Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Của Cảng Sihanoukville.pdf

35 0 0
Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Của Cảng Sihanoukville.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC KINH TEÁ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM BUN RACY LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2004 1 MUÏC LUÏC MÔÛ ÑAÀU CHÖÔNG 1 CÔ SÔÛ LYÙ LUAÄN VEÀ HIEÄU QUA[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM BUN RACY LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2004 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH 1.1 HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH .5 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các tiêu đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh .7 1.1.2.1 Chỉ tiêu suất lao động .7 1.1.2.2 Hiệu sử dụng tài sản cố định 1.1.2.3 Hiệu sử dụng nguyên vật liệu lượng 1.1.2.4 Hiệu sản xuất kinh doanh phản ánh qua giá thành 1.1.2.5 Chỉ tiêu hiệu việc sử dụng vốn sản xuất .8 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất kinh doanh .9 1.1.3.1 Bộ máy quản lý hiệu lực máy quản lý 1.1.3.2 Tình hình tài sử dụng vốn 1.1.3.3 Tình hình cung cấp sử dụng nguyên vật liệu 10 1.1.3.4 Trình độ công nghệ phương tiện sản xuất 10 1.1.3.5 Lao động bố trí lao động 10 1.2 HOAÏT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CẢNG BIỂN 10 1.2.1 Những đặc tính hoạt động sản xuất kinh doanh cảng .11 1.2.2 Quản lý điều hành cảng 13 1.2.2.1 Kế hoạch phát triển tổng thể cảng 14 1.2.2.2 Cơ cấu tổ chức cảng 15 1.2.2.3 Quản lý điều hành caûng 15 1.2.2.4 Kiểm tra thông tin 16 1.3 MỘT SỐ KINH NGHIỆM VỀ PHÁT TRIỂN CẢNG TRÊN THẾ GIỚI 17 1.3.1 Cụm cảng container Hồng Kông lớn giới 17 1.3.2 Singapore- Cụm cảng biển trung chuyển lớn 18 Ngoài ra, Singapore tự hào quốc gia có quyền cảng đại giới lónh vực quản lý container 19 1.3.3 Điểm mạnh cảng Tháilan 19 1.3.3.1 Cách quản lý Cảng Laem Chabang 19 1.3.3.2 Dịch vụ caûng Laem Chabang 20 1.3.4 Cảng biển Malaysia - Khuynh hướng vận chuyển hàng hóa 20 1.4 MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIEÄM 21 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CẢNG SIHANOUKVILLE VÀ SỰ CẠNH TRANH GIỮA CÁC CẢNG TRONG KHU VỰC CHÂU Á 23 2.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CẢNG SIHANOUKVILLE 23 2.1.1 Giới thiệu cảng Sihanoukville: 23 2.1.2 Sự phát triển sở vật chất kỹ thuật 24 2.1.2.1 Hệ thống cầu cảng 25 2.1.2.2 Hệ thống kho bãi 25 2.1.2.3 Hệ thống phương tiện xếp dỡ 25 2.1.2.4 Phương tiện kéo tàu vào khỏi bờ 26 2.1.3 Kết qủa sản xuất kinh doanh 27 ,2.1.3.1 Sản lượng hàng hóa thông qua 27 Bảng 2.3 Tổng hợp sản lượng hàng qua cảng 27 2.1.3.2 Hiệu kinh tế .29 2.1.4 Số lần tàu cập cảng 30 2.2 TÌNH HÌNH CẠNH TRANH CỦA CÁC CẢNG CONTAINER ĐỐI VỚI QUỐC GIA TRONG KHU VỰC CHÂU Á 32 2.2.1 Sơ lược hệ thống cảng container Sihanoukville .32 2.2.2 Cơ sở hạ taàng 34 2.2.3 Phát triển nghề nghiệp 35 2.2.4 Quaûn lý Lãnh đạo 35 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CAÛNG SIHANOUKVILLE 38 3.1 GIAÛI PHÁP THU HÚT KHÁCH HÀNG THÔNG QUA CÔNG TÁC MARKETING 39 3.1.1 Đặc điểm tình hình 39 3.1.2 Nội dung giải pháp 40 3.1.2.1 Tăng cường công tác quảng cáo tuyên truyền thường xuyên tiếp xúc nắm bắt nhu cầu khách hàng 40 3.1.2.2 Ký kết với khách hàng lớn hợp đồng nguyên tắc 41 3.1.2.3 Cải tiến phương thức làm việc, nâng cao chất lượng phục vụ 42 3.1.2.4 Trích phần trăm hoa hồng để khuyến khích, thu hút kháng hàng, nguồn hàng cho Cảng 44 3.1.3 Hieäu giải pháp: 45 3.2 GIẢI PHÁP THU HÚT HÀNG XUẤT TỪ PHƯƠNG TIỆN THỦY 45 3.2.1 Đặc điểm tình hình: 45 3.2.2 Nội dung giải pháp 46 3.2.2.1 Về giá .46 3.2.2.2 Về chế phục vụ 46 3.2.2.3 Về công nghệ xếp dỡ 47 3.2.2.4 Các sách khác .47 3.2.3 Hiệu 47 3.3 TỔ CHỨC DỊCH VỤ GIAO NHẬN VẬN TẢI 48 3.3.1 Đặc điểm tình hình: 48 3.3.2 Hình thức tổ chức phương án 49 3.3.3 Đánh giá hiệu 50 3.3.4 Sự cần thiết dịch vụ giao nhận vận tải 52 3.3.5 Phương án đầu tư