1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động hỗ trợ sản xuất nông nghiệp cho người dân tại các xã nghèo ở tỉnh cao bằng thông qua nguồn vốn vayIFAD thực trạng và bài học kinh nghiệm (tt)

10 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 298,54 KB

Nội dung

TÓM TẮT LUẬN VĂN Lý chọn đề tài Cho đến nay, kinh tế tỉnh Cao Bằng chủ yếu dựa vào nông nghiệp lâm nghiệp, 79% người dân sống dựa vào khu vực nông nghiệp, nông thơn Cao Bằng tỉnh cịn nhiều xã nghèo so với nhiều địa phương khác nước Tuy nông nghiệp đạt kết định, bước đầu hình thành vùng sản xuất hàng hóa gắn với chế biến tiêu thụ sản phẩm chè, mía, miến dong, dược liệu, rừng trồng nguyên liệu ; phát triển chăn nuôi tập trung theo hướng trang trại, gia trại, hợp tác xã ứng dụng khoa học kỹ thuật thu nhập đời sống nông dân người làm nông nghiệp xã nghèo thấp, tỷ lệ hộ nghèo cận nghèo cao Thực tế, mơ hình tăng trưởng nông nghiệp Cao Bằng chủ yếu theo chiều rộng thơng qua tăng diện tích, tăng vụ dựa mức độ thâm dụng yếu tố vật chất đầu vào cho sản xuất (lao động, vốn, vật tư) khai thác nguồn lực tự nhiên Mơ hình tăng trưởng tạo khối lượng nhiều rẻ giá trị thấp, hiệu sử dụng đất đai, tài nguyên chưa cao Nguyên nhân sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, thiếu ổn định, dễ bị tổn thương thiên tai, dịch bệnh biến động thị trường; hình thức liên kết sản xuất tiêu thụ lỏng lẻo, thiếu tính ràng buộc, quy mơ, phạm vi liên kết người nơng dân sản xuất - doanh nghiệp cịn dạng mơ hình Thơng qua sách phát triển nơng nghiệp xóa đói giảm nghèo tỉnh Cao Bằng hỗ trợ nguồn lực để phát triển sản xuất nông nghiệp Các dự án triển khai mang lại luồng sinh khí cho người dân doanh nghiệp địa bàn mơ hình phát triển phù hợp dễ thực để tiến đến mục tiêu xóa đói giảm nghèo cho hộ dân, tạo tiền đề cho doanh nghiệp phát triển Tuy nhiên, trình thực hỗ trợ sản xuất cho xã miền núi gặp khơng khó khăn, thách thức cần có giải pháp khắc phục Do vậy, việc nghiên cứu đánh giá kết thực dự án hỗ trợ sản xuất nông nghiệp để đúc rút thành học kinh nghiệm tài liệu quan trọng cần thiết cho tỉnh Cao Bằng có điều chỉnh hợp lý, đồng thời có bước phù hợp việc triển khai chương trình dự án tương tự giai đoạn phát triển Đó lý học viên chọn đề tài "Hoạt động hỗ trợ sản xuất nông nghiệp cho người dân xã nghèo tỉnh Cao Bằng thông qua nguồn vốn vay IFAD - Thực trạng học kinh nghiệm" để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu - Làm rõ vấn đề lý luận vai trò sản xuất nơng nghiệp cơng tác xóa đói, giảm nghèo; hỗ trợ sản xuất nông nghiệp cho người dân nơng thơn vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn - Phân tích thực trạng hoạt động hỗ trợ sản xuất nông nghiệp cho người dân xã nghèo tỉnh Cao Bằng thông qua nguồn vốn vay IFAD để từ rút học kinh nghiệm hỗ trợ sản xuất nông nghiệp cho người dân Đồng thời đề xuất số khuyến nghị việc hỗ trợ người dân sản xuất nông nghiệp xã nghèo để hướng tới xây dựng phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững Cao Bằng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn kết cấu thành chương Chương 1: Cơ sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn hoạt động hỗ trợ sản xuất nông nghiệp cho người dân xã nghèo Chương 2: Thực trạng hoạt động hỗ trợ sản xuất nông nghiệp cho người dân xã nghèo tỉnh Cao Bằng thông qua nguồn vốn vay IFAD Chương 3: Bài học kinh nghiệm hỗ trợ sản xuất nông nghiệp cho người dân xã nghèo tỉnh Cao Bằng nguồn vốn vay IFAD khuyến nghị Chương 1: Luận văn trình bày tổng quan sở lý luận hoạt động hỗ trợ sản xuất nông nghiệp cho người dân xã nghèo bao gồm: Sự cần thiết cơng tác xóa đói giảm nghèo (các định nghĩa đói nghèo khái niệm nghèo đa chiều; sách Chính phủ ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020; tiêu chí xã nghèo) Vai trị phát triển sản xuất nơng nghiệp với xóa đói giảm nghèo (vai trò hoạt động kinh tế, sinh kế cung cấp dịch vụ môi trường) Trọng tâm chương lý luận cần thiết của việc hỗ trợ sản xuất nông nghiệp cho người dân xã nghèo, nêu rõ đặc điểm cần thiết nội dung hỗ trợ sản xuất nông nghiệp cho người dân xã nghèo Xuất phát từ nhận định trình đổi nước ta xố đói giảm nghèo không vấn đề kinh tế đơn thuần, mà cịn vấn đề kinh tế - xã hội quan trọng Nếu không giải thành công chương trình xố đói giảm nghèo mục tiêu phát triển bền vững thực Để thực mục tiêu phát triển xã hội nói chung, mục tiêu xóa đói, giảm nghèo nói riêng, nhiều quốc gia, có Việt Nam, chương trình xóa đói giảm nghèo thể sách, kế hoạch cụ thể tập trung vào phát triển nông nghiệp: Chiến lược tồn diện Tăng trưởng Xóa đói giảm nghèo (CPRGS), chương trình 135, 30a Nhằm thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo, đặc biệt cho xã nghèo vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải đảo, chiến lược tồn diện phát triển “nơng nghiệp, nông dân nông thôn” (Tam nông) ban hành Nghị coi chương trình khung để phát triển nơng nghiệp người nghèo quy mô rộng cho giai đoạn 2010-2020 đặc biệt chương trình kêu gọi mối quan hệ đối tác Chính phủ, hệ thống trị; người nơng dân; nhà khoa học khu vực tư nhân Bên cạnh chương trình, dự án nhà nước, nhiều tổ chức quốc tế kêu gọi tài trợ cho chương trình, dự án nhằm giảm nghèo, phát triển nơng nghiệp bền vững mà điển hình Quỹ phát triển Nông nghiệp Quốc tế (IFAD) Cách tiếp cận dự án IFAD Việt Nam phát triển nơng nghiệp nơng thơn cách tồn diện, với mục tiêu nhằm tăng sản xuất lương thực, dinh dưỡng góp phần cho chương trình xố đói giảm nghèo Bên cạnh chương cịn giới thiệu học kinh nghiệm thành công hỗ trợ sản xuất nông nghiệp cho người dân doanh nghiệp tỉnh Bắc Kạn Bến Tre Chương 2: Sau trình bày sở lý luận hoạt động hỗ trợ sản xuất nông nghiệp cho người dân xã nghèo Chương 1, Chương sâu vào việc phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động hỗ trợ sản xuất nông nghiệp cho người dân xã nghèo tỉnh Cao Bằng thông qua nguồn vốn vay IFAD Luận văn tập trung phân tích đánh giá nội dung chủ yếu: Cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh; hỗ trợ dịch vụ kinh doanh nông thôn mở rộng hội tiếp cận thị trường cho người nghèo; lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội có tham gia theo định hướng cấp xã hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng Qua nhìn nhận thực tế phân tích hoạt động hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp cho người dân xã nghèo cho thấy kết đạt vấn đề hạn chế, đồng thời rõ nguyên nhân hạn chế Những kết đạt - Các sách hỗ trợ người nghèo nghiên cứu, phê duyệt áp dụng Trung tâm tư vấn xúc tiến đầu tư thành lập, số Công ty Nhà nước kinh doanh nông lâm nghiệp cổ phần hóa - Nâng cao lực cho quan dịch vụ khuyến nông tổ chức quần chúng, thực mơ hình dịch vụ khuyến nông nông thôn tư nhân nâng cao lực chuyển giao khoa học kỹ thuật cho người dân - Tín dụng VBARD xây dựng để cấp vốn tín dụng cho doanh nghiệp, hộ kinh doanh sản xuất nông thôn nhằm tạo điều kiện phát triển sản xuất kinh doanh - Hỗ trợ kết nối người nông dân doanh nghiệp sản xuất kinh doanh tìm kiếm thị trường, mở rộng hội tiếp cận thị trường cho người nghèo - Phân cấp thực làm chủ Quỹ đầu tư xã, xây dựng sở hạ tầng Hiệu dự án theo mục tiêu tổng qt: "đóng góp vào giảm nghèo đói nơng thơn bền vững cơng bằng: thay đổi tích cực số sở hữu tài sản hộ gia đình, giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng; giảm tỷ lệ hộ nghèo vùng dự án; (v) tăng thu nhập bình quân đầu người Những hạn chế - Việc đào tạo nâng cao lực chuyển giao khoa học kỹ thuật tập trung vào giai đoạn sản xuất để tăng sản lượng, thực nhiều mơ hình khơng phát triển thành sản xuất hàng hóa gây lãng phí nguồn lực Hơn nhiều cơng nghệ thực địi hỏi phải có vốn đầu tư nên người dân khơng có điều kiện áp dụng thực tế Kỹ thuật chế biến hay công đoạn làm gia tăng giá trị sản phẩm chưa trọng - Vai trò Doanh nghiệp chưa đặt với vị trí vai trị Chưa thu hút nhiều doanh nghiệp tham gia, đặc biệt doanh nghiệp lớn tỉnh để đầu tư sản xuất nông nghiệp thu mua sản phẩm Hoạt động TT Tư vấn xúc tiến đầu tư mờ nhạt - Hiệu kinh tế chưa bền vững: Với tỷ lệ giảm nghèo đạt dễ bị rơi vào bẫy "giảm nghèo" mà bỏ qua tiêu chí bền vững mặt hiệu kinh tế thiếu khâu phân tích kinh tế chưa có nỗ lực bảo đảm tính bền vững tài trình lập kế hoạch tất cấp độ có liên quan Do hiệu kinh tế đạt thấp kết giảm nghèo không bền vững Mặt khác nguồn vốn hỗ trợ nguồn vốn vay ODA, không sử dụng quản lý hiệu nguồn vốn vay trở thành gánh nặng tương lai - Việc tiếp cận nguồn vốn vay từ IFAD qua VBARD nhiều rào cản - Đầu tư phát triển sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn; nhiều nơi yếu Nguyên nhân hạn chế vấn đề đặt việc hỗ trợ hoạt động sản xuất nông nghiệp xã nghèo tỉnh Cao Bằng - Nguyên nhân khách quan: Do xuất phát điểm nông nghiệp, nông thôn tỉnh thấp, nguồn lực Nhà nước nhân dân cịn hạn hẹp Bên cạnh biến đổi khí hậu nên thời tiết ngày diễn biến phức tạp khó lường như; dịch bệnh gia súc đặc biệt biến động thị trường - Nguyên nhân chủ quan: Ý thức sản xuất người dân số vùng cịn mang tính sản xuất nhỏ, phong tục tập qn cịn lạc hậu Cơ chế, sách thiếu đột phá, chậm điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu sản xuất nông nghiệp kinh tế nơng thơn, việc tổ chức thực cịn nhiều yếu