Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
1,53 MB
Nội dung
i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM VĂN VIỆN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH LÂM NGHIỆP QUY MÔ HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN BÌNH, TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Hà Nội, 2012 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - PHẠM VĂN VIỆN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH LÂM NGHIỆP QUY MƠ HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN BÌNH, TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp Mã số: 60.62.15 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN TUẤN Hà Nội, 2012 i LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu, điều tra số liệu hồn thành luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp Trường Đại học Lâm nghiệp Tác giả nhận giúp đỡ tận tình thầy, giáo, tập thể, cá nhân nhà trường Tác giả xin trân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn kể từ tìm tịi ý tưởng, xây dựng đề cương tổ chức triển khai hoàn thiện luận văn Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Đào tạo Sau đại học, Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh thầy, cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Xin trân thành cảm ơn Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện Yên Bình, Phịng, Ban Hạt kiểm lâm huyện n Bình; Ủy ban nhân dân xã Xuân Long, Tích Cốc, thị trấn Yên Bình hộ gia đình điều tra tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả q trình nghiên cứu, triển khai hồn thành luận văn Xin cảm ơn đồng nghiệp người thân gia đình quan tâm đóng góp cho tơi q trình hồn thiện luận văn Tơi xin cam đoan nghiên cứu riêng cá nhân Các số liệu thu thập kết luận văn có thật Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm đề tài nghiên cứu Mặc dù cố gắng, chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong muốn nhận ý kiến đóng góp quý báu quý thầy cô đồng nghiệp để luận văn hoàn chỉnh Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2012 Tác giả Phạm Văn Viện ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục từ viết tắc v Danh mục bảng vi Danh mục hình viii ĐẶT VẤN ĐỀ 1- Sự cần thiết đề tài 2- Mục tiêu nghiên cứu 3- Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4- Nội dung nghiên cứu Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận hiệu sản xuất kinh doanh Lâm nghiệp 1.1.1 Khái niệm hiệu sản xuất kinh doanh 1.1.2 Bản chất hiệu sản xuất kinh doanh 1.1.3 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh 1.1.4 Phân tích hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh lâm nghiệp .8 1.2 Kinh nghiệm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh lâm nghiệp quy mơ hộ gia đình 16 1.2.1 Trên giới 16 1.2.2 Tại Việt nam 20 Bảng 1.1 Số hộ gia đình có đất lâm nghiệp phân theo vùng theo quy mô 25 Bảng 1.2 Hiện trạng đất lâm nghiệp hộ gia đình quản lý sử dụng 27 Bảng 1.3 Số hộ trồng rừng phân theo vùng theo quy mô 28 Bảng 1.4 Kết cấp GCNQSDĐ lâm nghiệp 29 Bảng 1.5 Hiện trạng đất lâm nghiệp hộ gia đình quản lý sử dụng 30 iii Chương II 32 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .32 2.1 Đặc điểm huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái 32 2.1.1 Các đặc điểm tự nhiên 32 2.1.2 Các đặc điểm kinh tế xã hội 37 2.2 Phương pháp nghiên cứu 41 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu, khảo sát 41 