Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
1,72 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập tơi Những tài liệu luận văn hoàn toàn trung thực Các kết nghiên cứu tơi thực hướng dẫn giáo viên hướng dẫn Học viên thực Bùi Thị Quế LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tận tâm giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt thời gian em học tập trường Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn TS Trần Khánh Hƣng tận tình bảo, hướng dẫn cho em hồn thành luận văn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CHO NGƢỜI DÂN TẠI CÁC XÃ NGHÈO 1.1 Cơ sở lý luận hoạt động hỗ trợ sản xuất nông nghiệp cho ngƣời dân xã nghèo 1.1.1 Sự cần thiết cơng tác xóa đói giảm nghèo 1.1.2 Vai trị phát triển sản xuất nơng nghiệp với xóa đói giảm nghèo 12 1.1.3 Sự cần thiết việc hỗ trợ sản xuất nông nghiệp cho người dân xã nghèo 18 1.1.4 Nội dung hỗ trợ sản xuất nông nghiệp cho người dân xã nghèo 22 1.2 Kinh nghiệm thực tiễn hỗ trợ sản xuất nông nghiệp cho ngƣời dân xã nghèo số địa phƣơng 31 1.2.1 Kinh nghiệm Bắc Kạn 31 1.2.2 Kinh nghiệm Bến Tre 35 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CHO NGƢỜI DÂN CÁC XÃ NGHÈO Ở TỈNH CAO BẰNG THÔNG QUA NGUỒN VỐN VAY IFAD 38 2.1 Khái qt tình hình sản xuất nơng nghiệp xã nghèo tỉnh Cao Bằng 38 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Cao Bằng 38 2.1.2 Tình hình sản xuất nơng nghiệp xã nghèo tỉnh Cao Bằng 41 2.2 Thực trạng hỗ trợ sản xuất nông nghiệp cho ngƣời dân xã nghèo tỉnh Cao Bằng thông qua nguồn vốn vay IFAD 43 2.2.1 Khái quát dự án sử dụng nguồn vốn vay IFAD 43 2.2.2 Thực trạng hoạt động hỗ trợ sản xuất nông nghiệp cho người dân xã nghèo thông qua nguồn vốn vay IFAD 47 2.2.3 Đánh giá chung kết hỗ trợ hoạt động sản xuất nông nghiệp cho người dân xã nghèo thông qua nguồn vốn vay IFAD 62 CHƢƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ HỖ TRỢ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CHO NGƢỜI DÂN TẠI CÁC XÃ NGHÈO TỈNH CAO BẰNG THÔNG QUA NGUỒN VỐN VAY IFAD VÀ NHỮNG KHUYẾN NGHỊ 73 3.1 Bài học kinh nghiệm hỗ trợ sản xuất nông nghiệp cho ngƣời dân xã nghèo tỉnh Cao Bằng thông qua nguồn vốn vay IFAD 73 3.1.1 Bài học kinh nghiệm từ thực tiễn thực dự án sử dụng vốn vay IFAD 73 3.1.2 Bài học kinh nghiệm hỗ trợ hoạt động sản xuất nông nghiệp cho người dân xã nghèo 80 3.2 Một số khuyến nghị hoạt động hỗ trợ sản xuất nông nghiệp cho ngƣời dân xã nghèo tỉnh Cao Bằng thời gian tới 84 3.2.1 Định hướng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội giảm nghèo Cao Bằng 84 3.2.2 Một số khuyến nghị giải pháp hỗ trợ sản xuất nông nghiệp cho người dân 87 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CIGs : Các nhóm sở thích CPRGS : Chiến lược tồn diện Tăng trưởng xóa đói giảm nghèo CSHT : Cơ sở hạ tầng DBRP : Dự án phát triển kinh doanh với người nghèo nơng thơn EIRR : Tỷ lệ nội hồn GRDP : Tốc độ tăng trưởng kinh tế HDI : Chỉ số phát triển người HTX : Hợp tác xã IFAD : Quỹ phát triển Nông nghiệp Quốc tế IPA : Trung tâm xúc tiến đầu tư KH&ĐT : Kế hoạch Đầu tư LHQ : Liên hiệp quốc MDSs : Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ MO-SEDP : Lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội theo định hướng thị trường MPI : Chỉ số nghèo đa chiều MTQG : Chương trình mục tiêu quốc gia ODA : Nguồn vốn hỗ trợ phát triển PCA : Chỉ số tài sản PCI : Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh PT KTXH : Phát triển kinh tế xã hội QLNN : Quản lý Nhà nước RIMs : Điều tra tác động ROI : Tỷ lệ lợi nhuận vốn đầu tư UNDP : Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc USD : Đồng đô la Mỹ VBARD : Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn VCCI : Phịng Cơng nghiệp Thương mại Việt Nam WB : Ngân hàng Thế giới DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH Bảng 2.1 Mức độ giảm nghèo xã dự án 64 Bảng 2.2 Thu nhập bình quân đầu người tỉnh Cao Bằng, 2010 – 2012 65 Bảng 2.3 Tỷ lệ nội hồn vốn kinh tế (EIRR) cơng trình sở hạ tầng .66 Bảng 2.4 Hiệu suất đầu tư CSHT theo phương thức truyền thống CĐTTH .67 Bảng 2.5 Phân tích hiệu đầu tư cho số chuỗi giá trị theo nhóm CIG (1.000đ) 67 Hình 2.1 Kết phân loại hộ giàu – nghèo dự án dựa số PCA .63 Hình 2.2 Tỷ lệ hộ nghèo vùng dự án DBRP, 2008-2013 .64 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cho đến nay, kinh tế tỉnh Cao Bằng chủ yếu dựa vào nông nghiệp lâm nghiệp, 79% người dân sống dựa vào khu vực nông nghiệp, nông thôn Cao Bằng tỉnh nhiều xã nghèo so với nhiều địa phương khác nước Tuy nông nghiệp đạt kết định, bước đầu hình thành vùng sản xuất hàng hóa gắn với chế biến tiêu thụ sản phẩm chè, mía, miến dong, dược liệu, rừng trồng nguyên liệu ; phát triển chăn nuôi tập trung theo hướng trang trại, gia trại, hợp tác xã ứng dụng khoa học kỹ thuật thu nhập đời sống nông dân người làm nơng nghiệp xã nghèo cịn thấp, tỷ lệ hộ nghèo cận nghèo cao Thực tế, mơ hình tăng trưởng nơng nghiệp Cao Bằng chủ yếu theo chiều rộng thông qua tăng diện tích, tăng vụ dựa mức độ thâm dụng yếu tố vật chất đầu vào cho sản xuất (lao động, vốn, vật tư) khai thác nguồn lực tự nhiên Mơ hình tăng trưởng tạo khối lượng nhiều rẻ giá trị thấp, hiệu sử dụng đất đai, tài nguyên chưa cao Nguyên nhân sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, thiếu ổn định, dễ bị tổn thương thiên tai, dịch bệnh biến động thị trường; hình thức liên kết sản xuất tiêu thụ cịn lỏng lẻo, thiếu tính ràng buộc, quy mơ, phạm vi liên kết người nông dân sản xuất - doanh nghiệp cịn dạng mơ hình Trong năm vừa qua việc hỗ trợ sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa an ninh sinh kế xã nhà nước, cấp quyền chương trình dự án quan tâm ý Thơng qua sách phát triển nơng nghiệp xóa đói giảm nghèo tỉnh Cao Bằng hỗ trợ nguồn lực để phát triển sản xuất nông nghiệp Các dự án triển khai mang lại luồng sinh khí cho người dân doanh nghiệp địa bàn mơ hình phát triển phù hợp dễ thực để tiến đến mục tiêu xóa đói giảm nghèo cho hộ dân, tạo tiền đề cho doanh nghiệp phát triển Tuy nhiên, trình thực hỗ trợ sản xuất cho xã miền núi gặp khơng khó khăn, thách thức cần có giải pháp khắc phục Do vậy, việc nghiên cứu đánh giá kết thực dự án hỗ trợ sản xuất nông nghiệp để đúc rút thành học kinh nghiệm tài liệu quan trọng cần thiết cho tỉnh Cao Bằng có điều chỉnh hợp lý, đồng thời có bước phù hợp việc triển khai chương trình dự án tương tự giai đoạn phát