Việc phân bổ vốn đầu tư cho hạ tầng có tính chất phi sản xuất chậm sinh lời chiếm tỷ trọng lớn, vốn đầu tư trực tiếp cho sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp chương trình, dự án mang tính chất hỗ trợ sản xuất sinh lợi thấp - Công tác khuyến nông theo cách truyền thống không hiệu Về phía doanh nghiệp, đặc biệt khu vực tư nhân, khó khăn lớn việc thiếu vốn, quan tâm hỗ trợ "nhà" khác, lại phải chịu rủi ro cao ứng vốn cho nơng dân Bên cạnh ngun nhân từ phía nơng dân cịn có hạn chế bắt nguồn từ phía doanh nghiệp như: chưa tơn trọng hợp đồng ký, không mua hết sản phẩm, chưa thực cam kết giá mua, tự ý phá vỡ hợp đồng Chương 3: Bài học kinh nghiệm hỗ trợ sản xuất nông nghiệp cho người dân xã nghèo tỉnh Cao Bằng nguồn vốn vay IFAD khuyến nghị Từ kết đạt hạn chế thực dự án với nội dung hỗ trợ hoạt động sản xuất nông nghiệp cho người dân xã nghèo tỉnh Cao Bằng rút số học kinh nghiệm sau: Một là, phương pháp tiếp cận đối tượng hỗ trợ Để chương trình, dự án hỗ trợ sản xuất nông nghiệp cho người dân xã nghèo thành cơng, ngồi việc phải có mục tiêu cụ thể, rõ ràng, cần phải hiểu rõ đối tượng hưởng lợi nguyên nhân nghèo Đồng thời, tiếp cận giảm nghèo cần kết hợp nâng cao lực, hỗ trợ thiết lập củng cố thể chế kinh tế gắn với thị trường theo chuỗi giá trị, tạo điều kiện ban đầu để người nghèo tham gia thể chế trở thành thành tố thiếu thị trường Doanh nghiệp cần đặt chỗ giữ vai trò quan trọng đầu tàu phương pháp tiếp cận thị trường để giảm nghèo bền vững Hai là, xây dựng lực thể chế cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh Thực tế cho thấy, việc phát triển dịch vụ hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp, phát triển tổ nhóm hợp tác liên kết với doanh nghiệp, hợp tác công tư (PPP/PPC) góp phần làm cho sách Chính phủ sát với thực tế hỗ trợ hiệu cho bên tham gia phát triển ngành hàng nông lâm nghiệp Đây nội dung liên quan trực tiếp đến việc xây dựng lực thể chế cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh xã nghèo Ba là, hoạt động hỗ trợ cần tập trung nguồn lực đầu tư, tránh đầu tư dàn trải chồng chéo chương trình dự án Bốn là, phân cấp quản lý thực dự án Tại cấp xã, việc phân cấp nâng cao lực từ dự án giúp tăng cường lực làm chủ đầu tư cho xã dự án, tạo tảng để quản lý tốt chương trình dự án khác xã, Chương trình xây dựng nơng thơn mới, Chương trình-30A, Chương trình 135, v.v Năm là, phát triển chuỗi giá trị người nghèo Đối với dự án DBRP, phương pháp tiếp cận theo chuỗi giá trị hàng hóa người nghèo trở thành “tâm điểm” quan trọng Để hỗ trợ cho việc chuyển đổi từ phương thức truyền thống “chủ yếu tập trung vào sản xuất chuỗi cung” sang “sản xuất hàng hóa theo chế thị trường” Cao Bằng quan trọng Việc hỗ trợ phải dựa cam kết trị cao tỉnh với đồng thuận cao lộ trình kế hoạch nâng cao lực cụ thể để thay đổi nhận thức, thái độ, thể chế, lực cho quan Sáu là, hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp Để hoạt động hỗ trợ có hiệu hơn, dự án quan tỉnh cần trọng hỗ trợ nhiều cho doanh nghiệp về: Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm có lợi so sánh với địa phương khác; tiếp cận vay vốn qua VBARD với lãi suất ưu đãi để giảm thiểu rủi ro hỗ trợ tốt cho nhóm; Quy hoạch vùng ngun liệu có sách hỗ trợ để đảm bảo nhà máy hoạt động theo công suất thiết kế cung cấp thông tin chương trình sách hỗ trợ tỉnh Trung ương, đối thoại sách, giúp tháo gỡ khó khăn Trong hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp cần tham khảo vận dụng học thành công từ mơ hình hợp tác PPP tỉnh Bến Tre mơ hình Quỹ APIF Bắc Kạn Bẩy là, phát triển dịch vụ kinh doanh nông thôn theo chuỗi giá trị Để phát triển chuỗi giá trị người nghèo khơng nên nhìn nhận theo quan điểm “sản phẩm chuỗi” mà phải tập trung vào tác nhân cơng đoạn chuỗi có hội Tám là, lập KH PTKT-XH cấp xã có tham gia định hướng thị trường Đây hoạt động lớn đơng đảo người dân đồng tình ủng hộ Bài học thành cơng dự án là: Có kế thừa thành cơng phát triển quan hệ đối tác tốt với dự án PSARD để áp dụng cho xã dự án; tăng cường tham gia người hưởng lợi, phụ nữ cộng đồng vào tồn quy trình đột phá cách làm, giúp tạo đồng thuận cao xã hội; có đạo kịp thời UBND tỉnh việc phân công quan tham gia thể chế hóa quy trình để nhân rộng tồn tỉnh Chín là, hỗ trợ nhóm nơng dân sản xuất kinh doanh hiệu Mười là, hỗ trợ CIG kết nối với doanh nghiệp đầu tàu Để thúc đẩy liên kết kinh doanh CIG doanh nghiệp, dự án cần hỗ trợ đồng thời vào đối tượng: doanh nghiệp; Nhóm sở thích nhóm Tư vấn địa phương * Bài học kinh nghiệm hỗ trợ hoạt động sản xuất nông nghiệp cho người dân xã nghèo Một là, cần trọng hoạt động đánh giá đổi nhân rộng mơ hình hỗ trợ thành cơng Q trình thực hỗ trợ hoạt động sản xuất nông nghiệp cho người dân xã nghèo trình thử nghiệm nhân rộng cách làm có tính sáng tạo nhằm tạo tác động nhiều cho đối tượng hưởng lợi đảm bảo tính bền vững kết thúc dự án Những nội dung đổi gồm: quy trình lập KHPTKT-XH có tham gia theo định hướng thị trường, hạ tầng quy mô nhỏ cộng đồng tự thực hiện, hợp tác công tư theo chuỗi giá trị, lồng ghép hoạt động tiết kiệm tín dụng CIG, phân loại tổ nhóm để có chiến lược hỗ trợ phù hợp Đây phương pháp hồn tồn áp dụng cho chương trình khác thực Cao Bằng Chương trình xây dựng nông thôn mới, CT-135 pha 3, CT30A UBND đạo xây dựng hướng dẫn để nhân rộng cách làm Hai là, quan hệ đối tác IFAD: Đối với Cao Bằng, DBRP dự án với nhiều tiếp cận mới, đòi hỏi tâm cao tỉnh để thay đổi thể chế lực để áp dụng phần lớn thay đổi khơng dễ thay đổi nhanh chu kỳ dự án Trong năm đầu triển khai thực dự án IFAD có khuyến nghị hỗ trợ hiệu tiến độ thực dự án quản lý dự án Một số khuyến nghị giải pháp hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp cho người dân Để góp phần thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo đề ra, Cao Bằng xác định hoạt động sản xuất nông nghiệp người dân có vai trị quan trọng Tỉnh xác định phương hướng phát triển chung ngành nông nghiệp tỉnh Cao Bằng là: Phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa - Về cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh Tỉnh cần cụ thể hóa sách thúc đẩy kinh doanh nơng nghiệp