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 42 2.2.3 Phương pháp xử lý, phân tích số liệu, tài liệu 43 2.2.4 Phương pháp chuyên gia 45 Chương III 46 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .46 3.1 Thực trạng phát triển sản xuất lâm nghiệp huyện Yên Bình 46 3.1.1 Thực trạng tài nguyên rừng huyện Yên Bình 46 3.1.2 Các loài trồng rừng chủ yếu huyện Yên Bình 50 3.1.3 Năng suất chất lượng rừng trồng huyện Yên Bình 51 3.1.4 Giá trị sản xuất lâm nghiệp huyện Yên Bình 52 3.2 Hiện trạng sản xuất kinh doanh lâm nghiệp hộ gia đình điều tra .53 3.2.1 Khái quát đặc điểm hộ gia đình điều tra 53 3.2.2 Đặc điểm sử dụng đất hộ gia đình điều tra 61 3.2.3 Một số mơ hình trồng rừng sản xuất hộ điều tra 69 3.3 Đánh giá chung vấn đề đặt sản xuất kinh doanh lâm nghiệp quy mơ hộ gia đình địa bàn nghiên cứu 75 3.3.1 Đánh giá chung: 75 3.3.2 Những vấn đề đặt cần nghiên cứu giải 76 3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất lâm nghiệp hộ gia đình điều tra 76 iv 3.4.1 Đối với rừng Keo lai 77 3.4.2 Đối với rừng Bồ đề 79 3.5 Các giải pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh lâm nghiệp quy mô hộ gia đình huyện Yên Bình, Tỉnh Yên Bái 81 3.5.1 Giải pháp chung 81 3.5.2 Giải pháp cụ thể 82 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 84 1- Kết luận 84 2- Khuyến nghị 85 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Tên viết tắt SXKD SXLN VAC HTX HGĐ GCNQSDĐ BQ XDCB SX Tên đầy đủ Sản xuất kinh doanh Sản xuất Lâm nghiệp Vườn-Ao-Chuồng Hợp tác xã Hộ gia đình Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Bình quân Xây dựng Sản xuất vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1.1 Số hộ gia đình có đất lâm nghiệp phân theo vùng 24 theo quy mô Bảng 1.2 Hiện trạng đất lâm nghiệp hộ gia đình quản 26 lý sử dụng Bảng 1.3 Số hộ trồng rừng phân theo vùng theo quy mô 27 Bảng 1.4 Kết cấp GCNQSDĐ lâm nghiệp 28 Bảng 1.5 Hiện trạng đất lâm nghiệp hộ gia đình quản 29 lý sử dụng (2009) Bảng 2.1 Cơ cấu sử dụng đất huyện Yên Bình 34 Bảng 2.2 Đặc điểm tài nguyên rừng huyện Yên Bình 36 Bảng 2.3 Đặc điểm dân số lao động huyện Yên Bình 37 Bảng 3.1 Cơ cấu đất lâm nghiệp huyện n Bình (2011) 46 10 Bảng 3.2 Diện tích loại rừng cấu theo chủ thể quản lý 47 11 12 13 14 15 16 17 Bảng 3.3 Các loài trồng rừng chủ yếu huyện Yên Bình Bảng 3.4 Sản lượng chất lượng loài khai thác Bảng 3.5 Giá trị sản xuất lâm nghiệp huyện Yên Bình Bảng 3.6 Hộ gia đình khảo sát phân theo tình trạng kinh tế Bảng 3.7 Tuổi chủ hộ trồng rừng Bảng 3.8 Cơ cấu trình độ học vấn chủ hộ gia đình Bảng 3.9 Cơ cấu trình độ học vấn hộ gia đình phân theo tình trạng kinh tế Bảng 3.10 Đặc điểm nhân lực hộ gia đình khảo sát Bảng 3.11 Hiện trạng nhà hộ gia đình khảo sát Bảng 3.12 Hiện trạng tài sản phục vụ đời sống sản xuất hộ gia đình khảo sát 49 51 51 52 53 54 55 21 Bảng 3.13 Nguồn vốn đầu tư trồng rừng hộ gia đình điều tra 58 22 23 24 Bảng 3.14 Cơ cấu đất đai hộ gia đình điều tra Bảng 3.15 Đặc điểm đất lâm nghiệp hộ gia đình Bảng 3.16 Tình trạng quyền sử dụng đất lâm nghiệp hộ gia đình điều tra 60 62 63 TT 18 19 20 56 57 58 vii 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Bảng 3.17 Thời điểm hộ gia đình cấ p giấ y chứng nhâ ̣n quyề n sử du ̣ng đấ t Bảng 3.18 Quy mô đất lâm nghiệp hộ gia đình khảo sát Bảng 3.19 Quy mơ đất đai lâm nghiệp phân theo diện tích Bảng 3.20 Số hộ nhận đất lâm nghiệp phân theo trình trạng kinh tế HGĐ điều tra Bảng 3.21 Diện tích đất lâm nghiệp phân theo diện