triển Đó lý học viên chọn đề tài "Hoạt động hỗ trợ sản xuất nông nghiệp cho ngƣời dân xã nghèo tỉnh Cao Bằng thông qua nguồn vốn vay IFAD - Thực trạng học kinh nghiệm" để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn - Làm rõ vấn đề lý luận vai trò sản xuất nơng nghiệp cơng tác xóa đói, giảm nghèo; hỗ trợ sản xuất nông nghiệp cho người dân nông thôn vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn - Phân tích thực trạng hoạt động hỗ trợ sản xuất nông nghiệp cho người dân xã nghèo tỉnh Cao Bằng thông qua nguồn vốn vay IFAD để từ rút học kinh nghiệm hỗ trợ sản xuất nông nghiệp cho người dân Đồng thời đề xuất số khuyến nghị việc hỗ trợ người dân sản xuất nông nghiệp xã nghèo để hướng tới xây dựng phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững Cao Bằng Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn hoạt động hỗ trợ sản xuất nông nghiệp cho người dân xã nghèo - Phạm vi nghiên cứu: + Địa bàn nghiên cứu xã có chương trình, dự án sử dụng vốn vay IFAD tỉnh Cao Bằng + Thời gian nghiên cứu từ năm 2008 đến năm 2014 Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu đề ra, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp lôgic, phương pháp phân tích - tổng hợp; phương pháp tiếp cận liên ngành: phương pháp thống kê, phương pháp đối chứng, so sánh Trong phương pháp phương pháp phân tích - tổng hợp sử dụng nhiều Nguồn liệu sử dụng phân tích liệu thứ cấp Luận văn sử dụng nguồn liệu thu thập từ tài liệu: Quyết định số 339/QĐ-TTg Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo Quyết định số 899/QĐ-TTg văn có liên quan Báo cáo kết hoạt động dự án Phát triển Kinh doanh với người nghèo nông thôn tỉnh Cao Bằng (2008 - 2014), báo cáo Đánh giá hàng năm thực Đoàn đánh giá IFAD, báo cáo kỳ, báo cáo kết thúc dự án, báo cáo chuyên đề thuộc Hợp phần/ Tiểu hợp phần báo cáo kiểm toán Định hướng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2015 - 2020 Tỉnh ủy, UBND tỉnh Cao Bằng Báo cáo sở ban ngành liên quan: Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Nông nghiệp, Sở Công thương, Ban Dân tộc, Sở Lao động Thương binh Xã hội … dự án liên quan Các tạp chí, tài liệu chun ngành liên quan Ngồi thơng tin có nội dung liên quan trang web IFAD.org.vn Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu, mục lục, tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương Chương 1: Cơ sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn hoạt động hỗ trợ sản xuất nông nghiệp cho người dân xã nghèo Chương 2: Thực trạng hoạt động hỗ trợ sản xuất nông nghiệp cho người dân xã nghèo tỉnh Cao Bằng thông qua nguồn vốn vay IFAD Chương 3: Bài học kinh nghiệm hỗ trợ sản xuất nông nghiệp cho người dân xã nghèo tỉnh Cao Bằng thông qua nguồn vốn vay IFAD khuyến nghị CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CHO NGƢỜI DÂN TẠI CÁC XÃ NGHÈO 1.1 Cơ sở lý luận hoạt động hỗ trợ sản xuất nông nghiệp cho ngƣời dân xã nghèo 1.1.1 Sự cần thiết cơng tác xóa đói giảm nghèo * Khái niệm đói nghèo Nghèo đói tượng kinh tế xã hội mang tính chất tồn cầu tồn khơng quốc gia có kinh tế phát triển, mà cịn quốc gia có kinh tế phát triển Trước đây, thu nhập tiêu chí chủ yếu để đánh giá nghèo