mở rộng cảng .53 3.3.6 Đánh giá hiệu đầu tư việc mở rộng cảng 54 3.4 GIẢI PHÁP VỀ NGUỒN NHÂN LỰC 56 3.4.1 Tình hình nhân cảng Sihanoukville 56 3.4.2 Nội dung giải pháp 57 3.4.2.1 Đào tạo lao động sẵn coù 57 3.4.2.2 Tuyển dụng lao động 59 KẾT LUẬN 62 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH 1.1 HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH 1.1.1 Khái niệm Hiệu sản xuất kinh doanh phạm trù kinh tế phản ánh trình độ quản lý sử dụng lực sẵn có doanh nghiệp để đạt kết cao kinh doanh với chi phí Đây vấn đề phức tạp, có liên quan đến nhiều yếu tố, nhiều mặt trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp như: lao động, tư liệu lao động, Bất kỳ hoạt động người nói chung hoạt động kinh doanh nói riêng có mong muốn đạt kết hữu ích cụ thể, kết đạt kinh doanh, mà cụ thể lónh vực sản xuất, phân phối lưu thông, xuất nhập phải tính toán cho có hiệu Đặc biệt hiệu kỳ sau phải cao kỳ trước, mục tiêu doanh nghiệp nào, muốn đạt hiệu cao doanh nghiệp cần phải quan tâm đến việc với chi phí đầu vào có lại làm nhiều giá trị hàng hóa sản phẩm Do vấn đề đạt xem xét lại lựa chọn cách để đạt hiệu lớn Chính thế, đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh, không dừng lại mức độ đánh giá kết mà đánh giá hiệu mang lại hiệu kỳ so với kỳ trước Như vậy, hiệu sản xuất kinh doanh đại lượng so sánh: đầu vào đầu ra, so sánh chi phí bỏ kết đạt Trên góc độ xã hội, chi phí xem xét phí lao động xã hội, tư liệu lao động đối tượng lao động mối tương quan lượng chất trình kinh doanh Từ ta thấy chất hiệu hiệu lao động xã hội, có cách so sánh kết hữu ích cuối thu với lượng hao phí xã hội, Do thước đo hiệu tiết kiệm hao phí lao động xã hội tiêu chuẩn hiệu việc tối đa hóa kết tối thiểu hóa chi phí dựa điều kiện nguồn tài lực sẵn có Hiệu kinh doanh doanh nghiệp phải xem xét cách toàn diện mặt không gian thời gian mối quan hệ với hiệu chung toàn kinh tế quốc dân Hiệu bao gồm hiệu kinh tế xã hội Về mặt thời gian, hiệu mà doanh nghiệp đạt thời kỳ không làm giảm sút hiệu giai đoạn kinh doanh Điều đòi hỏi thân doanh nghiệp không lợi ích trước mắt mà quên lợi ích lâu dài Trong thực tế kinh doanh, điều dễ xảy người khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên, môi trường nguồn lao động Không thể coi việc giảm chi để tăng thu có hiệu giảm cách tùy tiện thiếu cân nhắc chi phí cải tạo môi trường, thiên nhiên, đất đai,… hiệu lâu dài xóa bỏ hợp đồng với khách hàng tín nhiệm để chạy theo hợp đồng khác nhiều lợi nhuận Về mặt không gian, hiệu kinh doanh hiểu cách toàn diện toàn hoạt động phận, phân xưởng, tổ, … không làm giảm sút đến hiệu chung Mỗi hiệu tính từ giải pháp kinh tế tổ chức kỹ thuật hay hoạt động đơn vị nội hay toàn đơn vị không làm tổn hại đến kết chung (cả tương lai) bền vững, trở thành mục tiêu phấn đấu tiêu chuẩn đánh giá hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Về mặt định lượng, hiệu kinh doanh phải thể mối tương quan chi thu theo hướng tăng thu giảm chi, điều có nghóa giảm đến mức tối đa chi phí mà thực chất hao phí thời gian lao động (lao động sống vào lao động vật hóa) để tạo đơn vị sản phẩm Đồng thời với khả sẵn làm nhiều sản phẩm có ích Biểu tập trung hiệu lợi nhuận Có thể nói lợi nhuận mục tiêu số doanh nghiệp kinh doanh, lợi nhuận chi phối toàn trình sản xuất kinh doanh, lợi nhuận kinh doanh Để cho kinh doanh đạt hiệu cao sở vật chất kỹ thuật, vật tư tiền vốn lao động cần phải xác định phương hướng biện pháp đầu tư biện pháp sử dụng điều kiện sẵn có Muốn vậy, cần thiết phải nắêm nguyên nhân ảnh hưởng mức độ xu hướng ảnh hưởng nguyên nhân đến kết công việc 1.1.2 Các tiêu đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh Để xác định hiệu sản xuất kinh doanh so sánh đối chiếu kết thu với chi phí phải bỏ để đạt kết Khi lập kế hoạch sản xuất phân tích hoạt động kinh tế xí nghiệp, ta thường chia loại chi phí sản xuất làm hai loại: chi phí thường xuyên chi phí - Chi phí thường xuyên: chi phí chi trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm Đặc điểm chi phí phải thu sau kỳ sản xuất - Chi phí bản: số vốn vật hóa tài sản cố định tài sản lưu động, tổng số vốn hình thành vốn sản xuất doanh nghiệp Việc so sánh tiêu hiệu sản xuất kinh doanh chi phí cho phép ta thấy ý nghóa hàng loạt tiêu thể hiệu việc so sánh nguồn lực doanh nghiệp 1.1.2.1 Chỉ tiêu suất lao động Phản ánh hiệu việc sử dụng lao động sống trình sản xuất, suất lao động (NSLĐ) gọi mức sản xuất lao động, kết lao động có ích người Tăng suất lao động, tăng số lượng sản phẩm đơn vị thời gian tiết kiệm thời gian lao động đơn vị sản phẩm 1.1.2.2 Hiệu sử dụng tài sản cố định Thước đo hiệu làm việc tài sản cố định (TSCĐ) khối lượng sản phẩm chúng tạo đơn vị thời gian 1.1.2.3 Hiệu sử dụng nguyên vật liệu lượng Việc sử dụng hợp lý tiết kiệm tiêu hao nguồn vật chất yếu tố quan trọng để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh nhằm thể hiệu việc sử dụng toàn nguồn nguyên liệu 1.1.2.4 Hiệu sản xuất kinh doanh phản ánh qua giá thành Giá thành tiêu phản ánh toàn hiệu sản xuất kinh doanh Vấn đề quan trọng phải tính giá thành hợp lý (tính đúng, tính đủ chi phí) Hiện xí nghiệp, giá thành có chiều hướng tăng nhanh không hiệu sản xuất kinh doanh mà giá vật tư nguyên liệu tăng, tiền lương, BHXH, … tăng lên 1.1.2.5 Chỉ tiêu hiệu việc sử dụng vốn sản xuất - Vốn lưu động: Trong sản xuất kinh doanh cần đặc biệt quan tâm đến hiệu sử dụng (VLĐ) vốn lưu động vật hóa vật tư hàng hóa, - Vốn cố định (VCĐ): mức hoàn VCĐ tương quan giá trị sản lượng (hoặc sản lượng vật) với giá trị bình quân TSCĐ dùng cho sản xuất công nghiệp Giá trị tuyệt đối mức hoàn vốn khác ngành công nghiệp, doanh nghiệp có mức hoàn vốn thấp sản xuất kinh doanh hiệu mà nhiều nguyên nhân khác kỹ thuật, công nghệ lạc hậu,… Mức hoàn vốn nói lên quan hệ lượng tiêu suất lao động (NSLĐ) mức trang bị vốn cho người lao động Mức hoàn vốn nâng cao NSLĐ tăng giá trị TSCĐ tính cho người lao động - Doanh lợi: tiêu phản ánh tương đối tổng hợp hiệu sản xuất kinh doanh Lợi nhuận tính cách lấy tổng doanh thu-giá thành đầy đủ sản phẩm tiêu thụ 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất kinh doanh 1.1.3.1 Bộ máy quản lý hiệu lực máy quản lý Ở doanh nghiệp nào, hoạt động máy quản lý đóng vai trò chủ yếu việc tạo hiệu sản xuất kinh doanh Bộ máy quản lý phải tổ chức gọn nhẹ, hợp lý, khoa học Đặc biệt phải phân rõ trách nhiệm quyền hạn cấp quản lý, chồng chéo bỏ sót mắc xích quản lý tất yếu dẫn đến trở ngại việc điều hành doanh nghiệp Bên cạnh đó, việc thực đồng chức quản lý: hoạch định, tổ chức, thực kiểm tra, giám sát nhân tố để đảm bảo hiệu đạt kinh doanh cao Trong kinh tế thị trường, vai trò máy quản lý ngày quan trọng hơn: phải định phương án sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cho phù hợp với cung, cầu thị trường đồng thời đạt hiệu cao Một định sai lầm máy quản lý dẫn đến kinh doanh phá sản 1.1.3.2 Tình hình tài sử dụng vốn Thực trạng tài doanh nghiệp biểu tổng số vốn doanh nghiệp thông qua đánh giá tổng số đầu năm cuối năm (hoặc kỳ báo cáo) Điều biểu quy mô hoạt động doanh nghiệp, mức độ huy động vốn đảm bảo cho sản xuất kinh doanh yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh Trình độ sử dụng vốn nhân tố để đánh giá hiệu việc sử dụng vốn, qua đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh 20 - Cách suy nghó hệ thống - Tuyển dụng người đủ lực để đạt mục tiêu kinh doanh - Kiểm tra nhiêm vụ - Làm hội thảo đánh giá người quan trị - Kỹ giải vấn đề - Kỹ làm việc nhóm - Số nhân tháng , năm 2002, v.v Người quản lý cảng container Laem Chabang đào tạo mở rộng việc làm cho công nhân viên chọn người nhóm có trình độ sau: Chức Vụ Trình Độ Địa Chỉ Quan lý tài Chính Cư nhân kinh tế Laem Chabang Quản lý kỹ thuật Kỹ sư khí Kinh nghiệm (năm) 10+ Laem Chabang 15+ Quản lý nguồn nhân lực Cư nhân kinh tế Laem Chabang 5+ Kỹ sư phần mềm Kỹ sư Lat krabang 2+ 1.3.3.2 Dịch vụ cảng Laem Chabang Cảng Laem Chabang với thương hiệu ESCO (Eastem Sea Laem Chabang Terminal Co Ltd) tiếng dịch vụ đủ tiện nghi đạt tiêu chuẩn quốc tế Kinh nghiệm cảng tảng cải tạo liên tục lónh vực giá trị gia tăng, khách hàng có tin tưởng với người kinh doanh 1.3.4 Cảng biển Malaysia - Khuynh hướng vận chuyển hàng hóa Hiện Malaysia gồm có cảng biển hoạt động khai thác dịch vụ: cảng Penang, Port Klang Pasir Gudang Tương lai xây dựng thêm cảng ở: cảng Kuantan, Kuching, Bintulu Kota Kinabalu, nằm phía bắc đảo 21 - Trong tương lai có thách thức, giải pháp chiến lược đạt mạng lưới vận chuyển theo mô hình liên kết - Tác động toàn cầu hóa xu hùng thay đổi cấu trúc thương mại - Tăng giá trị doanh nghiệp cạnh tranh qua mạng lưới vận chuyển - Hoạt động an ninh hàng hải luật quốc tế - Duy trì cạnh tranh hàng hải 1.4 MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM Từ việc xem xét cảng đặc trưng giới, rút học cho phát triển cảng biển Campuchia sau: a Phải biết lợi dụng ưu điều kiện tự nhiên để phát triển hệ thống cảng biển Điều thấy rõ qua cảng Hong Kong, Singapore, Malaysia Thailand, họ triệt để lợi dụng yếu tố để làm sở phát triển b Cảng biển Campuchia có điều kiện thuận lợi nước khu vực có đường biển quốc tế, nhà nước mở rộng thu hút đầu tư nước ngoài, nên tận dụng lợi để định hướng phát triển cảng biển c Tranh thủ thời cơ, biết vận dụng thời để phát triển, Hồng Kông thực điều vô hợp lý, xu container hóa vận chuyển đường biển, Hồng Kông kịp thời tận dụng ưu tài để đầu tư cho cầu cảng thiết bị chuyên dùng container, thiết bị đắt tiền, thời tạo cho Hồng Kông thành công việc đầu tư d Chúng ta biết cảng Campuchia, có nhiều cạnh tranh Phải nói rằng, Singapore thành công việc tạo mạnh riêng cho kinh doanh khai thác cảng, cảng container trung chuyển Thế mạnh việc thiết lập hệ thống quản lý container hiệu lực giới Tàu vào cảng thực xếp dỡ nhanh chóng container 22 xếp cách khoa học Do tiết kiệm thời gian chờ đợi tìm kiếm container giảm động tác chọn lựa xếp dỡ Ở Campuchia mạnh lực lượng lao động dồi dào, có truyền thống cần cù chịu khó ham học hỏi Do cần có kế hoạch nâng cao trình độ tay nghề công nhân để tạo mạnh cho riêng e Phải có quy hoạch hợp lý hệ thống cảng biển phương án giải tỏa nhanh hàng cảng Hồng Kông Singapore vùng đất nhỏ bé, mật độ dân cư cao, công nghiệp dịch vụ phát triển Những cảng biển có hệ thống giao thông đường sắt, đường xa lô, đường đường thủy đại phong phú, giúp giải tỏa hàng hóa nhanh Chúng ta có thuận lợi đường thủy, đường đường sắt phát triển, góp phần nâng công suất cảng Vì giải tỏa nhanh việc phát triển cảng container Những năm vừa qua (năm 1993) giá vận chuyển 20 tấn, từ cảng Singapore sang cảng Sihanouk Vill 700 USD so sánh cảng thành phố Hồ Chí Minh 350 USD Nhưng có 250 USD, cảng thành phố Hồ Chí Minh 240 USD Cho thấy thị trường phương tiện vận chuyển hàng hóa Campuchia ngày phát triển to lên, giá vận chuyển giảm xuống, tạo điều kiện vận chuyển hàng hóa từ Campuchia sang thị trường quốc tế thuận lợi cạnh tranh nước khu vực Tóm lại, hiệu sản xuất kinh doanh vấn đề bao trùm xuyên suốt trình sản xuất kinh doanh Trong điều kiện chế thị trường thịnh hành phát triển, đòi hỏi doanh nghiệp phải có nhiều phương pháp quản lý sản xuất linh hoạt hiệu bảo đảm tồn phát triển 23 CHƯƠNG TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CẢNG SIHANOUKVILLE VÀ SỰ CẠNH TRANH GIỮA CÁC CẢNG TRONG KHU VỰC CHÂU Á 2.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CẢNG SIHANOUKVILLE 2.1.1 Giới thiệu cảng Sihanoukville: Cảng Sihanoukville có vị trí sau: • Phía biển: mặt biển phía nam, từ điểm gặp bờ biển kinh độ 11 độ bao phủ bãi biển phía nam Kao Posh Phía tây, xuất phát từ điểm cuối Kao Posh Phía bắc nẳm vó độ 11 độ Phía đông, đường vòng112 độ • Phía đất liền: có giới hạn với đường quẹo phía bắc bãi biển nằm đường vòng 112 độ 50 trải qua điểm biển Bắt đầu từ diểm này, phía đất gắn với đường xa lộ số phân bố trình bày Cảng Sihanoukville có diện tích 50 km2, diện tích nước 40 km2 diện tích đất 10 km2 Cảng Sihanoukville chia làm hai: cảng cũ cảng ™ Cảng cũ: cảng khơi, xây từ năm 1956 khai thác từ năm 1960, kinh phí xây dựng 320 triệu riel tương đương tiền Pháp 3.00.002.000 france Cảng có độ sâu 8,5m phía có độ sâu 7,5m, tàu đậu lúc Cảng có chiều dài 290m bề ngang 28m, gắn liền với cầu tàu có chiều dài 280m bề ngang 18m, để vận chuyển hàng hóa nối liền hai kho có kích thước 12.000 m2 dãy đường sắt ™ Cảng mới: cảng đất liền, xây dựng từ năm 1966 khai thác năm 1966 Cảng có chiều dài 350m có độ sâu 7,5m đậu 24 tàu lúc Cảng gắn với 03 kho chứa hàng có diên tích 24.000 m2 chứa 56.000 hàng o Khu cảng dầu • Cảng bê tông: phần nhô biển có chiều dài 53 m, bề ngang m, độ nước 4,2m • Cảng nổi: có độ sâu 6m, tàu vào cập cảng để bơm dầu buộc gắn với phao • Cảng Sokimex: công ty Sokimex công ty Marubeni xây dựng theo tiêu chuẩn quốc tế, có chiều dài 200m, có độ sâu 9,2m Tàu chuyển dầu neo đậu an toàn Năm 1975- 79: Cảng Sihanoukville xây thành kho dự trữ sản phẩm nông nghiệp mà Từ năm 1980, cảng Sihanoukville bắt đầu hoạt động trở lại với chức cảng Hiện nay, cảng xây dựng có chiều dài 240 m xây dựng thành cảng chứa container có độ sâu 11,50 m diện tích kho bãi 6,5 ; dự kiến xây dựng xong vào cuối năm 2004 2.1.2 Sự phát triển sở vật chất kỹ thuật Kể từ sau xây dựng xong, cảng Sihanoukville định khai thác thương mại (thời chế độ Pôl Pốt cảng trở thành kho chứa sản phẩm nông nghiệp) Cảng Sihanoukville có sở vật chất sau: o Tổng chiều dài cảng 930 m o Tổng diện tích cảng 52.500 m2 o Tổng hệ thống kho kín với diện tích 36.000m2 o Tổng diện tích bãi kho với diện tích 60.000m2 Sau thời gian vào hoạt động khai thác dịch vụ cảng, nguồn vốn huy động được, năm qua, để xây kho bãi kín để chứa 25 hàng hóa, đầu tư khoảng 39 triệu đô la mỹ, đồng thời nâng cấp hoàn thiện quy trình công nghệ xếp dỡ container, trang bị phương tiện xếp dỡ đại Đến cảng có trang thiết bị đầy đủ đảm bảo khả khai thác dịch vụ cảng biển cách có hiệu 2.1.2.1 Hệ thống cầu cảng Cầu cảng có tổng chiều dài 580 m với diện tích mặt cầu 16240 m2 với thiết kế dầm trụ thép xi măng hình tròn, chân trục đóng sâu khoảng 40m đến 45m, đệm đàn hồi; dạng cầu xây dựng phương pháp tiên tiến, theo tiêu chuẩn quốc tế 2.1.2.2 Hệ thống kho bãi Cảng Sihanoukville có 05 kho có mái che với diện tích 36.000m2, nằm bờ cảng thuận tiện đảm bảo cho việc chứa loại hàng hóa khác kể hàng khô lạnh Từ đầu năm nay, cảng Sihanoukville xây thêm kho bãi container 5ha, xây cảng container dài 240m nạo vét đáy cảng 980.000m3 Số tiền này, vay từ phủ Nhật , tổng giá trị 4.142 triệu yen Nhật, tương đương 39 triệu đô la Mỹ 2.1.2.3 Hệ thống phương tiện xếp dỡ Đầu năm 1979, cảng Sihanoukville bắt đầu hoạt động lại đầu tư cung cấp quản lý nhà nước Campuchia Nhưng từ năm 2000 đến nay, cảng Sihanoukville trở thành “Cảng tự trị”, chi phí cảng tự cung tự cấp * Năng suất xếp dỡ giải phóng tàu: Có thể thấy khả thông quan cảng phụ thuộc vào nhiều thiết bị xếp dỡ, dùng cần cẩu tàu đóng vai trò định việc giải phóng tàu, phụ thuộc vào nhiều phương tiện giao trả hàng từ tàu xuống bến (trừ trường hợp hàng giao thẳng lên phương tiện chủ hàng suất xếp dỡ giải phóng tàu phụ thuộc vào phương tiện lấy hàng chủ hàng xe, phụ tùng .) 26 Vấn đề bốc xếp dỡ hàng container, cảng Sihanoukville sử dụng người lao động quan để phục vụ công tác xếp dỡ Để thực tốt trình xếp dỡ cảng sử dụng phương tiện xếp dỡ thuộc loại đại khu vực, trình bày bảng 2.1 đây: Bảng 2.1: Phương tiện xếp dỡ cảng T.T Loại phương tiện xếp dỡ Công suất (Tấn) Số lượng Cần trục di dộng bến cảng 02 Cần trục bốc dỡ container 40,6 02 Máy xếp chồng cao cấp 465 06 Máy xếp chồng rỗng 7,5 01 Xe rơ moóc (20’- 40’) 17 Cần trục bờ 10- 15 05 Xe nâng 5- 25 10 Xe tải 10- 20 10 Nguồn: Cảng Sihanoukville, Phòng Kế hoạch thông kế 2003 Phương tiện xếp dỡ cảng có phục vụ cho mô hình nhỏ mà thôi, để giải phòng Container nhanh chóng cảng Container khu vực Vì số máy móc thiết bị cũ, lạc hậu, có số lượng, mà chất lượng yếu kém, không đáp ứng mặt dịch vụ theo y muốn khách hàng 2.1.2.4 Phương tiện kéo tàu vào khỏi bờ Việc kéo tàu vào bờ an toàn, nhằm phục vụ cho việc xếp dỡ hàng hóa nhanh chóng, nên dụng cụ sử dụng phải đảm bảo chất lượng để khách hàng an tâm tin tưởng đến dịch vụ Cụ thể phương tiện kéo tàu sử dụng thể bảng 2.2 đây: 27 Bảng 2.2: Các loại tàu kéo TT Các loại tàu Mã lực (HP) Số lượng Tàu kéo 1800 01 Tàu kéo 1600 02 Tàu kéo 800 05 Tàu thủy thủ - 01 Tàu kéo dây neo bờ - 01 Tàu tốc độ cao - 02 Nguồn: Cảng Sihanoukville, Phòng Kế hoạch thông kế 2003 2.1.3 Kết qủa sản xuất kinh doanh ,2.1.3.1 Sản lượng hàng hóa thông qua Bảng 2.3 Tổng hợp sản lượng hàng qua cảng Tăng tương đối % T/ sản lượng hàng qua cảng (Tấn) T/ sản lượng hàng qua cảng (TEU) Taán Teus Taán Teus 1999 1.140.942 94.860 - - - - 2000 1.641.765 130.435 500.823 35.575 43.9% 37.5% 2001 1.763.593 145.292 121.828 14.857 7.4% 11.4% 2002 1.674.707 166.638 - 88.886 21.346 - 5.0% 14.7% 2003 1.772.361 181.286 97.654 14.648 5.8% 8.8% Năm Tăng tuyệt đối Nguồn: Cảng Sihanoukville, Phòng Kế hoạch thông kế 2003 Qua số liệu, thấy rằng, số lượng hàng hóa thông qua hàng năm tăng lên ™ Ta nhận thấy mức độ tăng trưởng tuyệt đối bình quân hàng năm tính theo là: 157,855 ™ Mức tăng trưởng tuyệt đối bình quân tính theo TEUs là: 21,606.5 TEUs 28 ™ Mức tăng trưởng tương đối bình quân hàng năm tính theo là: 13% mức tăng trưởng tương đối bình quân tính theo TEUs là: 18% ™ Năm 1999 sản lượng hàng tàu hàng container thấp so với năm Từ năm 2000- 2003 sản lượng cảng tăng dần cao năm 2003 ™ Nhiều hãng tàu quan tâm đến cảng Sihanoukville có thương thảo với cảng việc đưa tàu container vào dễ dàng, giải tỏa nhanh chóng Tuy nhiên số bình quân có ý nghóa ta thấy tỉ lệ tăng sản lượng container cảng Sihanouk tăng liên tục từ 37,5%, trình bày sơ đồ 2.1 đây: SƠ ĐỒ SO SÁNH HÀNG CONTAINER THÔNG QUA CẢNG (TẤN VÀ TEUS) Taán 2,000,000 1,763,593 1,800,000 1,674,707 1,641,765 1,600,000 1,772,361 1,400,000 1,200,000 1,140,942 1,000,000 800,000 600,000 400,000 200,000 94,860 145,292 130,435 181,286 166,638 1999 2000 Tấn thông qua 2001 2002 2003 Năm TEUs thông qua Nguồn: Cảng Sihanoukville, Phòng Kế hoạch thông kế 2003 Như sản lượng qua cảng Sihanouk có thay đổi tình hình cạnh tranh cảng quốc gia khu vực trở nên gay gắt hết, công suất hoạt động cảng có xu hướng 29 tăng lên Chính mà cảng Sihanoukville cần phải có sách công cụ phù hợp công tác hoạch định chiến lược phát triển năm sau cần nâng cấp quản lý điều hành khai thác cảng tốt 2.1.3.2 Hiệu kinh tế Nhìn vào bảng tổng kết sản xuất kinh doanh cảng Sihanoukville ta đánh giá phần hiệu hoạt động kinh tế cảng năm qua Bảng 2.6 Tổng kết quảkhai thác cảng Sihanoukville Năm 1999 2000 2001 2002 2003 Số T.T S/L Công 1085 1047 1096 1125 1155 nhân viên A/.Hàng hóa T/qua (Tấn) 1.486.887.899 1.595.160.888 1.495.164.547 1.589.479.686 Hàng nhập 1.007.985.300 132.956.717 154.877.345 168.432.513 179.542.875 182.881.618 Hàng xuất B/.S.Lượng hàng xếp dỡ (Tấn) - Giao 355.234.909 651.778.462 704.497.510 540.889.923 640.107.755 T/Tiếp - Haøng qua 1.378.968.584 1.399.423.435 1.621.833.104 1.623.360.435 kho - kho 1.060.860.317 bãi C/Hàng 1.007.985.300 1.486.887.899 1.595.160.888 1.495.164.547 1.589.479.686 nhập (Tấn) D/ Hàng 132.956.717 154.877.345 179.542.875 168.432.513 182.881.618 xuất (Tấn) E/ Số tàu 726 814 825 817 878 cập cảng 466.486.245.89 Vốn 385.933.289.944 405.263.032.022 419.791.141.358 449.599.231.327 Doanh thu Chi phí Lãi trước thuế Đầu tư Thuế 53.020.563.816 65.893.151.704 71.243.376.413 78.032.837.293 84.485.337.190 27.157.680.842 32.958.839.064 45.382.501.716 51.831.015.351 60.155.515.919 25.862.882.974 32.934.312.641 25.860.874.697 26.201.821.942 24.329.821.271 1.802.101.170 42.092.746.993 425.525.581.439 19.445.456.603 23.398.095.964 5.000.000.000 5.000.000.000 5.235.955.000 24.155.955.000 15.847.500.000 Nguồn: Cảng Sihanoukville, Phòng kế hoạch thông kế 2003 30 Qua bảng số liệu cho thấy doanh thu hàng năm từ năm 1999 đến năm 2003 cảng tăng tương đối ổn định khoảng 8% lãi trước thuế tăng tương ưng bình quân khoảng 16%, Tuy nhiên năm 2003 mặt dù doanh thu tăng lên chi phí tăng nhanh doanh thu làm cho lãi trước thuế giảm 7% so với năm 2002 Theo dự kiến Bộ giao thông vận tải, doanh thu cảng quốc tế Sihanoukville tăng khoảng 39% đến năm 2010, dự kiến container tăng khoảng 45% vào năm 2010 Điều thể rõ cảng giành ưu cạnh tranh cảng khu vực Chính mà Cảng cần phải có biện pháp để trì sản lượng, doanh thu ổn định nhằm không ngừng nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh 2.1.4 Số lần tàu cập cảng Tải FULL (64 trang): https://bit.ly/3jHwSk4 Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net Bảng 2.4 Số lần tàu cập cảng (lượt) Năm 1999 Tổng tàu cập cảng 726 Container 458 Dầu 113 Hàng tổng hợp 155 2000 814 493 142 179 2001 825 471 136 218 2002 817 487 128 202 2003 878 481 149 248 Nguồn: Cảng Sihanoukville, Cục Kế hoạch Thống kê 2003 Thông qua bảng, nhận thấy: • Số lượt tàu cập cảng năm tăng lên (năm 1999-2003) Nhưng số lượng tàu cập cảng năm 2002 giảm 9,76 % so với năm 2001 năm 2003 tăng lên 7,46 % so với năm 2002 • Số lượng tàu containner cập cảng tăng lên liên tục Nếu tính từ năm 1999 so với năm 2003 tăng lên 152 lượt tàu cập cảng 20,93% 31 • Số lượng tàu dầu cập cảng, có xu hướng tăng lên, từ năm 19992003 Trong năm 2002 số lượng tàu cập cảng cao thấp 2003 Còn số lượng hàng hóa tăng lên từ năm 1999-2001 giảm xuống năm 2002, so với năm 1999 cao 12,53% Nhưng thấp năm 2003 23% Tải FULL (64 trang): https://bit.ly/3jHwSk4 Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net SƠ ĐỒ TÀU CẬP CẢNG (Lượt) 900 800 700 600 500 400 300 200 100 825 814 878 817 726 493 458 113 155 1999 Tàu cập cảng 487 471 142 136 218 179 2000 2001 481 2002 Container 149 248 128 202 2003 Daàu Năm Hà ng tổng quát Nguồn: Cảng Sihanoukville, Phòng Kế hoạch thông kế 2003 BẢNG 2.5: TỔNG KẾT HÀNG HÓA THÔNG QUA CẢNG(1999- 2003) 1999 2000 2001 2002 KHOẢN MỤC Tổng giao dịch hàng hóa Hàng hóa ngoại trừ daàu 2003 1.641.765 1.340.163 1.763.593 1.401.071 1.674.707 1.352.155 1.772.361 1.454.856 365.884 518.123 683.999 656.165 709.825 691.247 550.409 801.746 650.329 804.527 Gạo 10.889 18.783 21.118 44.769 8.697 Hàng hóa tổng quát 20.354 15.428 4.294 13.459 4.112 Ngoại trừ dầu Container Tổng hàng container Hàng hóa nhập khẩu: Máy móc Ximăng Đường Nhựa rải đường Thép Tổng hàng container Muối 1.140.942 884.007 9.765 7.834 5.027 12.381 8.741 217.636 1.301 553.250 - 554.754 7.966 411.472 4.559 564.906 - 4.757 1.844 1.023 2.987 5.146 82.387 75.734 70.646 52.996 58.727 403.962 512.413 525.888 629.988 621.646 41.922 32 Daàu 256.935 301.602 362.522 322.553 317.505 751.051 1.185.286 1.232.639 1.172.612 1.271.974 1.007.986 1.486.888 1.595.161 1.495.165 1.589.480 1.900 95 - 171.759 182.882 7.690 - Tổng nhập khẩu: Không cộng thêm dầu Cộng thêm dầu Hàng hóa xuất khẩu: Gỗ xẻ Gỗ nguyên Gạo Hàng hóa tổng quát Tổng hàng container Gỗ chế biến Tổng xuất khẩu: 7.877 2.640 10.879 3.568 - 4.453 39 464 114.161.427 143.752 - - 165.358 1.174 132.956 154.877 168.433 179.543 182.882 Containerthông qua cảng 94.860 130.435 145.292 166.638 181.286 Container nhập (TEUs) 50.289 65.811 72.741 83.996 90.754 Container chứa hàng (TEUs) 44.163 57.303 60.181 73 74.700 6.126 8.508 12.560 11.366 16.054 Container xuaát (TEUs) 44.571 64.624 72.551 82.642 90.532 Container chặt hàng hóa (TEUs) 17.454 26.287 33.391 37.343 42.324 Container rỗng (TEUs) 27.117 38.337 39.160 45.299 48.208 Tổng lượt tàu 726 814 825 817 878 Container (TEUS) 458 493 471 487 481 Dầu (Tấn) 113 142 136 128 149 Hàng tổng quát 155 179 218 202 248 Container không hàng (TEUs) Nguồn: Cảng Sihanoukville, Phòng kế hoạch thông kế 2003 2.2 TÌNH HÌNH CẠNH TRANH CỦA CÁC CẢNG CONTAINER ĐỐI VỚI QUỐC GIA TRONG KHU VỰC CHÂU Á 2.2.1 Sơ lược hệ thống cảng container Sihanoukville Hiện nay, hệ thống cảng biển Campuchia nói chung khu vực Đứng trước tình hình đó, cảng khẩn trương tìm giải pháp khắc phục định hướng lại sản xuất nhằm đáp ứng yêu cầu xếp dỡ hàng hóa xuất nhập vận chuyển container Một đơn vị triển khai có hiệu cảng Sihanoukville có sản lượng container thông qua lớn Campuchia Với tiềm sức thu hút to lớn cảng này, hàng hóa vận chuyển container tập trung đây, điều kiện phương tiện vận chuyển dễ dàng, gần đường xa lộ đường sắt nên hàng tập trung nhiều vào cảng 33 Sihanoukville Theo quy luật thị trường, nhiều cảng khác tạo cạnh tranh thực tế cảng Sihanoukville đứng trước áp lực mà chứng rõ cảng container quốc tế vào hoạt động bước thu hút nguồn hàng, hệ thống vận tải chuyển tiếp nội địa ngày hoàn thiện phát triển mở rộng, buộc cảng Sihanoukville phải có nhìn tổng quan định hướng trước mắt lâu dài để ổn định phát triển sản xuất Bảng 2.6 : So sánh giá xếp dỡ container với nước xung quanh Cảng Cảng Sihanouk T.Phố Loại ville HCM công việc US$ US$ Chuyển từ tàu sang kho bãi Đầy 57 57 -20’ ’ Rỗng 30 34 -20 ’ Đầy 86 85 -40 ’ Rỗng 43 50 -40 ’ Đầy 86 127 -45 ’ Rỗng 43 80 -45 Cảng Laem Chabang US$ Cảng Bang Koák US$ 32 16 54 24 64 26 40 14 68 23 80 27 Cảng Mã lay Cảng Singapore US$ US$ 61 61 91 91 91 91 91 50 129 72 Nguồn: Cảng Sihanoukville, Phòng kế hoạch thông kế 2004 Bảng 2.7: So sánh giá vận chuyền container với nước xung quanh Cảng Cảng Sihanoukvill T.Phố Loại e HCM công việc US$ US$ Chuyển từ tàu sang kho bãi Đ/VỊ cần cẩu' xe rơmoóc ’ -20 Đầy 38 46 23 ’ 23 11 -20 Roãng ’ 55 62 35 -40 Đầy ’ 44 17 -40 Rỗng 34 ’ 55 62 -45 Đầy ’ 44 -45 Rỗng 34 Cảng Laem Chabang US$ Cảng Bang Kốk US$ 20 10 30 15 32 15 20 16 36 27 40 32 Cảng Mã lay Cảng Singapore US$ US$ 50 50 75 75 32 12 48 18 Nguồn: Cảng Sihanoukville, Phòng kế hoạch thông kế 2004 34 Trong năm 1993, giá vận chuyển container 20’ theo đường biển từ cảng Singapore đến cảng Sihanoukville giá 700 USD, so sánh với cảng Sài Gòn có 350 USD Hiện giá vận chuyển container 20’ chuyền từ cảng Singapore đến cảng Sihanoukville 250 USD so với cảng Sài Gòn có 240 USD Về phương tiện vận chuyển theo đường biển hai cảng Campuchia Việt Nam gần nhau, cho thấy rằng, thị trường cảng Sihanoukville mở rộng thị trường bốc xếp hàng hóa, cảng cố gắng hạ giá phương tiện vận chuyển giảm xuống, cảng không tránh khỏi cạnh tranh, điều kiện hàng hóa xuất nhập từ Campuchia sang thị trưởng quốc tế Chính sách phát triển: Để gắn liền với với thị trường nước quốc gia giới với góp phần, việc phát triển đất nước Campuchia, cảng Sihanoukville có sách phát triển sau: 2.2.2 Cơ sở hạ tầng Đẩy mạnh việc xây dựng bãi container bước thứ nhất, để khắc phục theo kế hoạch đầu kỳ (năm 2003 2004) gồm có: • Xây dựng chỗ tàu cập cảng container 240 m • Xây dựng bãi chứa container 16,50 • Bơm đáy cảng có độ sâu 9,50 m • Xây dựng thêm sở hạ tầng Tiếp tục xây dựng cảng container bước thứ đầu năm 2004, kết thúc cuối năm 2004 gồm có: • Xây dựng bờ cập cảng container có chiều dài 160 m • Nạo vét đáy cảng 400.000 m3 • Đồ đất thêm 100 000 m3 6670341 ... VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH 1.1 HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH 1.1.1 Khái niệm Hiệu sản xuất kinh doanh phạm trù kinh tế phản ánh trình độ quản lý sử dụng lực sẵn có doanh nghiệp để đạt kết cao. .. nghề nghieäp 35 2.2.4 Quản lý Lãnh đạo 35 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CẢNG SIHANOUKVILLE 38 3.1 GIẢI PHÁP THU HÚT KHÁCH HÀNG THÔNG... CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH 1.1 HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH .5 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các tiêu đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh .7 1.1.2.1 Chỉ tiêu

Ngày đăng: 21/02/2023, 12:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan