Skkn tổ chức hoạt động học bài tôi yêu em của a pu skin (tiết 94, ngữ văn 11) nhằm phát triển năng lực học sinh

24 24 0
Skkn tổ chức hoạt động học bài tôi yêu em của a pu skin (tiết 94, ngữ văn 11) nhằm phát triển năng lực học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lớp 11B2 Tổng số Vắng SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT LÊ VĂN HƯU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC BÀI TÔI YÊU EM (TIẾT 94, NGỮ VĂN 11) NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ngư[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT LÊ VĂN HƯU TRƯỜNG THPT LÊ VĂN HƯU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC BÀI TÔI YÊU EM BÀI “TÔI YÊU EM” CỦA A.X.PU-SKIN (TIẾT 94, NGỮ VĂN 11) NHẰM PHÁT TRIỂN (TIẾT 94, NGỮ VĂN 11) NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH NĂNG LỰC HỌC SINH Người thực hiện: Nguyễn Thị Hòa Người Nguyễn Chứcthực vụ: hiện: Giáo viên NgữThị vănHịa SKKN Ngữvăn văn Chức vụ:thuộc Giáo mơn: viên Ngữ SKKN thuộc mơn: Ngữ văn THANH HỐ, HỐ, NĂM THANH NĂM2021 2021 skkn MỤC LỤC Nội dung Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.3 Thiết kế học Tơi u em theo hình thức tổ chức hoạt động học nhằm phát triển lực học sinh 2.4 Hiệu việc tổ chức hoạt động học Tôi yêu em nhằm phát 16 triển lực học sinh KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 17 3.1 Kết luận 17 3.2 Kiến nghị 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 DANH MỤC SKKN ĐÃ ĐƯỢC XẾP LOẠI 21 skkn MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Hiện nay, việc nâng cao chất lượng dạy học từ phổ thông đến Đại học vấn đề thiết nhà trường xã hội Nghị số 29- NQ/TW của Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ 8, khóa XI “về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” đã xác định mục tiêu tổng quát của giáo dục và đào tạo là: “Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu quả” [1] Đồng thời Nghị quyết cũng xác định mục tiêu cụ thể: “Đối với giáo dục phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn” [1] Trong phát triển nhà trường, vấn đề “đổi phương pháp dạy học đặt ý thức yêu cầu tự nhiên, thiết, động lực phát triển, yếu tố then chốt để nâng cao chất lượng đào tạo người” [8] Những năm đầu kỉ XXI, thành tựu to lớn cách mạng khoa học – công nghệ tác động mạnh mẽ đến sống người, hệ thống giáo dục ngày phát triển mạnh mẽ nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội vấn đề đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực người học lại đặt cách cấp thiết Năng lực khả làm chủ vận dụng hợp lí kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng, thái độ hứng thú để hành động cách hiệu tình đa dạng sống Năng lực gồm lực chung như: Hợp tác (cùng tìm hiểu, cắt nghĩa, thảo luận nội dung, nghệ thuật tác phẩm; giải vấn đề thực tiễn đặt từ tác phẩm; tương tác trình tạo lập văn bản, chỉnh sửa văn đánh giá chéo; hỗ trợ kinh nghiệm, tri thức đọc hiểu, tạo lập văn bản);Tự quản thân (điều chỉnh thái độ, cách ứng xử, hành vi thân sau học tác phẩm; độc lập, chủ động khám phá giá trị tác phẩm; thích ứng với hồn cảnh giao tiếp khác nhau) lực đặc thù như: Giao tiếp tiếng Việt (sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt phù hợp, hiệu trình đọc hiểu; qua học tiếng Việt qua học tạo lập văn bản…); Cảm thụ thẩm mĩ (cảm nhận vẻ đẹp ngơn ngữ, hình tượng văn học; đánh giá ý nghĩa, giá trị thẩm mĩ tác phẩm văn học; có quan điểm sống hành động hướng theo đẹp, thiện) Dạy học phát triển lực việc phát huy mạnh mẽ tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh; học sinh bạn đọc – sáng tạo; thực “học đôi với hành” (vận dụng kiến thức vào thực tiễn); tăng skkn cường dạy cách đọc, cách viết, cách giải vấn đề; tổ chức hoạt động học tập học sinh theo lý thuyết kiến tạo thuyết đa trí thơng minh Theo hướng phát triển lực học sinh, phương pháp dạy học lựa chọn tổ chức hoạt động học Điều địi hỏi giáo viên Ngữ văn nhà trường phổ thông phải nỗ lực tiếp cận lí thuyết phương pháp dạy học để xây dựng, thiết kế dạy theo hướng tổ chức hoạt động học học sinh Từ suy nghĩ đó, tơi chọn đề tài Tổ chức hoạt động học “Tôi yêu em” A.Pu-skin (Tiết 94, Ngữ văn 11) nhằm phát triển lực học sinh làm sáng kiến kinh nghiệm để tiếp tục sâu nghiên cứu phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực văn cho học sinh nhà trường phổ thơng 1.2 Mục đích nghiên cứu Góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Ngữ văn nói chung dạy học thơ Tơi u em nói riêng Giúp học sinh nâng cao hứng thú học tập môn Ngữ văn phát triển lực Giúp học sinh vận dụng kiến thức học để giải tình thực tiễn 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Lí thuyết dạy học định hướng phát triển lực, kĩ thuật tổ chức hoạt động học - Thiết kế dạy Tôi yêu em theo hướng tổ chức hoạt động học - Biện pháp tổ chức hoạt động học dạy Tôi yêu em 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để triển khai đề tài Tổ chức hoạt động học “Tôi yêu em” (Tiết 94, Ngữ văn 11) nhằm phát triển lực học sinh chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: + Phương pháp nghiên cứu lí thuyết + Phương pháp so sánh, đối chiếu + Phương pháp liên ngành Những phương pháp khơng phải sử dụng cách độc lập, mà trình thực đề tài, người viết sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu để đạt hiệu cao Việc sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu thực đề tài giúp người nghiên cứu có nhìn hệ thống đối tượng nghiên cứu để từ đánh giá khách quan, khoa học skkn NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số vấn đề chung tổ chức hoạt động học học sinh Khác với dạy học định hướng nội dung, dạy học theo định hướng lực tổ chức cho học sinh hoạt động học Trong trình dạy học, học sinh chủ thể nhận thức, giáo viên có vai trị tổ chức, kiểm tra, hỗ trợ hoạt động học tập học sinh cách hợp lí cho học sinh tự chiếm lĩnh, xây dựng tri thức Quá trình dạy học trình hoạt động giáo viên học sinh tương tác thống giáo viên- học sinh tư liệu hoạt động dạy học Hoạt động học học sinh bao gồm hành động với tư liệu dạy học, trao đổi, thảo luận với trao đổi thảo luận với giáo viên “Hành động học học sinh với tư liệu hoạt động dạy học hành động chiếm lĩnh, xây dựng tri thức cho thân mình” [2] Sự trao đổi tranh luận học sinh với học sinh với giáo viên nhằm tăng cường hỗ trợ từ phía giáo viên học sinh khác q trình chiếm lĩnh tri thức Thơng qua hoạt động học sinh với tư liệu học tập trao đổi đó, giáo viên thu thơng tin phản hồi cần thiết để có giải pháp hỗ trợ hoạt động học học sinh cách hợp lí hiệu Hoạt động giáo viên bao gồm hành động với tư liệu dạy học trao đổi, hỗ trợ trực tiếp với học sinh Giáo viên người tổ chức tư liệu hoạt động dạy học, cung cấp tư liệu nhằm tạo tình cho hoạt động học sinh Dựa tư liệu hoạt động dạy học, giáo viên có vai trị tổ chức, kiểm tra, hỗ trợ hoạt động học học sinh với tư liệu học tập trao đổi, tranh luận học sinh với Tiến trình dạy học phải thể chuỗi hoạt động học học sinh phù hợp với phương pháp dạy học tích cực vận dụng Tiến trình thực theo bước: Đề xuất vấn đề, Giải pháp kế hoạch giải vấn đề, Thực kế hoạch giải vấn đề, Trình bày, đánh giá kết 2.1.2 Kế hoạch học Trong học, hoạt động thiết kế gồm: Hoạt động khởi động, Hình thành kiến thức mới, Luyện tập, Vận dụng, Phát triển ý tưởng sáng tạo Hoạt động khởi độnglà hoạt động thay cho việc kiểm tra cũ – hoạt động gây ức chế, căng thẳng cho lớp học từ ban đầu Muốn đạt mục đích ấy, tình phải tạo kết nối tri thức với nêu cách đặt câu hỏi giao nhiệm vụ, tổ chức trò chơi, Chẳng hạn, dạy Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy, đặt câu hỏi: Vì cuối tác phẩm, An Dương Vương lại chém Mị Châu? Hành động hay sai? Với câu hỏi này, học sinh bộc lộ quan điểm giáo viên không chốt kiến thức mà định hướng cho học sinh thấy rằng, muốn trả lời câu hỏi này, cần phải giải vấn đề tìm hiểu nội dung học, tức bước hình thành, kiến tạo tri thức Hình thành, kiến tạo tri thức Trong trình tổ chức dạy học, giáo viên chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh, để học sinh hoạt động, thành thục thao tác, tránh cảm giác nhàm chán Trong trình hình thành tri thức mới, học sinh skkn phải thực nhiệm vụ học tập Đó (giáo viên) giao – (học sinh) nhận thực nhiệm vụ học tập; làm việc với tư liệu học tập; tạo sản phẩm, báo cáo kết quả; phản biện, bổ sung lẫn nhau; giáo viên chốt kiến thức định hướng tiếp nhận Trong bước này, nhiệm vụ học tập phải rõ ràng để học sinh biết phải làm gì, làm nào, sử dụng tư liệu học tập nào, sản phẩm báo cáo hình thức Với nhiệm vụ học tập, giáo viên phải lường trước tình xảy ra, quan sát hỗ trợ học sinh cần thiết Luyện tập, củng cố kiến thức, kĩ Học sinh vận dụng kiến thức, kĩ vừa học để giải nhiệm vụ học tập tương tự Thơng qua đó, giáo viên củng cố khắc sâu kiến thức, kĩ cho học sinh Chẳng hạn, sau học xong tác phẩm văn học, học sinh luyện tập, củng cố kiến thức tác phẩm Các nhiệm vụ học tập xếp theo cấp độ từ dễ đến khó, từ nhận diện thơng tin, tái kiến thức đến giải thích, cắt nghĩa nội dung kiến thức theo quan điểm cá nhân Tùy đối tượng học sinh, giáo viên giao nhiệm vụ đảm bảo vừa sức giúp học sinh thục kĩ năng, hiểu sâu tri thức vừa chiếm lĩnh Mặt khác cần thiết kế tập nâng cao nhằm phát huy lực sáng tạo học sinh chuẩn bị cho bước học Vận dụng kiến thức học vào tình cụ thể Học sinh sử dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề, nhiệm vụ thực tế Điều khuyến khích học sinh nghiên cứu, sáng tạo, tìm theo hiểu biết mình; tìm phương pháp giải vấn đề đưa cách giải vấn đề khác nhau; góp phần hình thành lực học tập Trong đọc hiểu văn bản, thiết kế “các nhiệm vụ học tập vận dụng kiến thức vể thể loại để hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn vận dụng kiến thức đọc hiểu lớp để giải vấn đề sống” [3] Với phân môn Làm văn Tiếng Việt, “có thể vận dụng kiến thức, kĩ học để tạo lập văn theo yêu cầu sống” [3] Chẳng hạn, sau học kĩ viết văn thuyết minh, học sinh chọn giới thiệu di tích lịch sử danh lam thắng cảnh, địa phương với mục đích quảng bá hình ảnh địa phương với du khách, Phát triển ý tưởng sáng tạo Học sinh tiếp tục mở rộng ý tưởng sáng tạo dựa kiến thức, kĩ học được, tạo cho học sinh phát huy khả liên tưởng, trí tưởng tượng Để làm điều này, thiết kế nhiệm vụ học tập mang tính gợi mở, hướng dẫn học sinh sử dụng nhiều loại tư liệu học tập 2.1.3 Các bước tổ chức hoạt động học Chuyển giao nhiệm vụ học tập Giáo viên xác định nội dung thảo luận, nhiệm vụ học tập, yêu cầu hình thức trình bày, thời gian cho thảo luận Việc chuyển giao nhiệm vụ học tập đòi hỏi phải tường minh, ngắn gọn, không gây hiểu lầm Thực nhiệm vụ học tập Sau tiếp nhận nhiệm vụ, học sinh thực nhiệm vụ (nhiệm vụ thực cá nhân, cặp đơi, nhóm) Đối với hoạt động nhóm, q trình nhóm thảo luận, giáo viên quan sát, điều skkn chỉnh chỗ ngồi, nhắc nhở hay hỗ trợ nhóm cần Trong trình thảo luận, thành viên nhóm tham gia bàn luận, lắng nghe tôn trọng, tránh để xảy tranh cãi căng thẳng; băn khoăn ý nghĩa, kết tập giải đáp kịp thời; thời gian làm tập phải phù hợp với khả làm việc học sinh yêu cầu tập Khi quan sát, thấy thành viên nhóm có biểu khó khăn tiếp nhận nhiệm vụ, giáo viên cần hướng dẫn thành viên hiểu giải thích, hỗ trợ Nếu số nhóm hồn thành trước, đề nghị thành viên nhóm hỗ trợ nhóm khác giao thêm nhiệm vụ cho nhóm Báo cáo kết thảo luận Khi nhóm hồn thành nhiệm vụ, giáo viên học sinh giao nhiệm vụ tổ chức thảo luận định nhóm báo cáo kết Trong thảo luận nhóm phải tránh tình trạng cá nhân trình bày ý kiến riêng (chứ khơng phải ý kiến nhóm) Để phát huy tiềm cá nhân, giáo viên cho học sinh bổ sung ý kiến cá nhân sau trình bày kết thảo luận nhóm Tiếp dành khoảng thời gian cho nhóm nhận xét, trao đổi, phản biện Thơng qua đó, góp phần hình thành cho học sinh kĩ phản biện tư phản biện Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Sau nhóm trình bày xong kết quả, giáo viên nhận xét, chốt kiến thức mở hướng suy nghĩ học sinh Trong trường hợp, với nhiệm vụ học tập mang tính mở, ý kiến khơng giống Khi vai trị giáo viên định hướng cho học sinh suy nghĩ nhìn nhận đánh giá vấn đề từ nhiều góc độ Thậm chí, hướng dẫn, đề nghị học sinh thử suy nghĩ lập luận vấn đề từ quan điểm đối lập với Trên sở đó, gợi mở cho học sinh ý tưởng việc tiếp nhận kiến thức 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.2.1 Tầm quan trọng việc đổi phương pháp dạy học nói chung dạy học Ngữ văn nói riêng nhà trường phổ thơng chứng minh thực tiễn thời gian qua Bộ Giáo dục Đào tạo thực nhiều giải pháp tích cực để nâng cao chất lượng, mà khâu then chốt không ngừng đổi phương pháp dạy học Xét cách tổng thể, “nhiều vấn đề lí thuyết dạy học phổ biến, rút kinh nghiệm, song đôi lúc chưa phù hợp số địa phương” [8] Mối quan tâm người trực tiếp giảng dạy Ngữ văn nhà trường phổ thông làm để phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh, nâng cao hiệu giáo dục thẩm mỹ, khơi gợi niềm say mê hứng thú học tập, định hướng phát triển lực học sinh Đã nhiều thập kỉ nay, “không ngớt lời than phiền thái độ lạnh nhạt thờ học sinh trước văn, văn hay Lời giảng bình say sưa thầy câu thơ, ý văn hay, có bị đáp lại tiếng “đế” lạc lõng” [6] 2.2.2 Đổi phương pháp dạy học Ngữ văn nhà trường phổ thơng nói chung theo hướng tổ chức hoạt động học nhằm phát triển lực học sinh đặt nhiều nội dung cần tiếp tục nghiên cứu, trao đổi, tổng kết đánh giá Đó công việc chung hệ thống, quan trọng giáo viên Đề tài skkn sáng kiến kinh nghiệm Tổ chức hoạt động học “Tôi yêu em” (Tiết 94, Ngữ văn 11) nhằm phát triển lực học sinh đúc rút với mong muốn xâydựng kế hoạch học theo hướng tổ chức hoạt động học nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh, góp phần quan trọng vào đổi phương pháp dạy học Ngữ văn theo hướng phát triển lực 2.2.3 Để tổ chức hoạt động học cho học sinh dạy Tôi yêu em, thân không ngừng đổi tư duy, nhận thức từ khâu thu thập, xử lý tài liệu, xây dựng kế hoạch học, sử dụng thiết bị dạy học đến xây dựng nhiệm vụ học Mỗi khâu trình tổ chức hoạt động học chuẩn bị chu đáo, chặt chẽ, hướng đến hình thành lực học sinh 2.3 Thiết kế học Tôi yêu em (Tiết 94, Ngữ văn 11) theo hướng tổ chức hoạt động học nhằm phát triển lực học sinh Tiết 94: Đọc văn TÔI YÊU EM A Pu-skin 2.3.1 MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh: a Về kiến thức - Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn nhân vật trữ tình tình yêu: chân thành, say đắm, vị tha, cao thượng - Thấy nét đặc sắc thơ trữ trình Pu- Skin: giản dị, sáng, tinh tế b Về kĩ năng: - Đọc hiểu bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại - Phân tích theo đặc trưng thơ: cảm hứng nghệ thuật, hình ảnh, ngơn từ c Về thái đợ: - Rút quan niệm đắn tình u thái độ ứng xử văn hóa tình yêu - Định hướng cho tuổi trẻ tình yêu sáng đẹp đẽ d Định hướng hình thành lực  - Năng lực chung: Năng hợp tác, lực tư duy, lực ứng xử giao tiếp - Năng lực đặc thù môn học: + Năng lực sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt + Năng lực cảm thụ thẩm mĩ + Năng lực phân tích, đánh giá, so sánh, tổng hợp + Năng lực tình bày suy nghĩ 2.3.2 CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Giáo án, máy chiếu,vi deo ngâm “ Một chút tên nàng” Pu- skin, tài liệu tham khảo (tư liệu nhà thơ Pu-skin) skkn HS: Sách giáo khoa, soạn, tư liệu thơ Tôi yêu em nhà thơ Pu- skin 2.3.3 TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (Tình xuất phát) a Mục tiêu - Tạo cho học sinh tâm lý tiếp nhận chủ động, tích cực qua việc làm quen với thơ Pu- skin thơ viết đề tài tình yêu - Nhằm phát triển lực hợp tác học sinh qua câu hỏi khởi động nối tên tác giả tác phẩm b Phương pháp/kĩ thuật - Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi c Hình thức tổ chức hoạt động - Học sinh làm việc cá nhân d Phương tiện dạy học - Máy chiếu - Loa đài - Thơ Pu- skin Bước Giao nhiệm vụ - Em ghép tên tác phẩm với tác giả cho? Nêu cảm nhận chung về trạng thái tình cảm cảm xúc người tình yêu? Tác phẩm Ghen Tự hát Bài thơ số 28 Một chút tên nàng Tác giả A Pu- skin Nguyễn Bính Xuân Quỳnh R.Ta-go Bước Thực nhiệm vụ - Học sinh: Làm việc cá nhân, trao đổi cặp - Giáo viên: Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân trao đổi cặp phát biểu Bước Thảo luận, trao đổi, báo cáo Sau làm việc độc lập, viết giấy nháp, học sinh phát biểu trước lớp Các học sinh lại, lắng nghe, ghi chép phát biểu bổ sung Bước Phương án kiểm tra, đánh giá - Giáo viên đánh giá qua phần trình bày học sinh (Thái độ làm việc, kĩ trình bày) - Học sinh đánh giá từ phần trình bày bạn lớp bổ sung ý kiến Giáo viên chốt vấn đề giới thiệu vào bài: Tình yêu đề tài muôn thuở thơ ca Nhà thơ Xuân Diệu – ơng hồng thơ tình Việt Nam viết: Làm sông được mà không yêu Không nhớ không yêu một kẻ nào Giáo viên: Có lẽ tình yêu ngự trị mỗi chúng ta, nó trở thành một “kiệt tác của người”(Gác- xông), không biết người biết yêu từ nào, và cũng skkn không biết tình yêu đến với người thế nào Chỉ biết bước vào vườn thơ tình của nhân loại, ta bắt gặp muôn vàn những hoa tình yêu với muôn vàn màu sắc Có tình yêu tầm thường, tình yêu cao cả, tình yêu ích kỉ, tình yêu sáng… Để thấy vẻ đẹp tâm hồn Pu- skin tình yêu đến với “ Tôi yêu em” Hoạt động Hình thành kiến thức Hoạt động GV HS I.Hướng dẫn HS phần tìm hiểu chung Nội dung cần đạt I Tìm hiểu chung Tác giả A.X Puskin (1799 Mục tiêu: Học sinh hiểu vị trí 1837) đặc điểm thơ A Pu-skin - Nhằm khám phá lực tự quản * Cuộc đời: thân: chủ động, độc lập khám phá tìm hiểu - Tên đầy đủ A-lếch-xan-đrơ nhà thơ tiếng nước Nga Xéc-ghê-ê-vích Pu-skin (1799 Phương pháp/Kĩ thuật 1837) - Phương pháp: So sánh, nêu vấn đề - Là nhà thơ lỗi lạc nước Nga - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi giới Hình thức tổ chức hoạt động - Xuất thân từ tầng lớp quý tộc Học sinh làm việc cá nhân có tư tưởng tiến Phương tiện dạy học chống lại chế độ chuyên chế nơng - Máy chiếu nơ Nga hồng độc đốn Nhiệm vụ Bước Giao nhiệm vụ: Dựa vào tiểu dẫn * Sự nghiệp văn học: SGK, em nêu hiểu biết - Sự nghiệp đồ sộ, thành cơng nhà thơ A.Pu-skin?Phát biểu vị trí nhiều thể loại văn chưng và đặc điểm thơ ơng? thành cơng thơ trữ tình Bước Thực nhiệm vụ - Nội dung sáng tác: Thể - Giáo viên: Yêu cầu học sinh làm việc cá tuyệt đẹp tâm hồn nhân dân Nga nhân phát biểu khao khát tự tình yêu, - Học sinh: Làm việc độc lập tiếng nói Nga sáng, Bước Thảo luận, trao đổi, báo cáo khiết Sau làm việc độc lập, viết giấy -> Với 800 thơ trữ tình nháp, học sinh phát biểu trước lớp có đặc sắc Bước Phương án kiểm tra, đánh giá khiến Pu-skin mệnh danh - Giáo viên đánh giá qua phần trình bày “Mặt trời thi ca Nga” học sinh - Học sinh đánh giá từ phần trình bày bạn lớp bổ sung ý kiến GV chốt vấn đề đặt nhiệm vụ Nhiệm vụ 2 Tác phẩm Bước Giao nhiệm vụ: Bài thơ “ Tơi u - Đề tài: tình u 10 skkn em” viết theo đề tài gì? Em nêu vài thơ có đề tài mà em biết? ?Em cho biết hoàn cảnh sáng tác thơ? ?Cảm xúc chủ đạo thơ? - Hoàn cảnh đời: Bài thơ đời vào năm 1829, khơi nguồn từ mối tình đơn phương nhà thơ với Ô- lê- nhi - na (con gái Chủ tịch Viện Hàn lâm nghệ thuật Nga) Bước Thực nhiệm vụ - Giáo viên: Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, trao đổi cặp phát biểu - Học sinh: Làm việc cá nhân, trao đổi cặp Bước Thảo luận, trao đổi, báo cáo Sau làm việc độc lập, viết giấy nháp, trao đổi cặp phát biểu trước lớp Bước Phương án kiểm tra, đánh giá - Giáo viên đánh giá qua phần trình bày học sinh (làm việc học sinh, cách trình bày) - Học sinh đánh giá từ phần trình bày bạn lớp bổ sung ý kiến GV chốt vấn đề đặt nhiệm vụ - Cảm xúc chủ đạo: tạo nên từ điệp khúc “tôi yêu em” thể cảm xúc chân thành, say đắm, mãnh liệt II Hướng dẫn HS phần Đọc hiểu văn Mục tiêu: - Giúp học sinh hiểu diễn biến tâm trạng, tình cảm nhân vật trữ tình từ thấy vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ, thấy nghệ thuật thơ trữ tình Pu-skin - Nhằm định hướng phát huy lực chủ yếu lực sử dụng ngôn từ Tiếng Việt, lực cảm thụ thẩm mĩ Phương pháp/Kĩ thuật - Phương pháp: So sánh, nêu vấn đề - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hình thức tổ chức hoạt động Học sinh làm việc cá nhân Phương tiện dạy học - Máy chiếu, bảng, sách giáo khoa - Hướng dẫn giọng đọc: + GV đọc mẫu hướng dẫn giọng đọc, cách ngắt câu + GV gọi học sinh đọc nhận xét II Đọc hiểu văn Đọc - Hướng dẫn giọng đọc: + Dòng 1-2: giọng ngập ngừng + Dịng 3-4: Giọng mạnh mẽ dứt khốt + Dòng 5-6: Thể cảm xúc buồn đau day dứt + Dòng 7-8: giọng thiết tha 11 skkn trầm tĩnh ?Em cho biết kết cấu thơ có có đặc biệt? (Gợi ý: dựa vào dấu hiệu hình thức) Từ ta chia bố cục thơ làm phần? Bố cục thơ + Bốn dịng đầu: tình u say đắm mãnh liệt ghìm nén cảm xúc + Bốn dòng cuối: cung bậc tâm trạng lời khẳng định tình yêu đằm thắm *Hướng dẫn HS đọc hiểu chi tiết phần Đọc hiểu chi tiết - GV giao nhiệm vụ việc đưa 3.1 Bốn câu đầu: Những mâu câu hỏi gợi mở, học sinh làm thuẫn giằng xé việc cá nhân trình bày, GV chốt lại vấn * Dịng thơ 1-2: đề : Tôi yêu em: đến chừng Ngọn lửa tình chưa hẳn tàn phai; ( Tơi u em: tình u vẫn, có ? Nhận xét cách mở đầu thơ tác lẽ giả? So với dịch nghĩa dịch thơ Chưa tắt hẳn tâm hồn tôi;) chuyển dịch nghĩa chưa? - “Tôi (đã)yêu em”: lời bày tỏ HS: Đối chiếu với dịch nghĩa tình yêu ngắn gọn, trực tiếp, giản dị, chân thành - Đại từ nhân xưng “ Tôi- em” ? Em lí giải nhà thơ dùng phản ánh mối quan hệ vừa cách xưng hô - em, mà gần vừa xa vừa rụt rè đằm thắm anh - em, - cô? Điều cho ta hiểu nhân vật trữ tình mối quan hệ nhân vật tơi - So sánh: gái? +tơi u cơ: khoảng cách + anh u em: ngào thắm thiết không phù hợp + Dịch yêu em người đọc cảm nhận điềm tĩnh sâu sắc, mực phù hợp với mối tình đơn phương -> tinh tế ?Em có nhậnt xét ý nghĩa đặc biệt - Dấu hai chấm đặt câu thơ dấu câu ?Nhận xét về giọng tạo giọng điệu ngập ngừng Ẩn điệu câu thơ này? sau ngập ngừng nhịp đập trái tim say đắm băn khoăn cịn nhiều điều khó nói mối tình đơn phương -Em nêu nhận xét em tình cảm - Sáng tạo dịch hình nhân vật “tôi“?Bản dịch thơ sáng tạo ảnh ẩn dụ (ngọn lửa tình -> điểm, phát điều lửa tình u) : ->tạo cách diễn đạt 12 skkn nêu tác dụng nó? Qua đó, em cảm nhận tình u chàng trai tình yêu nào? giàu hình ảnh gợi cảm khẳng định tình u cịn rạo rực trái tim nhân vật trữ tình, tha thiết, mãnh liệt - Tình yêu âm ỷ, dai dẳng vững ? Các từ khứ, tương bền: lai xuất dịng thơ có ý + Đã(q khứ)- vẫn(hiện tại) - có nghĩa gì? lẽ(tương lai): tình cảm say mê sâu đậm, bền vững theo thời gian + Chưa hẳn tàn phai(nguyên tác “chưa tắt”): tình u khơng nhạt phai lửa âm ỉ cháy -GV cho HS khái quát nội dung hai dòng => Hai dòng đầu khẳng định: thơ đầu cảm xúc mãnh liệt, tình yêu trường cửu, vững bền , không đổi thay * GV giao nhiệm vụ cho HS việc * Dòng thơ 3- 4: đưa câu hỏi khám phá hai Nhưng khơng để em bận lịng dịng thơ 3-4: thêm nữa; Hay hồn em phải gợi bóng u hồi ( Nhưng để khơng làm phiền em thêm nữa, Tơi khơng muốn em buồn điều gì.) ?Ở hai câu tiếp theo, mạch cảm xúc - Từ “nhưng” làm cho mạch thơ chàng trai chuyển biến nào? đột ngột chuyển đổi ngăn lại Dấu hiệu cho em biết điều đó? dòng thác cảm xúc yêu thương trào dâng mãnh liệt -> từ đắm say sang suy tư sâu lắng ? Theo em, nhân vật trữ tình bộc - Mâu thuẫn giằng xé tình lộ mâu thuẫn gì? cảm trí lý: + Tình cảm hướng em, yêu em tha thiết + Lý trí mách bảo nên dừng bước trước tình yêu - Kìm nén cảm xúc nhủ lịng dứt khốt dừng lại tình u + Từ “khơng” mang tính phủ định tạo âm điệu dứt khốt cần ? Sự lựa chọn “tơi”?Điều thể phải dừng lại tình u phẩm chất chàng trai? -> Khơng để em bận lịng -> Khơng để em u hồi +Sự lựa chọn nhân vật 13 skkn thản tâm hồn em -> Tâm hồn cao đẹp nhà thơ: trái tim cao thượng, nhân hậu vị tha đến vô => Bốn câu thơ đầu: + Lời thơ giản dị, sáng, tinh tế + Qua cho thấy tình u: - >chân thành nồng nàn say đắm - >Biết vượt qua cá nhân để đem lại thản cho ?Từ chọn lựa vậy, trình bày suy người yêu nghĩ em quan niệm tình yêu mà nhà thơ đưa ra?  Quan niệm tình yêu: tình yêu HS: Rút quan niệm tình yêu tác giả phải có kết hợp cảm xúc lý trí Tình u khơng có chỗ cho ép buộc phải xuất phát GV: Liên hệ với thơ số 28 Ta- go, từ tình cảm chân thành hai Tự hát Xuân Quỳnh - HS tự giáo dục phía Trong tình u, tơn trọng thơng qua quan niệm tình u mà Pu- skin người u tơn đưa trọng thân HS: Tự liên hệ với thân 3.2 Bốn dịng sau *Hướng dẫn HS phân tích phần * Dòng 5-6 : đau khổ dày vị Tơi u em/ âm thầm/ khơng hi vọng Lúc rụt rè/ hậm hực lòng ghen Em nhận xét nhịp điệu cấu trúc ( Tôi u em lặng thầm, vơ câu lúc…khi…ở hai dịng thơ này?Điệp vọng khúc “Tôi yêu em” lần xuất có ý Bị dày vị rụt rè,khi nghĩa gì? nỗi ghen tng;) - Nhịp thơ ngắn, gấp gáp - Cấu trúc: “lúc khi” nhấn mạnh biến động phức tạp đầy sóng gió tâm hồn yêu - “Tôi yêu em”: lần  tim khơng cịn tn theo mệnh lệnh ? Những tâm trạng nhân vật lí trí mà cảm xúc trào trữ tình bộc lộ dịng 5-6 ? Tại sau dâng, tha thiết định đè nén tình cảm, đến - Từ diễn tả tâm trạng: âm thầm, 14 skkn nhân vật trữ tình lại bộc lộ nhiều trạng thái cảm xúc đến vậy? -Em suy nghĩ “lòng ghen”? Lời tự nhận bộc lộ tâm trạng chàng trai? - Phần liên hệ, giáo viên giao nhiệm vụ để đánh giá lực so sánh tổng hợp liên hệ thực tiễn học sinh Từ thấy chức văn học việc làm chuyển biến nhận thức, tình cảm thái độ người ? Từ việc thú nhận lòng ghen tác giả em liên hệ với ứng xử thuộc lĩnh vực tình yêu tác phẩm văn học đời sống ? - HS làm việc cá nhân, cặp đôi trình bày trước lớp *Hướng dẫn HS phân tích hai dịng cuối ?Điệp khúc“ tơi u em” lần thứ ba xuất thơ có ý nghĩa ? khơng hi vọng, hâm hực, rụt rè, ghen => tình cảm đa sắc thái, mãnh liệt, tuôn trào - “Ghen” ->mặt ích kỉ tình u ->tâm trạng nặng nề, u ám nhân vật trữ tình -> nhân vật trữ tình rơi vào đáy sâu nỗi đau khổ, dày vò, dằn vặt hành hạ - Liên hệ: Học sinh mở rộng liên hệ với ứng xử tình yêu mà em gặp tác phẩm văn học khác đời sống, so sánh với ghen tng tình u để thấy: Ở lòng ghen Pu- skin làm sáng ngời nhân cách nhà thơ nhân vật trữ tình giữ lại ghen tng dày vị hạnh phúc em => Hai câu thơ lời giãi bày thành thực góc khuất tận đáy sâu tâm hồn : yêu thương cháy bỏng, yếu đuối, bất lực tình yêu sáng lên giá trị nhân văn *.Dòng 7- 8: Sự cao thượng chân thành Tôi yêu em yêu chân thành đằm thắm Cầu em người tình tơi u em ( Tơi yêu em chân thành đó, dịu dàng Cầu em người khác yêu thương ) - Lời khẳng định tình yêu chân thành đằm thắm + Điệp khúc “tôi yêu em” lần thứ ba đến sóng khẳng định tình yêu chân thành đằm thắm sau mãnh liệt + Tính từ “ chân thành” “ đằm 15 skkn thắm” (dịu dàng): cho thấy nhân vật trữ tình dành tặng đẹp cho người u, gốc lịng cao thượng ?Nhà thơ cầu chúc điều đến người - Câu thơ kết bất ngờ hàm yêu Qua lời cầu chúc em có suy nhiều ý nghĩa: Chúc cho em có nghĩ nhân vật trữ tình? người khác u em tơi HS: Suy nghĩ yêu em + Lời cầu chúc biểu lộ cao ?Tại nói lời chúc thơ thượng tình yêu nhân bất ngờ hàm chứa nhiều ý vị? Những ý vật trữ tình vị + Câu thơ cho thấy ứng xử văn hóa tình u nói riêng -Sau HS trình bày GV chốt vấn đề và sống nói chung liên hệ với thơ tình số 28 (yêu mong + Câu thơ ánh lên khẳng nuốn đem đến hạnh phúc cho người định: anh người yêu em chân yêu) thành mãnh liệt -> Câu thơ vừa lời giã từ tình -Theo em câu thơ cuối mang ý nghĩa lời yêu vừa lời tỏ tình thơng minh giã từ tình u hay lời tỏ tình nhân vật đầy tự tin kiêu hãnh tôi? chàng trai yêu chân thành, mãnh liệt nghiêm túc => Mạch cảm xúc thơ: Từ yêu chân thành mãnh liệt, bị -Nhận xét mạch cảm xúc thơ? dày vò đau khổ cuối yêu chân thành dịu dàng cháy bỏng Từ nỗi đau chuyển thành cao thượng làm sáng ngời nhân cách cao đẹp.Câu thơ cuối đưa tình u lên ngơi.Vẻ đẹp văn hóa tình u tơn vinh, lí giải thơ đưa Pu- Skin lên đài III GV Hướng dẫn HS tổng kết vinh quang Mục tiêu: - Học sinh nắm vững ND nghệ thuật III TỔNG KẾT thơ Tôi yêu em - Năng lực tư tổng hợp ( vẽ sơ đồ tư Nội dung học) - “ Tôi yêu em” thấm đượm Phương pháp/Kĩ thuật nỗi buồn mối tình vơ - Phương pháp: nêu vấn đề vọng lại nỗi buồn - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi sáng tâm hồn yêu Hình thức tổ chức hoạt động đương chân thành, mãnh liệt, cao 16 skkn Học sinh làm việc cá nhân Phương tiện dạy học - Máy chiếu Nhiệm vụ Bước Giao nhiệm vụ ? Nêu giá trị nội dung nghệ thuật thơ? ? Quan niệm tình u Puskin thể qua tồn bài? thượng vị tha nhân Bài thơ sáng lên giá trị nhân văn cao đẹp - Quan niệm tình yêu tác giả: Tình yêu tự nguyện từ hai phía, phải tơn trọng người u; tình yêu phải chân thành cao thượng 2.Nghệ thật: - Ngôn ngữ trang trọng, tinh tế, sáng, giản dị ? Vẽ sơ đồ tư học? - Giọng điệu chân thành, thiết tha Bước Thực nhiệm vụ sâu lắng - Giáo viên: Yêu cầu học sinh làm việc cá - Cấu tứ chặt chẽ nhân, trao đổi cặp phát biểu - Học sinh: Làm việc cá nhân, trao đổi cặp Bước Thảo luận, trao đổi, báo cáo * Sơ đồ tư học Sau làm việc độc lập, viết giấy Chiếu PowerPoint nháp, học sinh phát biểu trước lớp Bước Phương án kiểm tra, đánh giá - Giáo viên đánh giá qua phần trình bày học sinh - Học sinh đánh giá từ phần trình bày bạn lớp bổ sung ý kiến GV chốt vấn đề đặt nhiệm vụ Hoạt động 3: Luyện tập Câu 1: Bài thơ “Tôi yêu em” là: a.Hạnh phúc người yêu b.Lời trách người yêu c.Lời giãi bày mối tình đơn phương khơng thành d.Lời thề nguyền tình yêu chung thủy Câu 2: Nội dung bốn câu thơ đầu ? a Nhân vật trữ tình thể tình yêu với người u b Nhân vật trữ tình nói với người yêu mâu thuẫn giằng xé tình yêu c.Nhân vật trữ tình khao khát mang lại niềm hạnh phúc cho người yêu d Nhân vật trữ tình động viên, an ủi người yêu Câu Cái hay, hấp dẫn thơ “Tôi yêu em” chỗ: a.Ngôn từ sáng, giản dị b.Vươn tới cao tâm hồn c.Tôn vinh phẩm giá người d.Cả a, b, c 17 skkn Hoạt động 4: Vận dụng Câu hỏi: Bạn làm bị từ chối tình yêu ? Bài học ứng xử tình yêu? * Gợi ý ( nhà trình bày phần trả lời) - Khi bị từ chối tình u: cần có ứng xử văn hóa… - Bài học ứng xử tình u: + Tình u tự nguyện từ hai phía +Tình yêu phải xuất phát từ tình cảm chân thành, say đắm, mãnh liệt vị tha +Trong tình u, phải có thái độ tơn trọng tình cảm người u + Ghen tng dẫn người đến mù quáng, thấp hèn + Cần phải có thái độ ứng xử văn hóa tình u nói riêng sống nói chung : tơn trọng người yêu (người khác) vị tha, nhân hậu, cao thượng tình yêu (trong sống) + Tình yêu đơn phương, vô vọng không đồng nghĩa với hận thù, “đạp đổ” mà trái lại nên “Cầu em người tình tơi u em” Nếu người u tìm hạnh phúc nên chúc mừng cầu mong cho tình u họ vững bền Đó thái độ sống đẹp người có văn hóa Hoạt động : Tìm tịi mở rộng (Giáo viên cho học sinh làm nhà) * Giáo viên giao nhiệm vụ: + Sưu tầm viết cảm nhận số thơ tình tiếng Puskin * Học sinh thực nhiệm vụ: + Tìm đọc qua sách tham khảo, truy cập mạng + Bài viết chân thành, cảm xúc Ví dụ: thơ Một chút tên nàng, Em bảo anh đi… ->Học sinh thực nhiệm vụ báo cáo kết 2.3.4 Củng cố hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà a Củng cố: - Bài thơ cho thấy tình cảm cao đẹp đầy giá trị nhân văn nhân vật trữ tình - Hình thức nghệ thuật giản dị, tinh tế b Dặn dò: - Đọc thuộc lịng thơ - Cảm nhận hình ảnh thơ mà em ấn tượng - Soạn: Tiết 95-96 : Người bao ( Sê- khốp) 2.4 Hiệu tổ chức hoạt động học học Tôi yêu em nhằm định hướng phát triển lực học sinh Thông qua hoạt động học, học sinh có dịp bộc lộ cảm nhận, trau dồi khả giao tiếp Đồng thời giáo viên có hội để nắm trình độ tiếp nhận học sinh với mặt mạnh, mặt yếu cần điều chỉnh, biểu dương, phát huy Khơng khí học thực dân chủ Trong năm gần tổ chức cho học sinh lớp11 Trường THPT Lê văn Hưu học tập theo thiết kế học trên, thân tơi thấy có hiệu quả, có phản hồi tích cực từ học sinh đồng nghiệp Nhiều học sinh thực trưởng thành hoạt động qua hoạt động học tập, 18 skkn khơng cịn thụ động mà đủ tự tin tham gia tranh luận, thảo, phản biện Học sinh có thay đổi định nhận thức, hành vi ứng xử, hình thành kỹ mềm kỹ giao tiếp, kỹ làm việc nhóm Sự chuyển biến học sinh cần có trình lâu dài, để q trình diễn thuận chiều thực tế khả quan Tổ chức hoạt động học dạy Tôi yêu em nhằm phát triển lực học sinh có ý nghĩa thực tiễn cao Điều biểu trước hết ý thức tham gia hiệu đạt sản phẩm cụ thể Các em học sinh có ý thức học tập tích cực việc chủ động tham gia học, say mê tìm kiếm tri thức có liên quan đến học, vận dụng vào sống Nhìn vào thái độ học tập học sinh, rõ ràng em không thích học văn mà chưa tìm phương pháp dạy học phù hợp, tối ưu Tổ chức hoạt động học dạy Tôi yêu em nhằm phát triển lực học sinh giúp giáo viên nâng cao ý thức sử dụng có hiệu phương tiện thiết bị dạy học, dự kiến tình dạy học phương án giải quyết, sử dụng cơng nghệ thơng tin Giáo viên có điều kiện khai thác hệ thống kênh hình mạng Internet, biên tập thành hệ thống kênh hình dạy học có hiệu quả, cách bổ sung kiến thức phương pháp từ dạy Chất lượng kiểm tra thể bảng sau: Lớp Sĩ Kết trước chưa vận dụng số Kết sau vận tổ chức hoạt Ghi chức hoạt động học theo hướng động học theo hướng phát triển phát triển lực học sinh lực học sinh Giỏi S % Khá TB Yếu Giỏi SL % SL % SL % SL % Khá SL TB % SL Yếu % SL % L 11B11 12,82 12 30,76 19 48,7 7,7 11 28,2 19 48,7 23,1 0 26 66, 5,25 10 25,6 16 41 12 30,8 0 39 11B12 38 10,5 21 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Mục đích tổ chức hoạt động học dạy Tơi yêu em nhằm phát triển lực học sinh để chủ thể học sinh, hướng dẫn giáo viên, cảm nhận khám phá, chiếm lĩnh tác phẩm Do tạo phát triển tồn diện trí tuệ, tâm hồn, nhân cách lực Tổ chức hoạt động học dạy Tôi yêu em nhằm phát triển lực học sinh thể hướng phù hợp với thực tiễn trình đổi giáo dục phương pháp dạy học nhà trường phổ thông, phù hợp với đổi chương 19 skkn trình, sách giáo khoa, đổi phương pháp kiểm tra đánh giá, dạy học Ngữ văn Cách làm thực chất biến cơng thức khơ cứng thành phương pháp kích thích tư sáng tạo– đường nhanh nhất, đắn nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, phát triển lực học sinh Nhìn cách tổng thể, tổ chức hoạt động học dạy Tôi yêu em nhằm phát triển lực học sinh tạo môi trường hoạt động- giao lưu kích thích hứng thú học tập học sinh Chúng ta tìm kiếm đường nâng cao hiệu học tập, phát huy tính tích cực sáng tạo, tơn trọng chủ thể học sinh cách làm coi hiệu phù hợp với trình độ, tâm lý lứa tuổi đa số học sinh Đổi phương pháp dạy học đạt hiệu định Chỉ có đổi phương pháp dạy học tạo đổi thực giáo dục, đào tạo lớp người động sáng tạo, có tiềm cạnh tranh trí tuệ bối cảnh hội nhập quốc tế Luật Giáo dục ghi rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Như thế, thấy cách làm chúng tôi, mặt đáp ứng tốt yêu cầu đổi nội dung phương pháp dạy học, mặt khác cách làm kết hợp hài hồ nhiều yếu tố q trình giáo dục 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Đối với giáo viên học sinh a Đối với giáo viên Tổ chức hoạt động học dạy Tôi yêu em nhằm phát triển lực học sinh đòi hỏi giáo viên phải nắm diễn biến tình cảm học sinh qua tự bộc lộ em thơng qua biện pháp sư phạm có tính tốn, có đặt công phu giáo viên Giáo viên phải nắm câu hỏi, tình có vấn đề từ tác phẩm, từ tầm đón nhận học sinh, theo dự báo, theo điều tra giáo viên học sinh trao đổi, thảo luận… Giáo viên phải vững vàng chun mơn- nghiệp vụ Có khả tổng hợp vấn đề mới, hợp với chủ đề thảo luận tạo hứng thú xúc cảm cho học sinh Chuẩn bị tốt tư liệu, thiết bị dạy học để chủ động tổ chức hoạt động học Hơn nữa, trình tổ chức hoạt động học có tình ngồi dự liệu xảy Khi đó, khơng chuẩn bị tốt, thầy lúng túng coi dạy khơng thành Xác định giao nhiệm vụ cho học sinh cách cụ thể rõ ràng Mỗi nhiệm vụ phải đảm bảo cho học sinh hiểu rõ: mục đích, nội dung, cách thức hoạt động sản phẩm học tập phải hoàn thành Quan sát, phát khó khăn mà học sinh gặp phải; hỗ trợ kịp thời cho học sinh nhóm Khi giúp đỡ học sinh, cần gợi mở để học sinh tự lực hoàn thành nhiệm vụ; khuyến khích để học sinh hợp tác, hỗ trợ lẫn việc giải nhiệm vụ học tập; giao thêm nhiệm vụ cho học sinh hoàn thành trước Hướng dẫn việc 20 skkn ... 2.3 Thiết kế học Tôi yêu em theo hình thức tổ chức hoạt động học nhằm phát triển lực học sinh 2.4 Hiệu việc tổ chức hoạt động học Tôi yêu em nhằm phát 16 triển lực học sinh KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ... chủ động, sáng tạo, phát triển lực học sinh Nhìn cách tổng thể, tổ chức hoạt động học dạy Tôi yêu em nhằm phát triển lực học sinh tạo mơi trường hoạt động- giao lưu kích thích hứng thú học tập học. .. Lí thuyết dạy học định hướng phát triển lực, kĩ thuật tổ chức hoạt động học - Thiết kế dạy Tôi yêu em theo hướng tổ chức hoạt động học - Biện pháp tổ chức hoạt động học dạy Tôi yêu em 1.4 Phương

Ngày đăng: 21/02/2023, 09:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan