1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Rèn luyện kỹ năng lập luận có căn cứ cho học sinh thông qua dạy

7 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Rèn luy n k năng l p lu n có căn c cho h c sinh thông qua d y Hìnhệ ỹ ậ ậ ứ ọ ạ h c 7ọ I­ PH N M Đ UẦ Ở Ầ I 1 Lý do ch n đ tàiọ ề D y Hình h c các l p đ u c p tr ng THCS ph i đi t i m t t ngạ ọ ở ớ ầ[.]

Rèn luyện kỹ năng lập luận có căn cứ cho học sinh thơng qua dạy Hình   học 7 I­ PHẦN MỞ ĐẦU I.1. Lý do chọn đề tài Dạy Hình học   các lớp đầu cấp trường THCS phải đi tới một tỏng   những cái đích cần đạt là học sinh biết lập luận có căn cứ. Nhưng thực tiễn   sư  phạm cho thấy, khi chuyển từ việc học một số kiến thức Hình học lẻ  tẻ  theo trực giác   Tiểu học sang học Hình học có hệ  thống với u cầu lập   luận có căn cứ học sinh thường gặp khó khăn. Có em học đến lớp 9 vẫn cịn   mơ hồ, chưa biết lập luận chính xác Hình học  ở trường THCS là mơn học có cấu trúc logic tương đối chặt   chẽ, do đó học sinh muốn lĩnh hội được các kiến thức Hình học thì phải có  trình độ  phát triển tư  duy phù hợp với u cầu của chương trình. Cụ  thể  là:  Phải nhận thức được mối liên hệ logic giữa các mệnh đề Hình học, biết tìm  ra những tính chất mới từ những điều đã biết bằng suy luận Vì vậy: Khi dạy Hình học   các lớp đầu cấp THCS nên xem kỹ  năng  lập luận cú căn cứ được hình thành vừa là mục đích, vừa là phương tiện của  dạy Hình học Trên cơ  sở  quan tâm đầy đủ  đến việc làm rõ vì căn cứ  của lập luận,  trong q trình dạy từng bài mới là giải từng bài tập. Với biện pháp chủ yếu   là xây dựng và sử  dụng hệ thống câu hỏi và bài tập thích hợp thì mới có thể  hình thành kỹ năng lập luận có căn cứ cho học sinh góp phần chủ động nâng  cao hiệu quả dạy học theo u cầu của bộ mơn Việc hình thành kĩ năng lập luận có căn cứ  cho học sinh là một q  trình lâu dài và phải được quan tâm ngay từ  khi dạy phần mở  đầu Hình học   phẳng. Hệ  thống câu hỏi, bài tập   mỗi tiết dạy phải dược thiết kế  theo   hướng vừa thể  hiện được vai trị chuyển tiếp trong dạy học, vừa đảm tính  thống nhất của quy trình hai giai đoạn trong dạy học I.2. Mục đích nghiên cứu Mục đích: nâng cao chất lượng học thực chất của học sinh. Học sinh   chủ động nắm kiến thức, có khả năng tự học, tự nghiên cứu Ngay từ  khi bắt đầu vào phần Hình học 6 tơi đã xác định việc rèn kỹ  năng lập luận có căn cứ cho học sinh là việc làm quan trọng và cần thiết. Một  phần cơng việc nghiên cứu này tơi đã làm trong khi dạy Hình học lớp 6 (Năm  học 2006 ­ 2007) Tuy vậy nếu Hình học 6 là mang tính kế thừa tri thức trực quan ở Tiểu   học và có nhiệm vụ tạo cơ sở cho suy diễn chặt chẽ ở lớp 7 thì Hình học 7 là   chính thức đi vào hình thành kỹ  năng luận luận có căn cứ  cho học sinh sử  dụng các kiến thức đã chuẩn bị ở lớp 6. Dạy Hình học 7 là chuyển dần sang   Tống Thị Thanh Hà ­ Trường THCS Mạo Khê II Rèn luyện kỹ năng lập luận có căn cứ cho học sinh thơng qua dạy Hình   học 7 suy luận vận dụng kiến thức. Với suy nghĩ trên cùng với việc năm học 2007 ­   2008 tơi được phân cơng giảng dạy tốn 7 nên ngay từ  khi bắt đầu chương I  tơi đã chú ý việc rèn kỹ năng lập luận có căn cứ cho học sinh I.3. Thời gian, địa điểm: ­ Thời gian: Từ tháng 9 năm 2007 đến tháng 4 năm 2008 ­ Địa điểm: Lớp 7B1, 7B2 trường THCS Mạo Khê 2 I.4. Đóng góp mới về mặt lý luận, về mặt thực tiễn ­ Học sinh có kỹ năng trình bày kiến thức một cách logic ­ Xây dựng cho học sinh phương pháp tự  nghiên cứu, khắc sâu kiến   thức cho học sinh thơng qua từng bài học ­ Rèn cách trình bày lời giải một bài tốn chứng minh Hình học cho học   sinh Tống Thị Thanh Hà ­ Trường THCS Mạo Khê II Rèn luyện kỹ năng lập luận có căn cứ cho học sinh thơng qua dạy Hình   học 7 II­ NỘI DUNG II.1. CHƯƠNG I: TỔNG QUAN Đề tài: “Rèn kỹ năng lập luận có căn cứ cho học sinh thơng qua dạy   Hình học 7” gồm 3 phần: Phần 1: Dạy Hình học theo quy trình hình thành kỹ năng lập luận có căn cứ Phần 2: Hình thức tổ chức dạy học Phần 3: Hệ thống câu hỏi, bài tập ở một số bài học Hình học chương I ­ Lớp   II. CHƯƠNG II: NỘI DUNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU II.2.1. Dạy học Hình học theo quy trình hình thanh kỹ năng lập luận có căn  Việc xây dựng hệ thống câu hỏi bài tập nhằm hình thành kỹ  năng lập   luận có căn cứ cho học sinh phải dựa trên các quan điểm chỉ đạo sau: ­   Học sinh biết lập luận có căn cứ  để  học Hình học, đồng thời học   sinh học Hình học để có những kỹ năng lập luận có căn cứ ­ Hình thành kỹ năng lập luận có căn cứ trên cơ sở khai thác đúng mức  nội dung chương trình sách giáo khoa Hình học, phù hợp tâm lý lứa tuổi, làm  nổi bật những căn cứ của suy luận để có kiến thức mới cũng như để giải các   bài tập ­ Hình thành kỹ năng lập luận có căn cứ cho học sinh trên cơ  sở luyện  tập từng mẫu qui tắc suy luận khi học lý thuyết cũng như khi vận dụng kiến  thức nhằm giáo dục logic một cách ẩn tàng cho học sinh ­ Hình thành kỹ  năng lập luận có căn cứ  cho học sinh chủ  yếu bằng  cách xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi và bài tập thích hợp II.2.2. Hình thức tổ chức dạy học Phương pháp dạy học hệ  thống câu hỏi, bài tập trong mỗi tiết gồm 3  bước chủ yếu sau: ­ Bước 1:  Giáo viên tổ  chức cho học sinh cả  lớp làm chung bài mẫu   hoặc đọc, phân tích, nắm vững cấu trúc bài giải mà bài mẫu hoặc bài đọc,   phân tích, nắm vững cấu trúc bài giải mẫu ­ Bước 2: Học sinh tự  làm các bài tập theo mẫu, sau khi học sinh làm  xong, giáo viên thu các bài của học sinh ­ Bước 3: Giáo viên tổ  chức cho cả  lớp thảo luận để  đưa ra lời giải   đúng của các bài tập mà học sinh đã làm Tống Thị Thanh Hà ­ Trường THCS Mạo Khê II Rèn luyện kỹ năng lập luận có căn cứ cho học sinh thơng qua dạy Hình   học 7 Thơng qua việc xem xét các bài làm của học sinh sau mỗi tiết học và   kết quả các bài kiểm tra, giáo viên có được số liệu đáng tin cậy về thành tích   học tập của mỗi học sinh trong cả q trính dạy học Do câu hỏi và bài tập ở các tiết có cùng cấu trúc nên sau mỗi tiết khi đã  quen mẫu, học sinh có thể chủ động tự luyệ tập. Sau đây là một số ví dụ  về  hệ thống câu hỏi, bài tập mà tơi đã sử dụng ở một số bài để rèn kỹ năng lập   luận có căn cứ cho học sinh II.2.3. Hệ thống câu hỏi và bài tập ở một số bài Hình học chương I lớp  II.2.3.1. Hai góc đối đỉnh Bài 1: Cho các góc mOn, mOz trên hình 1 (H.1) Trả lời 1. Các góc nào có một cạnh là tia đối của tia  Oy? 1, ………………………… 2. Các góc nào có một cạnh là tia đối của tia Ox? 2, ………………………… 3. Góc nào có cả 2 thuộc tính trên? 3, ………………………… 4. Góc nào là góc đối đỉnh của góc xOy? 4, ………………………… Bài 2: Trên hình 2 Hai góc xOy và x’Oy’ có phải là 2 góc đối  đỉnh khơng? Vì sao? Lời giải ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… (H.2) ……………………………………………………… ……………………………………………………… Bài 3: Trên hình 3 Tống Thị Thanh Hà ­ Trường THCS Mạo Khê II Rèn luyện kỹ năng lập luận có căn cứ cho học sinh thơng qua dạy Hình   học 7 Hai góc xOy và x’Oy’ có phải là 2 góc đối  đỉnh khơng? Vì sao? Lời giải ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… (H.3) ………………………………………………………… Bài 4: Trên hình 4.  Cho 2 đường thẳng mm’ và nn’ cắt  nhau tại I Trong các khẳng định sau, khẳng định  nào đúng, khẳng định nào sai? 1. Nếu mIn, m’In’ đối đỉnh thì mIn và m’In’ có  chung đỉnh 2. Nếu mIn và và m’In’ đối đỉnh thì Im, Im; là 2  tia đối nhau 3. Nếu mIn cà m’In’ đối đỉnh thì In, In’ là 2 tia   đối nhau 4. Nếu mIn và m;In’ đối đỉnh thì 2 tia Im, Im’   đối nau và hai tia In. In’ đối nhau (H.4) Trả lời 1, …………………… 2, …………………… 3, …………………… 4, …………………… Bài 5: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai? 1. Nếu 2 góc xOy và x’Oy’ có chung đỉnh O  thì 2 góc xOy và x’Oy’ đối đỉnh 2. Nếu 2 tia Ox, Ox’ đối nhau thì 2 góc xOy   và x’Oy’ đối đỉnh Trả lời 1, …………………… 2, …………………… 3. Nếu 2 tia Oy, Oy’ đối nhau thì 2 góc xOy   và x’Oy’ đối đỉnh 3, …………………… 4. Nếu 2 tia Ox, Ox’ và 2 tia Oy và Oy’ đối  nhau thì hai góc xOy và x’Oy’ đối nhau 5, ………………… 4, …………………… 5. Nếu 2 tia Ox, Ox’ đối nhau hoặc hai tia   Oy, Oy’ đối nhau thì hai góc xOy và x’Oy’  đối nhau Tống Thị Thanh Hà ­ Trường THCS Mạo Khê II Rèn luyện kỹ năng lập luận có căn cứ cho học sinh thơng qua dạy Hình   học 7 Bài 6:  Hai đường thẳng cắt nhau   A  tạo thành 4 góc A1, A2, A3, A4.  Biết A1 = 470. Tính các góc cịn lại (H.5) Lời giải A1 = A3 = …………………  (vì ……………………………) A2 = 1800 ­ A1 = …………… (vì ……………………………) A4 = A2 = ……………………… (vì ……………………….) Bài 7: Cho 2 góc xOy và x’Oy’ có số  đo khác nhau. Lập luận như thế nào để  chứng tỏ hai góc xOy và x’Oy’ khơng phải là 2 góc đối đỉnh? Giải đỉnh) Nếu 2 góc đối đỉnh thì chúng bằng nhau. (Căn cứ: Tính chất của 2 góc đối  Số đo xOy khác số đo x’Oy’ (Căn cứ: Đề bài) Vậy hai góc xOy và x’Oy’ khơng phải là hai góc đối đỉnh Bài 8:  Cho 2 góc ABC và DBK có số đo khác nhau. Lập luận như thế nào để  chứng tỏ ABC và DBK khơng phải là hai góc đối đỉnh? Giải …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… II.2.3.2. Hai đường thẳng vng góc Bài 1: Trong hai câu sau, câu nào đúng, câu nào sai? 1, ………… Tống Thị Thanh Hà ­ Trường THCS Mạo Khê II 2, ………… Rèn luyện kỹ năng lập luận có căn cứ cho học sinh thơng qua dạy Hình   học 7 Hãy dùng hình vẽ để bác bỏ câu sai 1. Hai đường thẳng vng góc thì cắt nhau 2. Hai đường thẳng cắt nhau thì vng góc Bài 2: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào  đúng, khẳng định nào sai? 1. Nếu xx’ cắt yy’ tại O và xOy = 900 thì xx’   yy’ 1, ………… 2. Nếu xx’ vắt yy’ tại O và xOy + yOx’ = 1800 thì xx’  yy’ 2, ………… 3. Nếu xOy = x’Oy’ thì xx’   yy’ 4, ………… 4. Nếu xx’ vắt yy’ tại O và  5, ………… 3, ………… xOy = yOx = x’Oy’ = y’Ox = 900 thì xx’   yy’ 5. Nếu xx’ cắt yy’ tại O và xOy = y’Ox thì xx’   yy’ Bài 3: Cho 2 đường thẳng mm’ và nn’ cắt nhau tại I   và vng góc với nhau (H.6) Lập luận như thế nào để chứng tỏ mIn = 900? Giải Nếu 2 đường thẳng vng góc với nhau thì một  trong các góc tạo thành bởi hai đường thẳng đó là góc  vng. (Căn cứ: Định nghĩa hai đường thẳng vng góc) (H.6) Hai đường thẳng mm’ và nn’ là 2 đường thẳng vng góc (Căn cứ: Đề  bài) Vậy: Một trong các góc tạo thành mIn = 900 Bài 4: Cho 2 đường thẳng aa’ và bb’ vng góc với nhau Lập luận như thế nào để chứng tỏ rằng hai đường thẳng aa’ và bb’ cắt nhau Giải …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… II.2.3.3. Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng Bài 1. Cho hình 7 Tống Thị Thanh Hà ­ Trường THCS Mạo Khê II ... II.1. CHƯƠNG I: TỔNG QUAN Đề tài: ? ?Rèn? ?kỹ? ?năng? ?lập? ?luận? ?có? ?căn? ?cứ? ?cho? ?học? ?sinh? ?thơng? ?qua? ?dạy   Hình? ?học? ?7” gồm 3 phần: Phần 1:? ?Dạy? ?Hình? ?học? ?theo quy trình hình thành? ?kỹ? ?năng? ?lập? ?luận? ?có? ?căn? ?cứ Phần 2: Hình thức tổ chức? ?dạy? ?học. .. II.2.1.? ?Dạy? ?học? ?Hình? ?học? ?theo quy trình hình thanh? ?kỹ? ?năng? ?lập? ?luận? ?có? ?căn? ? Việc xây dựng hệ thống câu hỏi bài tập nhằm hình thành? ?kỹ ? ?năng? ?lập   luận? ?có? ?căn? ?cứ? ?cho? ?học? ?sinh? ?phải dựa trên các quan điểm chỉ đạo sau: ­  ? ?Học? ?sinh? ?biết? ?lập? ?luận? ?có? ?căn? ?cứ  để ? ?học? ?Hình? ?học,  đồng thời? ?học. .. ­? ?Rèn? ?cách trình bày lời giải một bài tốn chứng minh Hình? ?học? ?cho? ?học   sinh Tống Thị Thanh Hà ­ Trường THCS Mạo Khê II Rèn? ?luyện? ?kỹ? ?năng? ?lập? ?luận? ?có? ?căn? ?cứ? ?cho? ?học? ?sinh? ?thơng? ?qua? ?dạy? ?Hình   học? ?7

Ngày đăng: 21/02/2023, 09:52