Bên cạnh cần tiếp tục nghiên cứu, rà sốt sửa đổi, bổ sung sách phát triển nơng nghiệp tỉnh để định hướng phát triển sản xuất Rà sốt để loại bỏ sách có tác động bất lợi với người nghèo ngăn trở họ nhận nhiều nguồn lợi từ sản phẩm nông nghiệp, chế biến, dự trữ, vận tải tiếp thị - Thực quy hoạch vùng sản xuất, chế biến xác định lĩnh vực ưu tiên hỗ trợ đầu tư - Tăng cường hợp tác công tư phát triển nơng nghiệp - Khuyến khích, thu hút nguồn lực đầu tư vào phát triển nông nghiệp, nông thơn - Tăng cường liên kết kinh doanh nhóm sở thích (CIG) - Doanh nghiệp - Khuyến khích đầu tư cho hệ thống nông nghiệp vùng sâu, vùng xa KẾT LUẬN Nhìn chung, với hạn chế sản xuất nông nghiệp thách thức to lớn với tỉnh Cao Bằng thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo Cách tiếp cận dự án DBRP nguồn vốn vay IFAD phát triển nông nghiệp nơng thơn cách tồn diện Đặc biệt, dự án DBRP đầu việc đưa sáng kiến mơ hình phát triển nông nghiệp nông thôn như: phân cấp cho cấp xã làm chủ đầu tư với Quỹ đầu tư xã; Hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng gắn với phát triển chuỗi giá trị, Các mơ hình áp dụng khoa học kỹ thuật mang lại hiệu kinh tế tăng thu nhập cho người dân, mơ hình liên kết nhóm nơng dân doanh nghiệp sản xuất tiêu thụ sản phẩm Đây phương pháp phù hợp với sách phát triển nơng nghiệp giảm nghèo, hồn tồn áp dụng cho chương trình khác thực Cao Bằng CT-NTM, CT-135 pha 3, CT-30A Đề tài “Hoạt động hỗ trợ sản xuất nông nghiệp cho người dân xã nghèo tỉnh Cao Bằng thông qua nguồn vốn vay IFAD - Thực trạng học kinh nghiệm” hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đề có đóng góp chủ yếu sau: Thứ nhất, hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận vai trò phát triển sản xuất nơng nghiệp với xóa đói giảm nghèo; cần thiết nội dung hỗ trợ sản xuất nông nghiệp cho người dân xã nghèo nông thôn vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động hỗ trợ sản xuất nông nghiệp cho người dân xã nghèo tỉnh Cao Bằng thông qua nguồn vốn vay IFAD giai đoạn 2008 – 2014, rõ kết đạt được, hạn chế nguyên nhân Thứ ba, rút học kinh nghiệm hoạt động hỗ trợ sản xuất nông nghiệp cho người dân Đồng thời đề xuất số khuyến nghị việc hỗ trợ người dân sản xuất nông nghiệp xã nghèo để hướng tới xây dựng phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững Cao Bằng ... sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn hoạt động hỗ trợ sản xuất nông nghiệp cho người dân xã nghèo Chương 2: Thực trạng hoạt động hỗ trợ sản xuất nông nghiệp cho người dân xã nghèo tỉnh Cao Bằng thông. .. sản xuất nông nghiệp cho người dân xã nghèo Chương 1, Chương sâu vào việc phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động hỗ trợ sản xuất nông nghiệp cho người dân xã nghèo tỉnh Cao Bằng thông qua nguồn. .. nghiệp cho người dân xã nghèo tỉnh Cao Bằng thông qua nguồn vốn vay IFAD để từ rút học kinh nghiệm hỗ trợ sản xuất nông nghiệp cho người dân Đồng thời đề xuất số khuyến nghị việc hỗ trợ người dân sản

Ngày đăng: 04/05/2021, 07:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w