đói người - nghèo đói thường gắn liền với mức thu nhập thấp Cách quan niệm có ưu điểm thuận lợi việc xác định số người nghèo dựa theo chuẩn nghèo, ngưỡng nghèo thực tế thu nhập người đo phần sống thu nhập thấp khơng thể phản ánh hết khía cạnh đói nghèo Hiện nay, đói nghèo hiểu theo nghĩa rộng có nhiều cách tiếp cận khác Đặc biệt, điều kiện tự nhiên, thể chế trị - xã hội điều kiện kinh tế quốc gia mà tính chất mức độ nghèo đói quốc gia có khác quốc gia có khái niệm để xác định mức độ nghèo đói đưa số nghèo để xác định giới hạn nghèo đói Nói chung, đói nghèo khái niệm mang tính chất động, phụ thuộc vào phương pháp tiếp cận, phụ thuộc vào điều kiện kinh tế thời gian Việt Nam thừa nhận định nghĩa chung đói nghèo Hội nghị chống đói nghèo khu vực Châu - Thái Bình Dương ESCAP tổ chức Băng Cốc, Thái Lan tháng năm 1993: “Đói nghèo tình trạng phận dân cư khơng hưởng thoả mãn nhu cầu người xã hội thừa 93 thông qua việc đa dạng hóa canh tác Điều khác với sách thực tiễn Chính phủ ưu tiên cho mơ hình canh tác tập trung cố gắng vào chủng loại canh tác định Trong thời gian vừa qua có nhiều đầu tư nơng nghiệp rừng Chính phủ khơng thích hợp với điều kiện nông dân dân tộc thiểu số vùng cao Trợ cấp phân bón giống nhà nước có ảnh hưởng hạn chế tới nông dân dân tộc thiểu số vùng xa xôi hẻo lánh, người khơng có khuynh hướng sử dụng phân bón hay hạt giống mới, người có ruộng lúa tưới tiêu Cơng tác nghiên cứu khuyến nông đầu tư có xu hướng chuyển giao thơng tin việc áp dụng phương pháp nông nghiệp vùng đồng khơng thích ứng vùng cao Để nghiên cứu khuyến nơng đem lại lợi ích cho dân tộc thiểu số vùng miền núi, phải có liên hệ đến vốn hiểu biết truyền thống nông sinh thái học họ đưa cho người nông dân hội lựa chọn xếp hoạt động họ Ngày có nhiều sáng kiến dự án vùng cao cho thấy tiềm thâm canh sản xuất tìm kiếm thị trường cho sản phẩm vùng cao Các sáng kiến dự án bao gồm xây dựng hệ thống thủy lợi nhỏ nhằm nâng cao sản lượng đóng góp đảm bảo an ninh lương thực, vườn gia đình, sáng kiến kết hợp nông lâm nghiệp canh tác bền vững đất dốc Do thời gian tới tỉnh cần tạo thêm nhiều hội đầu tư cho sản xuất vùng cao, trọng nhóm dân tộc thiểu số miền núi, nhằm giảm nghèo giảm tình trạng dễ bị tổn thương Tăng cường lực nghiên cứu dịch vụ khuyến nông nhằm phát triển nhiều lựa chọn mang tính đổi mới, thích hợp bền vững hệ thống canh tác vùng cao dựa hiểu biết nông dân địa phương Đồng thời, cần đẩy mạnh đầu tư vào công nghệ phù hợp dịch vụ khuyến nông kết hợp với nông dân thiểu số để áp dụng, tuyển lọc tạo mức độ an ninh lương thực cao, giảm độ nguy hiểm tạo thu nhập cho người dân miền núi Các nguồn trợ cấp cho người dân tộc thiểu số nên đặt mục tiêu cách hiệu tốt 94 Với việc xây dựng sở hạ tầng nông thôn, nhu cầu xây dựng sở hạ tầng khu vực miền núi lớn, nguồn kinh phí từ ngân sách Nhà nước kể nguồn vốn ODA hạn chế Trong đó, cộng đồng có nguồn lực đất đai, lao động, vật tư chỗ góp phần nguồn kinh phí hỗ trợ từ dự án để xây dựng cơng trình hạ tầng quy mơ nhỏ đường liên thôn, đường vào khu sản xuất, thủy lợi nhỏ, nước sinh hoạt Vì vậy, hình thức 'tự thực hiện" giải pháp tiết kiệm kinh phí đầu tư, tạo cơng ăn việc làm tăng cường trách nhiệm tham gia cộng đồng 95 KẾT LUẬN Cho đến nay, sản xuất nông nghiệp Cao Bằng nhiều hạn chế, thể lực đầu tư hạn chế chế biến tạo giá trị gia tăng sau thu hoạch, hầu hết sản phẩm xuất dạng tươi ngun liệu thơ; người khơng có đất có xu gia tăng người nghèo nơng thôn bán cho thuê đất, trở thành người mắc nợ sử dụng vốn vay, hay tín dụng không hiệu nên phải bán đất cán trừ nợ; đường xấu, khơng thể vận chuyển hàng hóa phương tiện giới, chủ yếu phục vụ lại sinh hoạt thơn/xóm vùng xa; vấn đề biến đổi khí hậu ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp: sâu bệnh trồng, rét đậm rét hại, sương muối, lũ quét, sạt lở đất…; phát triển lĩnh vực tư nhân vấn đề mẻ hiểu biết phát triển thị trường chuỗi giá trị hàng hóa dịch vụ cịn hạn chế thách thức to lớn với tỉnh Cao Bằng thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo Trong giai đoạn 2008 -2014 tỉnh Cao Bằng có nhiều chương trình dự án giảm nghèo hỗ trợ sản xuất nông nghiệp cho người dân Chương trình 135 giai đoạn 2, 30a, dự án DBRP thuộc Quỹ phát triển Nông nghiệp Quốc tế, dự án PS ARD SDC Thụy Sỹ, đáng kể Dự án Phát triển kinh doanh với người nghèo nông thôn (DBRP) tỉnh Cao Bằng triển khai Cao Bằng từ năm 2008 - 2014 Mục tiêu dự án nhằm góp phần giảm nghèo bền vững công thông qua tham gia động người dân nông thôn Người nghèo, người khơng có đất, đất có hội nâng cao thu nhập qua tham gia việc làm lĩnh vực nông nghiệp phi nông nghiệp doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn Nâng cao vai trò tham gia người dân vào kinh tế thị trường, người dân có khả làm chủ sống góp phần phát triển cộng đồng Cách tiếp cận dự án DBRP nguồn vốn vay IFAD phát triển nông nghiệp nơng thơn cách tồn diện Đặc biệt, dự án DBRP đầu việc đưa sáng kiến mơ hình phát triển nông nghiệp nông thôn như: phân cấp cho cấp xã làm chủ đầu tư với Quỹ đầu tư xã; hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng gắn với phát triển chuỗi giá trị Qua thực mơ hình cộng đồng 96 tự thực cơng trình hạ tầng quy mô nhỏ cho thấy huy động đóng góp cao từ nhóm hưởng lợi cộng đồng lao động vật liệu địa phương; tiết kiệm chi phí, tăng cường tính sở hữu nhóm hưởng lợi tính bền vững Các mơ hình áp dụng khoa học kỹ thuật mang lại hiệu kinh tế tăng thu nhập cho người dân, mô hình liên kết nhóm nơng dân doanh nghiệp sản xuất tiêu thụ sản phẩm Đây phương pháp phù hợp với sách phát triển nơng nghiệp giảm nghèo, hồn tồn áp dụng cho chương trình khác thực Cao Bằng Chương trình Nơng thơn mới, 135 pha 30A Đề tài “Hoạt động hỗ trợ sản xuất nông nghiệp cho người dân xã nghèo tỉnh Cao Bằng thông qua nguồn vốn vay IFAD - Thực trạng học kinh nghiệm” hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đề có đóng góp chủ yếu sau: Thứ nhất, hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận vai trị phát triển sản xuất nơng nghiệp với xóa đói giảm nghèo; cần thiết nội dung hỗ trợ sản xuất nông nghiệp cho người dân xã nghèo nông thôn vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động hỗ trợ sản xuất nông nghiệp cho người dân xã nghèo tỉnh Cao Bằng thông qua nguồn vốn vay IFAD giai đoạn 2008 – 2014, rõ kết đạt được, hạn chế nguyên nhân Thứ ba, rút học kinh nghiệm hoạt động hỗ trợ sản xuất nông nghiệp cho người dân Đồng thời đề xuất số khuyến nghị việc hỗ trợ người dân sản xuất nông nghiệp xã nghèo để hướng tới xây dựng phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững Cao Bằng 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Đức Bình, Ngơ Thị Tuyết Mai (2012), Giáo trình Kinh tế Quốc tế, NXB Đại học KTQD Ngơ Thắng Lợi, Giáo trình Kinh tế Phát triển - Sách chuyên khảo dành cho học viên Cao học kinh tế, NXB Chính trị - Hành Nguyễn Trí Dĩnh, Trần Khánh Hưng, Phạm Huy Vinh (2012), Giáo trình Lịch sử kinh tế, Nguyễn Ngọc Quang, Sauli Hurri (IFAD Việt Nam), Đồng đầu tư với nông dân Phạm Văn Khôi (2007), Giáo trình phân tích sách nơng nghiệp, nơng thơn, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Vũ Đình Thắng – Hồng Văn Định (2002), Giáo trình Kinh tế phát triển nông thôn, NXB thống kê, trang 63 Trường đại học kinh tế quốc dân Vũ Đình Thắng (2013), Giáo trình kinh tế nơng nghiệp, NXB ĐH KTQD Báo cáo Chuyên đề chuẩn bị thiết kế dự án IFAD giai đoạn II Sở KH & ĐT, Sở NN & PTNT, Sở TNMT, Sở Lao động, Sở KH CN, Hội Nông dân, Hội Phụ nữ Ban Dân tộc tỉnh Cao Bằng, năm 2015 Báo cáo cuối kỳ Dự án DBRP Cao Bằng năm 2014 10 Bộ Lao động thương binh xã hội (2002) Quyết định ban hành tiêu chí xã nghèo giai đoạn 2001-2005 11 Bộ Lao động thương binh xã hội (2005) Báo cáo Chính phủ chuẩn nghèo giai đoạn 2006 – 2010 12 Bộ Lao động thương binh xã hội (2010) Văn kiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011 – 2015 tầm nhìn đến năm 2020 13 Các báo cáo đánh giá chuyên đề thuộc dự án DBRP Cao Bằng VIE029 14 CIEM, Vai trị nơng nghiệp kinh tế giới - Trung tâm Thông tin tư liệu - Thư viện (2015) 98 15 Chỉ thị số 2039/CT-BNN-KH ngày 20/6/2013 Bộ Nông nghiệp & PTNT việc triển khai Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững 16 COSOP Việt Nam 2012 - 2017 (IFAD) 17 Cục thống kê tỉnh Cao Bằng (2013), Niên giám thống kê 2008-2013 18 Dự thảo Đề án tổng thể tái cấu kinh tế gắn chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh giai đoạn 2015 - 2020 tỉnh Cao Bằng 19 Những vấn đề đặt từ thực trạng quản lý vốn ODA đầu tư phát triển sở Việt Nam - PGS TS Nguyễn Hồng Thái, Trường ĐH GTVT 20 Nghị số 26-NQ/TW, ngày 05/8/2008, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X nơng nghiệp, nông dân, nông thôn 21 Mai Lan Phư ơng, Jean Philippe Peemans , Nguyễn Mậ u Dũng , Philippe Lebailly (2012) Giảm nghèo ở Việ t Nam dư ới góc nhìn trư ờng phái Hiện đa ̣i hóa (http://orbi.ulg.ac.be/handle/2268/127139) 22 Quyết định số 339/QĐ-TTg ngày 19/02/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tổng thể tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh giai đoạn 2013 - 2020 23 Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững 24 Quyết định số 1384/QĐ-BNN-KH ngày 18/6/2013 Bộ Nông nghiệp & PTNT việc ban hành Chương trình hành động thực Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững theo Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 Thủ tướng Chính phủ 25 Thơng báo số 4914/TB-BNN-VP ngày 23/10/2013 Bộ Nông nghiệp PTNT việc Thông báo kết luận Bộ trưởng Cao Đức Phát Hội nghị triển khai Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững 99 26 Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 Thủ tướng Chính phủ sách khuyến khích hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm, xây dựng cánh đồng lớn 27 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2015 2025 28 Văn kiện thực dự án SRDP Hà Tĩnh, Quảng Bình năm 2013 29 Trung Tâm Khoa ho ̣c Xã hộ i Nhân vă n (1999), Nông thôn bư ớc độ sang kinh tế thi ̣trư ờng, Chuyên đề thông tin khoa ho ̣c xã hộ i PHỤ LỤC Hình 3.1 Bản đồ phân bố tỷ lệ nghèo/cận nghèo tỉnh Cao Bằng BẢN ĐỒ CÁC U H YỆN THAM GIA DỰ ÁN DBRP Hình 3.2: Bản đồ huyện dự án DBRP vi Biểu 3.1: Kết giải ngân theo hợp phần nguồn vốn (1.000 USD) Hợp phần Nguồn vốn Người VBARD hưởng lợi - Hợp phần 178,3 Chính phủ VN 4,2 Hợp phần Hợp phần 2.159,6 9.195,7 31,0 477,5 1.134,1 Hợp phần 2.571,6 1.392,5 14,105.1 1.905,1 IFAD Tổng VIE029 Tổng 549,1 731,5 2.366,9 - 331,0 533,5 4.888,5 11.340,7 - - 1.883,0 5.847,1 1.134,1 2.366,9 3.296,6 22.807,8 Nguồn: Báo cáo kết thúc dự án DBRP Cao Bằng năm 2014 Biểu 3.2: Tình hình thực số trồng, vật ni giai đoạn 2010-2014 LOẠI CÂY ĐƠN TRỒNG, VỊ VẬT NI TÍNH TT I TRỒNG TRỌT Lúa THỰC THỰC THỰC THỰC THỰC HIỆN 2010 HIỆN 2011 HIỆN 2012 HIỆN 2013 HIỆN 2014 Diện tích 30.428 30.072 30.737 30.430 30.470 Năng suất tạ/ha 41,34 38,98 40,04 41,30 41,66 Sản lượng 125.789 117.221 123.071 125.676 126.944 Diện tích 38.462 38.971 39.267 38.821 38.958 Năng suất tạ/ha 30,21 32,04 32,33 33,82 32,88 Sản lượng 116.194 124.863 126.950 131.293 128.088 Diện tích 1.616 1.544 1.544 1.467 1.535 Năng suất tạ/ha 52,02 54,44 53,65 53,03 57,50 Sản lượng 8.406 8.406 8.284 7.780 8.826 Diện tích 2.270 2.646 2.660 3.036 3.202 Năng suất tạ/ha 100,04 127,02 121,14 134,35 140,76 Sản lượng 22.709 33.609 32.223 40.789 45.065 Diện tích 2.917 3.431 4.186 4.537 4.266 Năng suất tạ/ha 577,9 570,8 588,3 589,7 591,5 Sản lượng 168.565 195.845 246.241 267.533 252.362,8 Diện tích 3.419 3.144 3.071 3.344 3.741 Năng suất tạ/ha 17,37 18,31 18,86 19,89 21,21 Ngơ Khoai lang Sắn Mía Thuốc Sản lượng II 5.939 5.757 5.792 6.651 7.936 Diện tích 1.448 1.757 1.892 1.563 1.725 Năng suất tạ/ha 13,20 15,40 13,97 13,90 14,67 Sản lượng 1.912 2.706 2.643 2.173 2.531 Diện tích 5.630 5.557 5.419 4.818 4.664 Năng suất tạ/ha 8,10 8,30 8,50 8,50 8,82 Sản lượng 4.560 4.612 4.606 4.096 4.115 Trâu 109.288 102.111 100.838 97.420 101.228 Bò 129.785 122.573 121.092 119.784 126.321 Lợn 340.799 354.035 378.979 381.209 383.136 Gia cầm 2.146.678 2.080.450 2.075.302 2.263.627 2.188.730 Lạc Đậu tƣơng CHĂN NUÔI Nguồn: Báo cáo kết thúc dự án DBRP Cao Bằng năm 2014 Biểu 3.3: Phân loại nhóm sở thích Cao Bằng giai đoạn 2011 - 2014 Loại hình nhóm Bị U Bị khác Lợn lai Lợn đen Trâu Dê Gia cầm Ngô lúa Lạc Đỗ tương Thuốc Trồng rau Khoai tây Miến dong Thạch đen Trồng mía Trúc Năm 2011 Sớ nhóm % 95 18,4 194 37,7 1,7 0,6 1,0 66 12,8 19 3,7 24 4,7 1,4 1,4 1,6 1,2 0,8 0,8 31 6,0 1,4 Năm 2014 Số nhóm % 27 4,5 76 16,2 111 23,7 22 4,7 11 2,3 0,2 0,9 60 12,8 17 3,6 19 4,1 10 2,1 1,5 1,5 0,9 0,9 1,3 40 8,5 1,5 Trồng rừng Khác ( Nhóm Sắn, trồng Chè, Nuôi cá, nấu rượu, nấm hương ) Tổ ng cô ̣ng 18 515 1,6 3,5 100,0 1,1 37 7,9 475 100,0 Nguồn: Báo cáo đánh giá thực trạng CIGs năm 2014 Biểu 3.4: Phân bổ cơng trình CSHT cho huyện Phân bổ cơng trình năm TT Huyện Số xã Thông nông Trùng Khánh Phục Hòa Hà Quảng Trà Lĩnh Quảng Uyên Nguyên Bình Thạch An 10 2014 2013 2012 2011 2010 cơng trình 11 26 11 12 26 16 10 12 10 12 10 23 Hòa An 10 21 Hạ Lang 5 10 21 64 19 99 25 215 Tổng cộng: 50 Tổng số 16 26 29 Nguồn: Báo cáo kết thúc dự án DBRP Cao Bằng năm 2014 Biểu 3.5: Diện tích tƣới, suất, sản lƣợng trƣớc sau có cơng trình thủy lợi Diện tích Diện tích Diện tích lúa Năng suất Sản chủ động tƣới vụ năm (ha) lúa (tạ/ha) lƣợng lúa tƣới (ha) (ha) Trƣớc dự án 698,8 256,4 1211,8 38 4604,8 Sau dự án 1407,9 424,0 1546,9 42 6497,3 Lƣợng tăng lên sau 709,0 167,6 335,2 1892,5 201.5 165,3 127,7 110,5 14,1 Chỉ số (tấn) thực dự án Tỷ lệ sau có dự án so với trƣớc có dự án (%) ) Dánh giá phân cấp đầu tư cơng trình 5.5 2.7 32.9 Rất phù hợp Phù hợp Chưa phù hợp Bất cập 61.6 Hình 3.3: Đánh giá phân cấp đầu tƣ cơng trình Đánh giá tổ chức, huy động người dân tham gia 8.11 28.38 63.51 Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Nguồn: Báo cáo đánh giá kết thực Quỹ đầu tư xã (CIFs) năm 2014 Hình 3.4: Đánh giá hiệu huy động ngƣời dân tham gia Biểu 3.6 Số hộ hƣởng lợi từ cơng trình hạ tầng quy mơ nhỏ (hộ) Loại cơng trình Đường xá Cơng trình thủy lợi Cơng trình nước Cơng trình điện Chợ Tổng 2011 803 196 33 30 1.436 2.498 2014 8.602 2.605 210 222 1539 13.178 So sánh (%) 1071,23 1329,08 636,36 740,00 107,17 527,54 Nguồn: M&E, DBRP GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ Thuật ngữ Hoạt động Đối tượng hưởng lợi Hiệu Mục tiêu Đầu Kết Chu kỳ dự án Nhà cung cấp dịch vụ Định nghĩa Hành động diễn công việc thực dự án nhằm tạo đầu cụ thể qua việc sử dụng đầu vào nguồn vốn, hỗ trợ kỹ thuật, máy móc loại nguồn lực khác Các cá nhân, nhóm tổ chức người thuộc khơng thuộc nhóm mục tiêu dự án hưởng lợi trực tiếp gián tiếp từ dự án - xem "các đối tượng tham gia chính" Là tiêu chuẩn đánh giá cho đạt dự án, mong đợi đạt được, mục tiêu dự án mang tính bền vững Là trình bày cụ thể hóa đầu mong đợi dự án cấp độ khác (ngắn hạn dài hạn) Các mục tiêu nên tác động có định hướng, đo đếm được, kịp thời (đúng thời hạn), cụ thể thiết thực Các kết có khả đo đếm, xác thực có chủ định tạo q trình cung cấp đầu vào nhằm triển khai hoạt động dự án Những thay đổi tạo kết trình thực triển khai dự án Một chuỗi hoạt động bao gồm từ thiết kế, thực dự án bao gồm trình theo dõi đánh giá Cá nhân tổ chức chịu trách nhiệm thực thi hợp đồng cung cấp dịch vụ khuyến nông ... hỗ trợ hoạt động sản xuất nông nghiệp cho người dân xã nghèo thông qua nguồn vốn vay IFAD 62 CHƢƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ HỖ TRỢ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CHO NGƢỜI DÂN TẠI CÁC XÃ NGHÈO TỈNH... sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn hoạt động hỗ trợ sản xuất nông nghiệp cho người dân xã nghèo Chương 2: Thực trạng hoạt động hỗ trợ sản xuất nông nghiệp cho người dân xã nghèo tỉnh Cao Bằng thông. .. Nội dung hỗ trợ sản xuất nông nghiệp cho người dân xã nghèo Việc hỗ trợ hoạt động sản xuất nông nghiệp cho người dân xã nghèo thực thông qua hỗ trợ trực tiếp hỗ trợ gián tiếp 23 a) Hỗ trợ trực