vai trò cảng Nội dung quy hoạch a) Theo vùng lãnh thổ, hệ thống cảng biên Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 gồm 06 nhóm cảng: - Nhóm 1: Nhóm cảng biển phía Bắc từ Quảng Ninh đến Ninh Bình; - Nhóm 2: Nhóm cảng biển Bắc Trung Bộ từ Thanh Hóa đến Hà Tĩnh; - Nhóm 3: Nhóm cảng biển Trung Trung Bộ từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi; - Nhóm 4: Nhóm cảng biển Nam Trung Bộ từ Bình Định đến Bình Thuận; - Nhóm 5: Nhóm cảng biển Đơng Nam Bộ (bao gồm Cơn Đảo sơng Sồi Rạp thuộc địa bàn tỉnh Long An); - Nhóm 6: Nhóm cảng biển đồng bàng sông Cửu Long (bao gồm Phú Quốc đảo Tây Nam) b) Theo quy mô, chức nhiệm vụ, hệ thống cảng biến Việt Nam có loại cảng: - Cảng tổng họp quốc gia cảng hệ thống cảng biển Việt Nam bao gồm: + Cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng, Bà Rịa - Vũng Tàu cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong, tỉnh Khánh Hòa (Loại 1A); + Cảng đầu mối khu vực (Loại I), gồm: Quảng Ninh, Nghi Sơn (Thanh Hóa), Nghệ An, Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế, Đà Nằng, Dung Quất (Quảng Ngãi), Quy Nhon (Bình Định), Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, cần Thơ - Các cảng tổng họp địa phương (Loại II) có phạm vi hấp dẫn chức phục vụ chủ yếu phạm vi địa phương (tỉnh, thành phố); - Cảng chuyên dùng (Loại III) phục vụ trực tiếp cho sở cơng nghiệp tập trung, hàng qua cảng có tính đặc thù (dầu thô, sản phẩm dầu, than, quặng, xi măng, clinke, hành khách, ) hạng mục tổng thể sở công nghiệp Riêng cảng chuyên dùng trung chuyển than nhập cho nhà máy nhiệt điện bố trí đầu mối tiếp nhận, trung chuyển chung cho cụm nhà máy Trong mồi cảng biến có nhiều khu bến cảng, khu bến cảng có nhiều ben cảng, bến cảng có nhiều cầu cảng với cơng quy mô khác nhau, bổ trợ tổng thể Tại cảng biển chuyên dùng có bến xếp, dỡ hàng tổng hợp phục vụ trực tiếp cho sở công nghiệp Các cảng biển tiềm xác định quy hoạch phát triển có nhu cầu khả đầu tư, chủ yếu đầu tư vào giai đoạn sau quy hoạch; cần dành quỹ đất thích họp để phát triển cảng đáp ứng yêu cầu kinh tế - kỹ thuật nhằm đảm bảo hiệu đầu tư tương lai c) Chức năng, quy mô phát triển nhóm cảng, cảng biển bến cảng quy định cụ thể Phụ lục kèm theo Quyết định d) Định hướng cải tạo, nâng cấp luồng hàng hải: - Tập trung nguồn lực cho việc đầu tư xây dựng, nạo vét tu tuyến luồng hàng hải theo định hướng sau: + Chỉ đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp luồng hàng hải công cộng phục vụ đồng thời cho nhiều cảng, khu bến, đặc biệt luồng vào cảng cửa ngõ quốc tế số cảng đầu mối khu vực trọng điểm có lượng hàng mật độ tàu thơng qua lớn; + Tiến trình cải tạo, nâng cấp luồng thực bước, với quy mô, chuẩn tắc kỹ thuật họp lý tương ứng với công yêu cầu cho giai đoạn phát triển, đặc biệt lưu ý đến khả lợi dụng thủy triều để vận hành tàu qua luồng nhằm nâng cao tối đa hiệu đầu tư xây dựng cảng; + Chú trọng công tác nạo vét tu thường xuyên, định kỳ tuyến luồng hàng hải có bước cải tạo, nâng cấp phù họp với nguồn lực quy mô, công cảng xác định quy hoạch - Các luồng cần tập trung đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp, gồm: + Luồng vào cảng Hải Phòng với trọng điểm đoạn luồng vào khu bến Lạch Huyện, đoạn kênh Hà Nam, sơng Bạch Đằng vào khu bến Đình Vũ; + Luồng Vũng Tàu - Cái Mép - Thị Vải đến Gò Dầu: Giai đoạn trước mắt tập trung giải đoạn cạn, hẹp, cong gấp cục đế nâng cao hiệu khai thác luồng, đảm bảo an tồn hành hải, đặc biệt tàu có trọng tải lớn; + Luồng vào cảng biến Thành phố Hồ Chí Minh theo sơng Sồi Rạp: Tập trung hồn thành đầu tư luồng cho tàu trọng tải đen 30.000 tẩn; tiến hành đầu tư giai đoạn thực có nhu cầu sở đánh giá tính ổn định luồng sau cải tạo, nâng cấp; + Luồng kết nối tuyến vận tải hàng hóa từ Thành phố Hồ Chí Minh đến Cái Mép Thị Vải qua sông