tích Bảng 3.22 Kết vấn để định sản xuất kinh doanh lâm nghiệp Bảng 3.23 Chi phí sản xuất hiệu hoạt động kinh doanh rừng theo nhóm tiêu chí “Nhanh thu hoạch - dễ bán - dễ trồng” Bảng 3.24 Chi phí sản xuất hiệu hoạt động kinh doanh rừng theo nhóm nguyên lý “dễ trồng - dễ bán - rủi ro” Bảng 3.25 Chi phí sản xuất hiệu hoạt động kinh doanh rừng theo nhóm tiêu chí “Năng suất cao - dễ bán dễ trồng lợi nhuận cao" 63 64 65 67 67 68 69 70 72 viii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang Hình 1.1 - Sơ đồ tính chuyển thu nhập chi phí dự án thời điểm tính tốn Hình 1.2 - Sơ đồ lựa chọn thời điểm tính tốn 12 Hình 1.3 Cơ cấu hộ gia đình có đất lâm nghiệp theo quy mơ diện tích 27 Hình 3.1 Cơ cấu nguồn vốn bình quân hộ gia đình điều tra 59 73 Lao động sử dụng cho hoạt động sản xuất lao động gia đình cộng thêm lao động th khốn bên ngồi để đảm bảo quy trình thời vụ Với hoạt động sản xuất kinh doanh theo nhóm tiêu chí số suất rừng cao hơn, giá bán sản phẩm cao hầu hết trường hợp hiệu cao hẳn so với hai nhóm nêu phía Đối với nhóm hộ đầu trình sản xuất xác định cách rõ ràng trước trồng rừng sau lồi trồng, quy trình trồng xác định tuân thủ chặt chẽ Phương thức trồng tập trung thâm canh Lao động trực tiếp thực hoạt động sản xuất lao động thuê Sản phẩm thu hoạch lần quy mô lớn thường bán trực tiếp đến sở chế biến Bảng 3.25 Chi phí sản xuất hiệu hoạt động kinh doanh rừng theo nhóm tiêu chí “Năng suất cao - dễ bán - dễ trồng lợi nhuận cao" Chỉ tiêu Mơ hình Keo lai năm Bồ đề 10 năm Đầu tư (CPV) 12.680.000 15.720.000 Thu nhập (BPV) 60.000.000 80.000.000 Lợi nhuận ròng (NPV) (r=12%) 20.102.000 13.723.000 Tỷ suất lợi nhuận (BCR) (r=12%) 2,95 3,01 Tỷ lệ thu hồi vốn nội (IRR) (%) 43,00% 23,05% Số liệu bảng cho thấy, chu kỳ kinh doanh rừng trồng mơ hình trồng keo lai chi phí thấp cho lợi nhuận cao tỷ suất thu hồi vốn nội nhanh trồng bồ đề Như vậy, qua số liệu tính tốn chi phí đầu tư hiệu trồng rừng nhóm tiêu chí với hai loại trồng chủ yếu bồ đề keo lai cho thấy chí phí đầu tư cho 1ha trồng keo lai thấp trồng bồ đề tất mô hình hộ gia đình điều tra từ 8,92 triệu đồng đến 12,68 triệu đồng nhóm tiêu chí, chi phí đầu tư cho 1ha trồng bồ đề tất mơ hình hộ gia đình điều tra từ 12 triệu đến 15,72 triệu đồng, 74 lợi nhuận 1ha keo mang lại cho hộ gia đình từ 11.579.000 triệu đồng đến 20.102.000 triệu đồng cao so với lợi nhuận 1ha bồ đề 11.149.000 triệu đồng đến 13.723.000 triệu đồng Các tiêu khác tỷ suất lợi nhuận hay tỷ lệ thu hồi vốn nội trồng rừng keo lai cao trồng rừng bồ đề 3.2.3.2 Năng suất rừng trồng nhóm hộ gia đình - Rất khó đánh giá so sánh suất rừng hộ gia đình nghèo trung bình, hay nói cách xác hộ gia đình kinh doanh rừng trồng theo nhóm tiêu chí 2, hộ gia đình thuộc hai nhóm thường khai thác theo hình thức chặt tỉa, khai thác rừng non bán đứng chưa đạt tuổi thành thục khai thác làm nguyên liệu theo nhu cầu tiền mặt gia đình Các hộ gia đình thường bán sản phẩm dựa sở ước lượng sản phẩm, khơng có đo đếm xác nên cung cấp thông tin suất rừng - Có khác biệt suất hộ có kinh tế với hộ có kinh tế trung bình, hay hộ gia đình áp dụng tiêu chí kinh doanh rừng, khó xác định khác biệt suất rừng trồng cách xác khác biệt điều kiện đất đai, trình độ thâm canh 3.2.3.3.Những đóng góp cho xã hội: - Sự phát triển hộ gia đình sản xuất kinh doanh lâm nghiệp ngày có đóng góp nhiều vào giải việc làm cung cấp sản phẩm cho xã hội - Xét từ góc độ kinh tế: hoạt động sản xuất kinh doanh rừng trồng hộ gia đình có tính bền vững kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi nhiều hộ sau thu hoạch tái đầu tư trồng rừng kinh doanh 75 - Xét từ góc độ mơi trường: Rất nhiều hộ gia đình nhận thấy hoạt động trồng rừng họ thời không bền vững thể đất đai bị xói mịn, thối hố, suất trồng suy giảm, sinh vật đất biến Ngược lại số hộ cho biết họ nhận thấy sau trồng rừng môi trường sống tốt Tuy nhiên nhận thức tạm thời diện tích trước đất trống, đồi trọc đưa vào sử dụng Quá trình canh tác thâm canh cao để thu lợi nhuận cao theo cách thức mà nhiều hộ gia đình tiến hành (phát sạch, đốt tồn bộ, cày đất bón phân hố học) làm kết tích cực bảo vệ môi trường mà hộ cảm nhận 3.3 Đánh giá chung vấn đề đặt sản xuất kinh doanh lâm nghiệp quy mô hộ gia đình địa bàn nghiên cứu 3.3.1 Đánh giá chung: - Từ thực đường lối đổi kinh tế Đảng, nơng thơn vùng đồi núi có bước phát triển rõ nét, đồng thời với phát triển kinh tế vùng nghiên cứu lộ nhiều vấn đề cần phải xem xét khắc phục sở giải đồng thời giải pháp kinh tế- kỹ thuật, môi trường - Kinh tế hộ gia đình bước phát triển mạnh mẽ, tạo giá trị lớn lâm sản có chiều hướng tăng nhanh năm gần Nhìn chung mức thu nhập hộ gia đình vùng nghiên cứu tăng lên bước ổn định đời sống - Hộ gia đình bước sử dụng hợp lý yếu tố sản xuất đem lại hiệu kinh tế ngày cao - Một số hộ gia đình lựa chọn hướng sản xuất phù hợp với điều kiện thực tế địa phương điều kiện kinh tế gia đình 76 - Kinh tế hộ gia đình phát triển có quy mơ sản xuất hàng hóa lớn, số hộ hướng theo hình thức sản xuất kinh tế trang trại gia đình góp phần giải tốt vấn đề lao động, việc làm bảo vệ môi trường sinh thái vùng 3.3.2 Những vấn đề đặt cần nghiên cứu giải Bên cạnh thành tựu phát triển kinh tế hộ sản xuất kinh doanh lâm nghiệp vùng nghiên cứu, đặt loạt vấn đề cần nghiên cứu giải quyết, là: - Thu nhập số hộ gia đình sản xuất kinh doanh lâm nghiệp lại khơng phải từ hoạt động sản xuất kinh doanh lâm nghiệp - Hệ thống sở hạ tầng nơng thơn cịn yếu, đáng ý mạng lưới giao thông, thủy lợi, chế biến lâm sản chỗ yếu - Hệ thống sách chưa đồng bộ, việc cụ thể hóa cho vùng nhằm khuyến khích kinh tế hộ gia đình phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa cịn chậm - Tốc độ tăng dân số mức cao, vấn đề lao động, việc làm, thu nhập vấn đề xúc Số lao động chưa có việc làm nơng thơn hàng năm tăng lên, bình quân ruộng đất giảm nhanh - Khả phịng chống, giảm nhẹ thiên tai cịn hạn chế, mơi trường tiếp tục xấu đi, tình trạng xói mịn, thối hóa đất, nguồn nước bị nhiễm nghiêm trọng, vấn đề bảo vệ môi trường 3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất lâm nghiệp hộ gia đình điều tra Như nêu phần 2.2 phương pháp nghiên cứu, tác giả tiến hành vấn trực tiếp 87 hộ gia đình trồng rừng, có 43 hộ gia đình trồng keo lai 44 hộ gia đình trồng bồ đề để nghiên cứu nhân tố 77 chủ yếu ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh rừng trồng hộ gia đình địa bàn xã nghiên cứu., Các nhân tố khảo sát bao gồm: - Biến phụ thuộc Y Lợi nhuận đạt rừng trồng - Các biến độc lập quan sát bao gồm: + X1: Diện tích canh tác hộ gia đình (ha) + X2: Mức đầu tư cho khâu trồng rừng (đ/ha) + X3: Mức đầu tư cho khâu chăm sóc rừng trồng (đ/ha) + X4: Chu kỳ khai thác rừng trồng (năm) Tổng hợp kết khảo sát Hộ gia đình trồng rừng nêu phần phụ lục Trên sở số liệu tổng hợp này, tác giả sử dụng phần mềm STATA để xây dựng hàm Cobb Douglass cho loài với kết sau: 3.4.1 Đối với rừng Keo lai Kết chạy STATA dãy số liệu logarit trị số quan sát: reg lny lnx1 lnx2 lnx3 lnx4 Source SS df MS Model 10.2998421 Residual 4.994946982 39 2.5749605 0.1280756 Total 15.29478908 43 0.3556928 Lny Coef lnx1 lnx2 lnx3 lnx4 _cons -0.3666031 0.6194353 1.3066811 0.171975 -14.30714 Std Err t 0.1004392 -3.65 0.1464386 4.23 0.2166967 6.03 0.0562010 3.06 1.1454876 -12.49 Từ bảng kết cho thấy: Number of obs F (4, 39) Prob > F R - squared Adj R - squared Root MSE = = = = = = 44 7.41 0.0002 0.673422 0.639926 0.357876 P>|t| [95% conf interval] 0.004 0.000 0.000 0.001 0.000 -0.490234 0.439278 0.987367 0.087553 -17.0478932 -0.237766 0.987367 1.4817739 0.210987 -13.076367 78 - R2 = 0.6734 cho thấy 67,34% biến động Lợi nhuận /1ha rừng trồng Keo (Y) giải thích biến động yếu tố quan sát gồm: Diện tích canh tác hộ gia đình (X1), Mức đầu tư cho khâu trồng rừng (X2), Mức đầu tư chăm sóc rừng (X3), Chu kỳ khai thác (X4) Còn lại 32,66% biến động Y yếu tố ngẫu nhiên yếu tố khác không đưa vào mơ hình - Trị số Prob > F = 0.0002, trị số nhỏ 0.05 nên mơ hình có ý nghĩa thống kê - Nhận thấy P>|t| biến độc lập lnX1, lnX2, lnX3, lnX4 nhỏ 0,05 chứng tỏ tham số biến có ý nghĩa thống kê - Dựa vào bảng kết ta có phương trình hồi quy: LnY = -0,3666*LnX1 + 0,6194*LnX2 + 1,3067 * LnX3 + 0,171975*LnX4 – 14,30714 Kết cho biết: - Nếu yếu tố khác khơng đổi hộ gia đình tăng Diện tích trồng rừng keo lai (X1) lên thêm 1% Lợi nhuận đạt 1ha rừng Keo giảm 0,3666% Điều có nghĩa quy mơ hộ gia đình nay, khơng nên tăng thêm diện tích trồng rừng - Nếu yếu tố khác khơng đổi tăng Mức đầu tư cho 1ha khâu trồng rừng (X2) lên thêm 1% Lợi nhuận đạt 1ha rừng Keo tăng thêm 0,6194%, có nghĩa hộ gia đình cần tăng thêm đầu tư vào khâu trồng rừng (giống, phân bón, làm đất ) - Nếu yếu tố khác không đổi tăng Mức đầu tư chăm sóc 1ha rừng (X3) lên thêm 1% Lợi nhuận 1ha rừng Keo tăng thêm 1,3067% Điều có nghĩa hộ gia đình cần tăng thêm đầu tư cho khâu chăm sóc rừng trồng 79 - Nếu yếu tố khác khơng đổi tăng số năm chu kỳ canh tác (X4) lên 1% Lợi nhuận 1ha rừng Keo tăng thêm 0,171975% Có nghĩa hộ nên kéo dài chu kỳ kinh doanh rừng keo để tăng thêm lợi nhuận Như vậy, nhân tố Diện tích trồng rừng Keo hộ gia đình (X1) có ảnh hưởng nghịch chiều với biến động Lợi nhuận 1ha rừng (Y), nhân tố Mức đầu tư cho 1ha khâu trồng rừng (X2), Mức đầu tư chăm sóc 1ha rừng (X3), Chu kỳ khai thác (X4) có ảnh hưởng thuận chiều với Lợi nhuận 1ha rừng (Y) theo thứ tự tầm quan trọng là: X3, X2, X4 3.4.2 Đối với rừng Bồ đề Kết chạy STATA dãy số liệu logarit trị số quan sát: reg lny lnx1 lnx2 lnx3 lnx4 Source SS df MS Model 3.4772551 Residual 1.355368819 40 0.8693138 0.034753 Total 4.832623919 44 0.1123866 Lny Coef lnx1 lnx2 lnx3 lnx4 _cons 0.378397 1.516443 0.4066811 0.61975 -13.30714 Std Err t 0.1427913 2.65 0.2434098 6.23 0.1009134 4.03 0.2025327 3.06 1.1581497 -11.49 Number of obs F (4, 39) Prob > F R - squared Adj R - squared Root MSE P>|t| 0.003 0.000 0.001 0.002 0.000 = = = = = = [95% conf 0.2533 1.23087 0.239876 0.48827 -16.086565 44 7.41 0.0002 0.719538 0.690772 0.357876 interval] 0.56844 1.8755 0.78973 0.8975 -11.23344 Từ kết cho thấy: - Trị số R2 = 0.7195 cho thấy biến động Lợi nhuận 1ha rừng Bồ đề có 71,95% trường hợp giải thích yếu tố quan sát Diện tích canh tác (X1), Mức đầu tư cho khâu trồng rừng (X2), Mức đầu tư chăm sóc rừng (X3), Chu kỳ khai thác (X4) 80 Còn 28,05% trường hợp yếu tố ngẫu nhiên yếu tố khác khơng có mơ hình - Nhận thấy trị số Prob > F = 0.0000, nhỏ nhiều so với trị số 0.05 nên mơ hình có ý nghĩa thống kê - Trị số P>|t| biến độc lập LnX1, LnX2, LnX3, LnX4 nhỏ 0,05 chứng tỏ tham số biến có ý nghĩa thống kê Dựa vào bảng kết ta có phương trình hồi quy: LnY = 0,3784*LnX1 + 1,5164*LnX2 + 0,4067 * LnX3 + 0,6198*LnX4 – 13,3071 Điều có nghĩa: - Nếu yếu tố khác khơng đổi tăng Diện tích trồng rừng Bồ đề (X1) lên thêm 1% Lợi nhuận đạt 1ha rừng tăng 0,3784% Điều có nghĩa hộ gia đình tăng thêm diện tích trồng bồ đề - Nếu yếu tố khác khơng đổi tăng Mức đầu tư cho 1ha khâu trồng rừng (X2) lên thêm 1% Lợi nhuận/1ha rừng Bồ đề tăng 1,5164% - Nếu yếu tố khác khơng đổi tăng Mức đầu tư chăm sóc 1ha rừng (X3) lên 1% Lợi nhuận/1ha rừng Bồ đề tăng thêm 0,4067 % - Nếu yếu tố khác không đổi tăng chu kỳ canh tác (X4) lên 1% Lợi nhuận/1ha rừng Bồ đề tăng 0,6198% Căn vào tham số biến mô hình thấy: Các biến độc lập Diện tích trồng rừng bồ đề hộ gia đình (X1), Mức đầu tư cho 1ha khâu trồng rừng (X2), Mức đầu tư chăm sóc 1ha rừng (X3), Chu kỳ khai thác (X4) có ảnh hưởng chiều với Lợi nhuận 1ha rừng Bồ đề (Y) theo thứ tự tầm quan trọng là: X2, X4, X3, X1 81 3.5 Các giải pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh lâm nghiệp quy mơ hộ gia đình huyện n Bình, Tỉnh Yên Bái 3.5.1 Giải pháp chung Một là, nhanh chóng hồn thành việc giao đất lâm nghiệp cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Hai là, xây dựng hệ thống quản lý nhà nước có luật chơi rõ ràng, quán minh bạch, đặc biệt hệ thống quản lý nhà nước cấp tỉnh, huyện xã Ba là, tăng cường đầu tư nâng cấp sở hạ tầng, đặc biệt địa bàn có điều kiện sản xuất khó khăn, xa thị trường tiêu thụ Bốn là, khuyến khích cá nhân, tổ chức xã hội tham gia giám sát phản biện sách, hoạt động sản xuất kinh doanh hộ gia đình, chủ thể thực hoạt động sản xuất kinh doanh Năm là, thúc đẩy liên kết, liên doanh sản xuất kinh doanh để từ phát triển mạnh mẽ hộ gia đình sản xuất kinh doanh lâm nghiệp Sáu là, nâng cao kiến thức nhận thức thực sản xuất kinh doanh lâm nghiệp bền vững cho tất đối tượng liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh lâm nghiệp Bảy là, rà soát xố bỏ sách can tiệp trực tiếp vào họat động chủ thể kinh tế Tám là, phát triển hệ thống cung cấp thông tin để người sản xuất tham khảo cho việc định kinh doanh Chín là, tạo lập mơi trường sản xuất kinh doanh có tính cạnh tranh cao minh bạch Mười là, tăng cường công tác kiểm tra chất lượng giống trồng, vật nuôi, vật tư nông lâm nghiệp, xử lý kịp thời trường hợp buôn bán hàng 82 giả, hàng chất lượng xấu, để giúp hộ gia đình chủ trang trại phát triển sản xuất có hiệu quả, hạn chế rủi ro Mười là, tăng cường giám sát nâng cao chất lượng đào tạo tổ chức thực hoạt động kinh doanh cho chủ thể tham gia vào trình sản xuất kinh doanh xã hội Mười hai là, hoàn thiện sở lý luận định hướng phát triển cho loại hình kinh tế hộ gia đình Mười ba là, tiếp tục tạo điều kiện pháp luật, chế sách, thủ tục, tăng cường hỗ trợ đầu tư để khuyến khích hộ gia đình mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh lâm nghiệp theo hướng bền vững Mười bốn là, thừa nhận tồn lâu dài, vai trị quan trọng loại hình hộ gia đình lâm nghiệp, bảo hộ sở hữu lợi ích hợp pháp hộ gia đình Mười năm là, nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật loại hình hộ gia đình sản xuất kinh doanh lâm nghiệp, đảm bảo bình đẳng với loại hình sản xuất kinh doanh khác Mười sáu là, tăng cường sách hỗ trợ đầu tư cho hộ 3.5.2 Giải pháp cụ thể - Như phân tích phần 3.4 hộ gia đình khơng nên mở rộng diện tích trồng keo lai chuyển dần sang trồng loại khác sau khai thác Bồ đề,… - Các hộ gia đình cần tăng mức đầu tư cho trồng rừng cao như: giống, phân bón, làm đất… - Hộ gia đình cần tăng mức đầu tư cho chăm sóc rừng để đem lại hiệu cao 83 - Chu kỳ trồng rừng hộ gia đình cần để đến tuổi thành thục loài như: Keo lai 6-7 năm Bồ đề 9-10 năm nên khai thác - Hoàn thiện hồ sơ, thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp hộ gia đình chưa cấp - Mở rộng diện tích đất rừng cho hộ gia đình cách giao diện tích rừng mà cộng đồng Ủy ban nhân dân cấp xã quản lý cho hộ gia đình quản lý - Thu hồi phần diện tích đất rừng tổ chức quản lý khơng hiệu giao cho hộ gia đình để trồng rừng - Hỗ trợ vốn cho hộ gia đình để đầu tư vào trồng rừng - Mở lớp tuyên truyền, tập huấn kỹ thuật để hộ gia đình nhận thức đầy đủ tầm quan trọng việc trồng rừng - Bảo hộ tiêu thụ sản phẩm cho hộ gia đình 84 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1- Kết luận Luận văn tiến hành phân tích đánh giá thực trạng loại hình hộ gia đình sản xuất kinh doanh lâm nghiệp huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái, dựa sở số liệu thu thập từ hộ gia đình địa bàn nghiên cứu, nội dung phân tích đánh giá tập trung vào vấn đề: Năng lực khả thực hoạt động sản xuất kinh doanh hộ gia đình; Hiện trạng đất lâm nghiệp quyền sở hữu đất lâm nghiệp; trạng sử dụng đất lâm nghiệp; Các để định kinh doanh rừng; hiệu hoạt động kinh doanh rừng; Đóng góp cho xã hội; Tính bền vững hoạt động kinh doanh rừng hộ gia đình; mâu thuẫn trình phát triển Có thể nói gia tăng đáng kể số lượng hộ gia đình thực hoạt động sản xuất kinh doanh lâm nghiệp Mặc dù có điều kiện kinh tế khác nhau, hộ gia đình nỗ lực đầu tư vào hoạt động kinh doanh rừng Hiệu kinh doanh rừng hộ gia đình tốt Hoạt động sản xuất lâm nghiệp hộ gia đình tổ chức dựa vào khả tài chính, lao động điều kiện sản xuất cụ thể Những hộ có điều kiện tài đời sống khó khăn tổ chức hoạt động kinh doanh lâm nghiệp theo nguyên tắc “nhanh thu hoạch-dễ bán-dễ trồng” Những hộ có điều kiện kinh tế tài thuộc loại trung bình tổ chức hoạt động kinh doanh lâm nghiệp theo nguyên tắc “dễ trồng - dễ bán - rủi ro hộ có điều kiện kinh tế thuộc loại sử dụng theo nguyên tắc “năng suất cao - dễ bán - dễ trồng lợi nhuận cao” Chính nhờ vào nguyên tắc vừa nêu mà hiệu kinh tế hoạt động kinh doanh rừng trồng hộ gia đình nói chung thu hiệu cao 85 Hiện nay, hộ gia đình đóng vai trò quan trọng ngành lâm nghiệp huyện n Bình, theo ước tính sản lượng gỗ mà hộ gia đình vùng nghiên cứu sản xuất chiếm khoảng 70% sản lượng gỗ khai thác hàng năm huyện, vào khoảng 80-100 ngàn m3 Thực tiềm để hộ gia đình phát triển lâm nghiệp lớn không khai thác do: Một là, quyền địa phương cố tình khơng thực sách giao đất cho hộ; Hai là, hoạt động hỗ trợ cho sản xuất hộ gia đình cho chất lượng thấp; Ba là, hộ gia đình chưa tiếp cận tổ chức tín dụng, nguồn vốn ưu đãi để phát triển kinh doanh rừng Chính vậy, tiềm phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh hộ gia đình chưa có hội để phát huy Kết nghiên cứu cho thấy tình trạng bất tuân sách quyền, quan tổ chức có trách nhiệm cung cấp hoạt động hỗ trợ dịch vụ nguyên nhân làm chậm phát triển sản xuất, lãng phí đầu tư, mâu thuẫn tranh chấp, nghiêm trọng gia tăng tình trạng móc ngoặc, tham nhũng 2- Khuyến nghị - Tạo điều kiện để hộ gia đình tham gia vào hoạt động quản lý kinh doanh rừng sản xuất rừng tự nhiên, rừng phịng hộ, rừng đặc dụng - Thúc đẩy tích tụ tập trung sản xuất, nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm thông qua liên kết, liên doanh sản xuất Kinh nghiệm sản xuất Việt Nam quốc tế cho thấy tích tụ tập trung sản xuất thực theo nhiều cách khác nhau, như: trao đổi, sử dụng sức mạnh nhà nước, liên kết liên doanh sản xuất … người ta cho liên kết liên doanh sản xuất phương thức tốt để tích tụ tập trung sản xuất từ nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm 86 Liên kết, liên doanh cho trình sản xuất phát huy mạnh bên liên kết - Nhanh chóng bổ sung sách giao đất lâm nghiệp: + Chính sách giao đất lâm nghiệp cần sửa đổi, bổ sung để có nội dung rõ ràng về: Quyền sở hữu đất đai; Quyền sở hữu rừng; Quyền sử dụng rừng, quyền hưởng lợi; Vai trò nhà nước quản lý rừng; Vai trò trách nhiệm cấp phân cấp quyền địa phương đất rừng tài nguyên rừng + Tăng cường quy định chặt chẽ trách nhiệm bảo vệ đất sử dụng đất lâm nghiệp + Ban hành sách hướng dẫn thực giao đất phải có nội dung quy định cụ thể nguyên tắc thực giao đất, nguồn lực, kinh phí thực hiện, thời hạn phải hồn thành việc giao cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất + Ban hành sách hướng thu hồi cấp lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp cho phù hợp với quy định pháp luật đảm bảo quyền lợi người nhận giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp + Cần nhanh chóng hồn thiện sở pháp lý cho hình thành thị trường quyền sử dụng đất nơng nghiệp - Chính sách đầu tư + Tăng cường sách đầu tư phát triển hệ thống đường giao thông phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh lâm nghiệp 87 + Ban hành sách đảm bảo hiệu lực thực thi sách khuyến khích đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh rừng, nâng cao chất lượng sách ưu đãi đầu tư Nhà nước - Chính sách quy hoạch: + Ban hành sách cơng khai quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp + Thúc đẩy, kiểm tra giám sát việc thực sách việc phân định ranh giới cắm mốc thực địa + Hồn thiện tổ chức thực sách cho thuê rừng đất lâm nghiệp theo hướng bình đẳng chủ thể - Chính sách cung cấp thông tin: + Đầu tư phát triển kênh thông tin thị trường, giá sản phẩm, kỹ thuật sản xuất, tổ chức phổ biến kiến thức luật sách phục vụ cho hộ gia đình thực hoạt động sản xuất kinh doanh lâm nghiệp + Chính sách khuyến khích tổ chức tư nhân, hiệp hội nghề nghiệp cung cấp thông tin cho người sản xuất + Phải có sách cơng khai thơng tin để tạo minh bạch, sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư xã hội - Tăng cường sách hỗ trợ đầu tư, cung cấp vật tư, nâng cao kiến thức kỹ thuật cho hộ gia đình - Xây dựng thực sách hỗ trợ hộ gia đình tiếp cận thị trường ... xuất kinh doanh lâm nghiệp quy mơ hộ gia đình địa bàn huyện Yên Bình, tỉnh Yên bái; + Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh lâm nghiệp quy mơ hộ gia đình địa bàn huyện Yên Bình, tỉnh. .. xuất kinh doanh lâm nghiệp quy mơ hộ gia đình huyện n Bình, tỉnh n Bái; - Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất kinh doanh lâm nghiệp quy mô hộ gia đình địa bàn huyện Yên Bình, tỉnh Yên bái; ... NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - PHẠM VĂN VIỆN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH LÂM NGHIỆP QUY MƠ HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN BÌNH, TỈNH YÊN BÁI