Đồng Tranh; + Luồng vào cảng cần Thơ cảng sông Hậu cho tàu 10.000 đầy tải, tàu 20.000 giảm tải qua kênh Quan Chánh Bố; tàu 3.000 đến 5.000 qua cửa Định An đ) Các dự án ưu tiên đầu tư; - Đối với luồng vào cảng: Đoạn luồng Lạch Huyện, kênh Hà Nam, sông Bạch Đằng thuộc luồng vào cảng Hải Phòng; luồng vào khu bến Cái Lân cảng Quảng Ninh; luồng Soài Rạp cho tàu trọng tải đến 30.000 tấn; luồng Cái Mép - Thị Vải khắc phục đoạn cạn hẹp, cong gấp cục bộ; luồng vào cảng sông Hậu qua kênh Quan Chánh Bố; luồng liên kết cảng Thành phố Hồ Chí Minh với khu cảng Cái Mép - Thị Vải qua sông Đồng Tranh - Đối với cảng tống hợp: Giai đoạn khởi động cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng (Lạch Huyện); phối hợp với Bộ, ngành, địa phương liên quan để kịp thời tháo gỡ vướng mắc, tồn tại, đẩy nhanh tiến trình di dời, chuyển đổi cơng bến cảng sơng Sài Gịn (Thành phố Hồ Chí Minh), sơng Hàn (Đà Nang), Nha Trang (Khánh Hịa) - Đối với cảng chuyên dùng: Các cảng, khu bến phục vụ lọc hóa dầu Nghi Sơn (Thanh Hóa), Long Sơn (Bà Rịa - Vũng Tàu), Sơn Dương - Vũng Áng (Hà Tĩnh), Vĩnh Tân Sơn Mỹ (Bình Thuận), Duyên Hải (Trà Vinh) e) Nhu cầu vốn đau tư phát triển cảng biển: Tổng kinh phí để phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020 ước tính khoảng từ 80 đến 100 nghìn tỷ đồng (khơng bao gồm kinh phí đầu tư, bến cảng, cầu cảng chuyên dùng); kết cấu hạ tầng công cộng cảng biển dự kiến khoảng từ 40 đến 50 nghìn tỷ đồng Một số giải pháp, sách chủ yếu a) Huy động tối đa nguồn lực để phát triển cảng biển; nguồn vốn ngân sách chì tập trung đầu tư kết cấu hạ tầng cơng cộng cảng biển cảng biển tổng họp, đầu mối khu vực Đẩy mạnh xã hội hóa đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng cảng biển, hạ tầng công cộng kết nối với cảng biển (luồng tàu, đê chắn sóng, ngăn cát, hệ thống đường giao thơng, ) Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển cảng biển hình thức theo quy định pháp luật; trọng áp dụng hình thức đầu tư đối tác cơng tư (PPP) cảng, khu ben phát triển có quy mô lớn b) Nguồn vốn ngân sách tập trung đầu tư cho hạng mục kết cấu hạ tầng cơng cộng (luồng tàu, đê chắn sóng dùng chung) kết nối với cảng biển quan trọng Các hạng mục kết cấu hạ tầng bến cảng chủ yếu đầu tư nguồn huy động họp pháp doanh nghiệp c) Tiếp tục hồn thiện chế, sách nhằm thu hút vốn đầu tư để phát triển cảng biển, đồng thời khắc phục tình trạng đầu tư bến phân tán, nhỏ lẻ cảng biển, khu bến cảng trọng điểm, đầu mối khu vực, cửa ngỗ quốc tế d) Áp dụng chế cho thuê khai thác kết cấu hạ tầng bến cảng xây dựng nguồn vốn ngân sách theo quy định pháp luật đ) Nghiên cứu áp dụng thực mơ hình quản lý cảng phù họp với điều kiện Việt Nam để phát huy hiệu đầu tư, khai thác cảng thu hút nguồn lực đầu tư Thí điểm áp dụng mơ hình quản lý cảng biển số cảng có đủ điều kiện bến cảng Lạch Huyện (Hải Phòng), khu bến cảng Vân Phong (Khánh Hịa) để bước hồn thiện sở pháp lý, tạo điều kiện thực đồng phạm vi nước e) Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, đặc biệt thủ tục hành chính, tạo mơi trường thơng thống/trong thu hút đầu tư phát triển kinh doanh khai thác, sử dụng cảng biển phù họp với q trình hội nhập thơng lệ quốc tế g) Tăng cường công tác quản lý nhà nước trình thực quy hoạch phát triên cảng biển, đặc biệt lưu ý phối họp gắn kết đồng với quy hoạch phát triển mạng lưới giao thông kết nối đến cảng, quy hoạch xây dựng quy hoạch chung phát triển kinh tế - xã hội địa phương có cảng h) Đối với cảng đầu mối khu vực, cảng cửa ngõ quốc tế vùng kinh tế trọng diêm, dành quỹ đất thích họp phía sau cảng để xây dựng trung tâm phân phối hàng hóa, dịch vụ hậu cảng, kết nối thuận tiện với mạng lưới giao thông quốc gia, bước tạo thành mạng lưới kết cấu hạ tầng logistics đại i) Việc di dời cảng phải thực theo quy hoạch di dời chế, sách cụ thê hồ trợ đầu tư doanh nghiệp cảng thuộc diện phải di dời k) Việc quản lý thực quy hoạch phải tuân theo quy hoạch phân khu chức theo quy hoạch duyệt; phối họp chặt chẽ với địa phương việc cấp phép đầu tư xây dựng, hạn chế đầu tư bến nhỏ lẻ dành quỹ đất thích họp để xây dựng đầu moi logistics sau cảng Điều Trách nhiệm tổ chức thực Bộ Giao thơng vận tải: a) Chủ trì, phối họp với Bộ, ngành, ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương liên quan tổ chức triển khai thực quy hoạch phát triên hệ thống cảng biển Việt Nam, kết hợp chặt chẽ với trình thực Nghị Trung ương Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 Nghị Trung ương số 13-NQ/TW ngày 16 tháng 01 năm 2012 xây dựng kết cấu hạ tầng đồng nhằm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020; định kỳ tổ chức kiểm tra, đánh giá tình hình thực quy hoạch b) Tổ chức rà soát, phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chi tiết phát triển nhóm cảng biển đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 trường họp cần thiết; thực điều chỉnh, bổ sung, cập nhật quy hoạch chi tiết bến cảng, cầu cảng thuộc cảng biển phạm vi quy hoạch hệ thống cảng biển phê duyệt theo thẩm quyền; tổng họp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, định việc điều chỉnh quy hoạch hệ thống cảng biển phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội c) Chỉ đạo nghiên cứu mơ hình quản lý cảng biển phù hợp với điều kiện Việt Nam, báo cáo Thủ tướng Chính phủ phê duyệt để thực nhằm nâng cao hiệu quản lý, đầu tư, khai thác cảng biển; nghiên cứu, đề xuất giải pháp cần thiết để trình cấp có thẩm quyền định nhàm thực quy hoạch có hiệu d) Chủ trì phối hợp với Bộ, ngành liên quan đạo rà sốt, đề xuất sửa đổi, bổ sung sách phí, giá dịch vụ cảng biển; rà sốt, hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật liên quan đến quản lý đầu tư, khai thác cảng biển phù hợp với thông lệ quốc tế điều kiện Việt Nam đ) Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành, ủy ban nhân dân tỉnh, thành phổ liên quan đạo, hướng dẫn doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực cảng biến thực kế hoạch phát triển phù hợp với quy hoạch duyệt; đáp ứng yêu cầu phát triên bền vững, bảo vệ mơi trường, sinh thái, thích ứng với biến đổi khí hậu nước biển dâng theo báo cáo tác động môi trường chiến lược quy hoạch quy định khác có liên quan pháp luật Các Bộ ngành, ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương liên quan theo chức nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm phối họp với Bộ Giao thông vận tải thực nhiệm vụ, mục tiêu quy hoạch phát triên hệ thống cảng biển, bảo đảm tính thống nhất, đồng với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội ngành địa phương; đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững, bảo vệ môi trường sinh thái Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành Quyết định thay Quyết định số 2190/QĐ-TTg ngày 24 tháng 12 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Điều Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ THỦ TƯỞNG Nguyễn Tấn Dũng ... muốn đưa khái niệm chung mô hình dịch vụ Logistics phát triển bền vừng mơ hình dịch vụ Logistics cảng biển Để phát triển bền vững mơ hình dịch vụ Logistics cảng biển nham phát huy vai trò thúc đẩy... dịch vụ Logistics cảng biển 14 1.1.3 Phát triển mơ hình dịch vụ Logistics cảng biển theo hướng bền vững 20 1.2 Các tiêu chí ảnh hưởng đến phát triển mơ hình dịch vụ Logistics cảng biến theo. .. tr.ll: Dịch vụ logistics cảng biển) ; Mục 1.1.3 vàl.1.3.2: Phát triển mô hình dịch vụ cảng biển theo hướng bền vững) o Phần kinh nghiệm quốc gia cần nêu rõ học Việt Nam phát triển mơ hình dịch vụ logistics

Ngày đăng: 21/02/2023, 16:44

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w