(SKKN HAY NHẤT) tổ chức hoạt động học bài tôi yêu em của a pu skin (tiết 94, ngữ văn 11) nhằm phát triển năng lực học sinh

32 3 0
(SKKN HAY NHẤT) tổ chức hoạt động học bài tôi yêu em của a pu skin (tiết 94, ngữ văn 11) nhằm phát triển năng lực học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT LÊ VĂN HƯU TRƯỜNG THPT LÊ VĂN HƯU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC BÀI TÔI YÊU EM BÀI “TÔI YÊU EM” CỦA A.X.PU-SKIN (TIẾT 94, NGỮ VĂN 11) NHẰM PHÁT TRIỂN (TIẾT 94, NGỮ VĂN 11) NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH NĂNG LỰC HỌC SINH Người thực hiện: Nguyễn Thị Hịa NgườiChứcthựcvụ: hiện:Giáo viênNguyễnNgữThịvănHịa ChứcSKKNvụ:thuộcGiáo mơviên:Ngữvăn SKKN thuộc mơn: Ngữ văn THANHHỐ,NĂM 2021 2021 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC Nội dung MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.3 Thiết kế học Tơi u em theo hình thức tổ chức hoạt động học nhằm phát triển lực học sinh 2.4 Hiệu việc tổ chức hoạt động học Tôi yêu em nhằm phát triển lực học sinh KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC SKKN ĐÃ ĐƯỢC XẾP LOẠI UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Hiện nay, việc nâng cao chất lượng dạy học từ phổ thông đến Đại học vấn đề thiết nhà trường xã hội Nghị số 29- NQ/TW cua Ban châp hanh Trung ương Đang Công san Viêt Nam lần thư 8, khóa XI “về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầầ̀u cơng nghiệp hóó́a, đại hóó́a điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” đa xac đinh muc tiêu tông quat cua giao duc va đao tao la: “Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầầ̀u học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu quả” [1] Đông thơi Nghi quyêt cũng xac đinh muc tiêu cu thể: “Đối với giáo dục phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn” [1] Trong phát triển nhà trường, vấn đề “đổi phương pháp dạy học đặt ý thức yêu cầầ̀u tự nhiên, thiết, động lực phát triển, yếu tố then chốt để nâng cao chất lượng đào tạo người” [8] Những năm đầầ̀u kỉ XXI, thành tựu to lớn cách mạng khoa học – công nghệ tác động mạnh mẽ đến sống người, hệ thống giáo dục ngày phát triển mạnh mẽ nhằm đáp ứng yêu cầầ̀u ngày cao xã hội vấn đề đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực người học lại đặt cách cấp thiết Năng lực khả làm chủ vận dụng hợp lí kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng, thái độ hứng thú để hành động cách hiệu tình đa dạng sống Năng lực gồm lực chung như: Hợp tác (cùng tìm hiểu, cắt nghĩa, thảo luận nội dung, nghệ thuật tác phẩm; giải vấn đề thực tiễn đặt từ tác phẩm; tương tác trình tạo lập văn bản, chỉnh sửa văn đánh giá chéo; hỗ trợ kinh nghiệm, tri thức đọc hiểu, tạo lập văn bản);Tự quản thân (điều chỉnh thái độ, cách ứng xử, hành vi thân sau học tác phẩm; độc lập, chủ động khám phá giá trị tác phẩm; thích ứng với hoàn cảnh giao tiếp khác nhau) lực đặc thù như: Giao tiếp tiếng Việt (sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt phù hợp, hiệu trình đọc hiểu; qua học tiếng Việt qua học tạo lập văn bản…); Cảm thụ thẩm mĩ (cảm nhận vẻ đẹp ngơn ngữ, hình tượng văn học; đánh giá ý nghĩa, giá trị thẩm mĩ tác phẩm văn học; cóó́ quan điểm sống hành động hướng theo đẹp, thiện) Dạy học phát triển lực việc phát huy mạnh mẽ tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh; học sinh bạn đọc – sáng tạo; thực “học đôi với hành” (vận dụng kiến thức vào thực tiễn); tăng UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com cường dạy cách đọc, cách viết, cách giải vấn đề; tổ chức hoạt động học tập học sinh theo lý thuyết kiến tạo thuyết đa trí thơng minh Theo hướng phát triển lực học sinh, phương pháp dạy học lựa chọn tổ chức hoạt động học Điều đóó́ địi hỏi giáo viên Ngữ văn nhà trường phổ thông phải nỗ lực tiếp cận lí thuyết phương pháp dạy học để xây dựng, thiết kế dạy theo hướng tổ chức hoạt động học học sinh Từ suy nghĩ đóó́, tơi chọn đề tài Tổ chức hoạt động học “Tôi yêu em” A.Pu-skin (Tiết 94, Ngữ văn 11) nhằm phát triển lực học sinh làm sáng kiến kinh nghiệm để tiếp tục sâu nghiên cứu phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực văn cho học sinh nhà trường phổ thông 1.2 Mục đích nghiên cứu Góó́p phầầ̀n nâng cao chất lượng dạy học mơn Ngữ văn nóó́i chung dạy học thơ Tơi u em nóó́i riêng Giúp học sinh nâng cao hứng thú học tập môn Ngữ văn phát triển lực Giúp học sinh vận dụng kiến thức học để giải tình thực tiễn 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Lí thuyết dạy học định hướng phát triển lực, kĩ thuật tổ chức hoạt động học - Thiết kế dạy Tôi yêu em theo hướng tổ chức hoạt động học - Biện pháp tổ chức hoạt động học dạy Tôi yêu em 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để triển khai đề tài Tổ chức hoạt động học “Tôi yêu em” (Tiết 94, Ngữ văn 11) nhằm phát triển lực học sinh chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: + Phương pháp nghiên cứu lí thuyết + Phương pháp so sánh, đối chiếu + Phương pháp liên ngành Những phương pháp đóó́ khơng phải sử dụng cách độc lập, mà trình thực đề tài, người viết sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu để cóó́ thể đạt hiệu cao Việc sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu thực đề tài giúp người nghiên cứu cóó́ nhìn hệ thống đối tượng nghiên cứu để từ đóó́ đánh giá khách quan, khoa học UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số vấn đề chung tổ chức hoạt động học học sinh Khác với dạy học định hướng nội dung, dạy học theo định hướng lực tổ chức cho học sinh hoạt động học Trong trình dạy học, học sinh chủ thể nhận thức, giáo viên cóó́ vai trị tổ chức, kiểm tra, hỗ trợ hoạt động học tập học sinh cách hợp lí cho học sinh tự chiếm lĩnh, xây dựng tri thức Quá trình dạy học trình hoạt động giáo viên học sinh tương tác thống giáo viên- học sinh tư liệu hoạt động dạy học Hoạt động học học sinh bao gồm hành động với tư liệu dạy học, trao đổi, thảo luận với trao đổi thảo luận với giáo viên “Hành động học học sinh với tư liệu hoạt động dạy học hành động chiếm lĩnh, xây dựng tri thức cho thân mình” [2] Sự trao đổi tranh luận học sinh với học sinh với giáo viên nhằm tăng cường hỗ trợ từ phía giáo viên học sinh khác trình chiếm lĩnh tri thức Thông qua hoạt động học sinh với tư liệu học tập trao đổi đóó́, giáo viên thu thông tin phản hồi cầầ̀n thiết để cóó́ giải pháp hỗ trợ hoạt động học học sinh cách hợp lí hiệu Hoạt động giáo viên bao gồm hành động với tư liệu dạy học trao đổi, hỗ trợ trực tiếp với học sinh Giáo viên người tổ chức tư liệu hoạt động dạy học, cung cấp tư liệu nhằm tạo tình cho hoạt động học sinh Dựa tư liệu hoạt động dạy học, giáo viên cóó́ vai trị tổ chức, kiểm tra, hỗ trợ hoạt động học học sinh với tư liệu học tập trao đổi, tranh luận học sinh với Tiến trình dạy học phải thể chuỗi hoạt động học học sinh phù hợp với phương pháp dạy học tích cực vận dụng Tiến trình thực theo bước: Đề xuất vấn đề, Giải pháp kế hoạch giải vấn đề, Thực kế hoạch giải vấn đề, Trình bày, đánh giá kết 2.1.2 Kế hoạch học Trong học, hoạt động thiết kế gồm: Hoạt động khởi động, Hình thành kiến thức mới, Luyện tập, Vận dụng, Phát triển ý tưởng sáng tạo Hoạt động khởi độnglà hoạt động thay cho việc kiểm tra cũũ̃ – hoạt động cóó́ thể gây ức chế, căng thẳng cho lớp học từ ban đầầ̀u Muốn đạt mục đích ấy, tình phải tạo kết nối tri thức với cóó́ thể nêu cách đặt câu hỏi giao nhiệm vụ, tổ chức trò chơi, Chẳng hạn, dạy Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy, cóó́ thể đặt câu hỏi: Vì cuối tác phẩm, An Dương Vương lại chém Mị Châu? Hành động đóó́ hay sai? Với câu hỏi này, học sinh cóó́ thể bộc lộ quan điểm giáo viên không chốt kiến thức mà định hướng cho học sinh thấy rằng, muốn trả lời câu hỏi này, cầầ̀n phải giải vấn đề tìm hiểu nội dung học, tức bước hình thành, kiến tạo tri thức Hình thành, kiến tạo tri thức Trong trình tổ chức dạy học, giáo viên chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh, để học sinh hoạt động, thành thục thao tác, tránh cảm giác nhàm chán Trong trình hình thành tri thức mới, học sinh UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com phải thực nhiệm vụ học tập Đóó́ (giáo viên) giao – (học sinh) nhận thực nhiệm vụ học tập; làm việc với tư liệu học tập; tạo sản phẩm, báo cáo kết quả; phản biện, bổ sung lẫn nhau; giáo viên chốt kiến thức định hướng tiếp nhận Trong bước này, nhiệm vụ học tập phải rõ ràng để học sinh biết phải làm gì, làm nào, sử dụng tư liệu học tập nào, sản phẩm báo cáo hình thức Với nhiệm vụ học tập, giáo viên phải lường trước tình cóó́ thể xảy ra, quan sát hỗ trợ học sinh cầầ̀n thiết Luyện tập, củng cố kiến thức, kĩ Học sinh vận dụng kiến thức, kĩ vừa học để giải nhiệm vụ học tập tương tự Thông qua đóó́, giáo viên củng cố khắc sâu kiến thức, kĩ cho học sinh Chẳng hạn, sau học xong tác phẩm văn học, học sinh luyện tập, củng cố kiến thức tác phẩm Các nhiệm vụ học tập xếp theo cấp độ từ dễ đến khóó́, từ nhận diện thơng tin, tái kiến thức đến giải thích, cắt nghĩa nội dung kiến thức theo quan điểm cá nhân Tùy đối tượng học sinh, giáo viên cóó́ thể giao nhiệm vụ đảm bảo vừa sức giúp học sinh thuầầ̀n thục kĩ năng, hiểu sâu tri thức vừa chiếm lĩnh Mặt khác cũũ̃ng cầầ̀n thiết kế tập nâng cao nhằm phát huy lực sáng tạo học sinh chuẩn bị cho bước học Vận dụng kiến thức học vào tình cụ thể Học sinh sử dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề, nhiệm vụ thực tế Điều khuyến khích học sinh nghiên cứu, sáng tạo, tìm theo hiểu biết mình; tìm phương pháp giải vấn đề đưa cách giải vấn đề khác nhau; góó́p phầầ̀n hình thành lực học tập Trong đọc hiểu văn bản, cóó́ thể thiết kế “các nhiệm vụ học tập vận dụng kiến thức vể thể loại để hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn vận dụng kiến thức đọc hiểu lớp để giải vấn đề sống” [3] Với phân mơn Làm văn Tiếng Việt, “cóó́ thể vận dụng kiến thức, kĩ học để tạo lập văn theo yêu cầầ̀u sống” [3] Chẳng hạn, sau học kĩ viết văn thuyết minh, học sinh chọn giới thiệu di tích lịch sử danh lam thắng cảnh, địa phương với mục đích quảng bá hình ảnh địa phương với du khách, Phát triển ý tưởng sáng tạo Học sinh tiếp tục mở rộng ý tưởng sáng tạo dựa kiến thức, kĩ học được, tạo cho học sinh phát huy khả liên tưởng, trí tưởng tượng Để làm điều này, cóó́ thể thiết kế nhiệm vụ học tập mang tính gợi mở, hướng dẫn học sinh sử dụng nhiều loại tư liệu học tập 2.1.3 Các bước tổ chức hoạt động học Chuyển giao nhiệm vụ học tập Giáo viên xác định nội dung thảo luận, nhiệm vụ học tập, yêu cầầ̀u hình thức trình bày, thời gian cho thảo luận Việc chuyển giao nhiệm vụ học tập địi hỏi phải tường minh, ngắn gọn, khơng gây hiểu lầầ̀m Thực nhiệm vụ học tập Sau tiếp nhận nhiệm vụ, học sinh thực nhiệm vụ (nhiệm vụ đóó́ cóó́ thể thực cá nhân, cặp đơi, nhóó́m) Đối với hoạt động nhóó́m, q trình nhóó́m thảo luận, giáo viên quan sát, điều UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com chỉnh chỗ ngồi, nhắc nhở hay hỗ trợ nhóó́m cầầ̀n Trong trình thảo luận, thành viên nhóó́m tham gia bàn luận, lắng nghe tôn trọng, tránh để xảy tranh cãi căng thẳng; băn khoăn ý nghĩa, kết tập giải đáp kịp thời; thời gian làm tập phải phù hợp với khả làm việc học sinh yêu cầầ̀u tập Khi quan sát, thấy thành viên nhóó́m cóó́ biểu khóó́ khăn tiếp nhận nhiệm vụ, giáo viên cầầ̀n hướng dẫn thành viên hiểu giải thích, hỗ trợ Nếu số nhóó́m hồn thành trước, cóó́ thể đề nghị thành viên nhóó́m hỗ trợ nhóó́m khác giao thêm nhiệm vụ cho nhóó́m Báo cáo kết thảo luận Khi nhóó́m hồn thành nhiệm vụ, giáo viên học sinh giao nhiệm vụ tổ chức thảo luận định nhóó́m báo cáo kết Trong thảo luận nhóó́m phải tránh tình trạng cá nhân trình bày ý kiến riêng (chứ khơng phải ý kiến nhóó́m) Để phát huy tiềm cá nhân, giáo viên cóó́ thể cho học sinh bổ sung ý kiến cá nhân sau trình bày kết thảo luận nhóó́m Tiếp đóó́ dành khoảng thời gian cho nhóó́m nhận xét, trao đổi, phản biện Thơng qua đóó́, góó́p phầầ̀n hình thành cho học sinh kĩ phản biện tư phản biện Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Sau nhóó́m trình bày xong kết quả, giáo viên nhận xét, chốt kiến thức mở hướng suy nghĩ học sinh Trong trường hợp, với nhiệm vụ học tập mang tính mở, ý kiến cóó́ thể khơng giống Khi vai trị giáo viên định hướng cho học sinh suy nghĩ nhìn nhận đánh giá vấn đề từ nhiều góó́c độ Thậm chí, cóó́ thể hướng dẫn, đề nghị học sinh thử suy nghĩ lập luận vấn đề từ quan điểm đối lập với Trên sở đóó́, gợi mở cho học sinh ý tưởng việc tiếp nhận kiến thức 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.2.1 Tầầ̀m quan trọng việc đổi phương pháp dạy học nóó́i chung dạy học Ngữ văn nóó́i riêng nhà trường phổ thơng chứng minh thực tiễn thời gian qua Bộ Giáo dục Đào tạo thực nhiều giải pháp tích cực để nâng cao chất lượng, mà khâu then chốt không ngừng đổi phương pháp dạy học Xét cách tổng thể, “nhiều vấn đề lí thuyết dạy học phổ biến, rút kinh nghiệm, song đôi lúc chưa phù hợp số địa phương” [8] Mối quan tâm người trực tiếp giảng dạy Ngữ văn nhà trường phổ thông làm để phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh, nâng cao hiệu giáo dục thẩm mỹ, khơi gợi niềm say mê hứng thú học tập, định hướng phát triển lực học sinh Đã nhiều thập kỉ nay, “không ngớt lời than phiền thái độ lạnh nhạt thờ học sinh trước văn, văn hay Lời giảng bình say sưa thầầ̀y câu thơ, ý văn hay, cóó́ bị đáp lại tiếng “đế” lạc lõng” [6] 2.2.2 Đổi phương pháp dạy học Ngữ văn nhà trường phổ thơng nóó́i chung theo hướng tổ chức hoạt động học nhằm phát triển lực học sinh đặt nhiều nội dung cầầ̀n tiếp tục nghiên cứu, trao đổi, tổng kết đánh giá Đóó́ công việc chung hệ thống, quan trọng giáo viên Đề tài UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com sáng kiến kinh nghiệm Tổ chức hoạt động học “Tôi yêu em” (Tiết 94, Ngữ văn 11) nhằm phát triển lực học sinh đúc rút với mong muốn xâydựng kế hoạch học theo hướng tổ chức hoạt động học nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh, góó́p phầầ̀n quan trọng vào đổi phương pháp dạy học Ngữ văn theo hướng phát triển lực 2.2.3 Để tổ chức hoạt động học cho học sinh dạy Tôi yêu em, thân không ngừng đổi tư duy, nhận thức từ khâu thu thập, xử lý tài liệu, xây dựng kế hoạch học, sử dụng thiết bị dạy học đến xây dựng nhiệm vụ học Mỗi khâu trình tổ chức hoạt động học chuẩn bị chu đáo, chặt chẽ, hướng đến hình thành lực học sinh 2.3 Thiết kế học Tôi yêu em (Tiết 94, Ngữ văn 11) theo hướng tổ chức hoạt động học nhằm phát triển lực học sinh Tiêt 94: Đọc văn TÔI YÊU EM A Pu-skin 2.3.1 MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh: a Vê kiên thưc - Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn nhân vật trữ tình tình yêu: chân thành, say đắm, vị tha, cao thượng - Thấy nét đặc sắc thơ trữ trình Pu- Skin: giản dị, sáng, tinh tế b Vê kĩ năng: - Đoc hiêu bai thơ trư tinh theo đăc trưng thê loai - Phân tích theo đặc trưng thơ: cảm hứng nghệ thuật, hình ảnh, ngôn từ c Vê thai đô: - Rút quan niệm đắn tình yêu thái độ ứng xử văn hóó́a tình u - Định hướng cho tuổi trẻ tình yêu sáng đẹp đẽ d Định hướng hình thành lực - Năng lực chung: Năng hợp tác, lực tư duy, lực ứng xử giao tiếp - Năng lực đặc thù môn học: + Năng lực sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt + Năng lực cảm thụ thẩm mĩ + Năng lực phân tích, đánh giá, so sánh, tổng hợp + Năng lực tình bày suy nghĩ 2.3.2 CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Giáo án, máy chiếu,vi deo ngâm “ Một chút tên nàng” Pu- skin, tai liêu tham khao (tư liệu nhà thơ Pu-skin) UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com HS: Sách giáo khoa, soạn, tư liệu thơ Tôi yêu em nhà thơ Pu- skin 2.3.3 TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (Tình xuất phát) a Mục tiêu - Tạo cho học sinh tâm lý tiếp nhận chủ động, tích cực qua việc làm quen với thơ Pu- skin thơ viết đề tài tình yêu - Nhằm phát triển lực hợp tác học sinh qua câu hỏi khởi động nối tên tác giả tác phẩm b Phương pháp/kĩĩ̃ thuật - Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề - Kĩĩ̃ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi c Hình thức tổ chức hoạt động - Học sinh làm việc cá nhân d Phương tiện dạy học - Máy chiếu - Loa đài - Thơ Pu- skin Bước Giao nhiệm vụ - Em ghép tên tác phẩm với tác giả cho? Nêu cảm nhận chung về trạng thái tình cảm cảm xúc người tình yêu? Tác phẩm Ghen Tự hát Bài thơ số 28 Một chút tên nàng Bước Thực nhiệm vụ - Học sinh: Làm việc cá nhân, trao đổi cặp - Giáo viên: Yêu cầầ̀u học sinh làm việc cá nhân trao đổi cặp phát biểu Bước Thảo luận, trao đổi, báo cáo Sau làm việc độc lập, viết giấy nháp, học sinh phát biểu trước lớp Các học sinh lại, lắng nghe, ghi chép phát biểu bổ sung Bước Phương án kiểm tra, đánh giá - Giáo viên đánh giá qua phầầ̀n trình bày học sinh (Thái độ làm việc, kĩ trình bày) - Học sinh đánh giá từ phầầ̀n trình bày bạn lớp bổ sung ý kiến Giáo viên chốt vấn đề giới thiệu vào bài: Tình u đề tài mn thuở thơ ca Nhà thơ Xn Diệu – ơng hồng thơ tình Việt Nam viết: Lam sơng đươc ma không yêu Không nhơ không yêu môt kẻ nao Giáo viên: Có le tinh yêu ngư tri môi chung ta, nó trơ môt “kiêt tac cua ngươi”(Gac- xông), không biêt biêt yêu tư nao, va cũng UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com không biêt tinh yêu đên vơi thê nao Chi biêt bươc vao vươn thơ tinh cua nhân loai, ta băt găp muôn van hoa tinh yêu vơi muôn van mau săc Có tinh yêu tầm thương, tinh yêu cao ca, tinh yêu ich ki, tinh yêu sang… Để thấy vẻ đẹp tâm hồn Pu- skin tình yêu đến với “ Tôi yêu em” Hoạt động Hình thành kiến thức Hoạt động GV HS I.Hướng dẫn HS phần tìm hiểu chung Mục tiêu: Học sinh hiểu vị trí 1837) đặc điểm thơ A Pu-skin - Nhằm khám phá lực tự quản * Cuộc đời: thân: chủ động, độc lập khám phá tìm hiểu nhà thơ tiếng nước Nga Phương pháp/Kĩĩ̃ thuật - Phương pháp: So sánh, nêu vấn đề - Kĩĩ̃ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hình thức tổ chức hoạt động Học sinh làm việc cá nhân Phương tiện dạy học - Máy chiếu Nhiệm vụ Bước Giao nhiệm vụ: Dựa vào tiểu dẫn SGK, em nêu hiểu biết nhà thơ A.Pu-skin?Phát biểu vi tri va đặc điêm thơ ông? Bước Thực nhiệm vụ - Giáo viên: Yêu cầầ̀u học sinh làm việc cá nhân phát biểu - Học sinh: Làm việc độc lập Bước Thảo luận, trao đổi, báo cáo Sau làm việc độc lập, viết giấy nháp, học sinh phát biểu trước lớp Bước Phương án kiểm tra, đánh giá - Giáo viên đánh giá qua phầầ̀n trình bày “Mặt trời thi ca Nga” học sinh - Học sinh đánh giá từ phầầ̀n trình bày bạn lớp bổ sung ý kiến GV chốt vấn đề đặt nhiệm vụ 1 Nhiệm vụ Bước Giao nhiệm vụ: Bài thơ “ Tôi yêu 10 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nhân vật trữ tình lại bộc lộ nhiều trạng thái cảm xúc đến vậy? -Em suy nghĩ “lòng ghen”? Lời tự nhận bộc lộ tâm trạng chàng trai? Phần liên hệ, giáo viên giao nhiệm vụ để đánh giá lực so sánh tổng hợp liên hệ thực tiễn học sinh Từ thấy chức văn học việc làm chuyển biến nhận thức, tình cảm thái độ người - Từ việc thú nhận lòng ghen tác giả em liên hệ với ứng xử thuộc lĩnh vực tình yêu tác phẩm văn học đời sống ? ? HS làm việc cá nhân, cặp đơi trình bày trước lớp - *Hướng dẫn HS phân tích hai dịng cuối ?Điệp khúc“ yêu em” lần thứ ba xuất thơ có ý nghĩa ? khơng hi vọng, hâm hực, rụt rè, ghen => tình cảm đa sắc thái, mãnh liệt, tuôn trào - “Ghen” ->mặt ích kỉ tình u ->tâm trạng nặng nề, u ám nhân vật trữ tình -> nhân vật trữ tình rơi vào đáy sâu nỗi đau khổ, dày vò, dằn vặt hành hạ - Liên hệ : Học sinh mở rộng liên hệ với ứng xử tình yêu mà em gặp tác phẩm văn học khác đời sống, so sánh với ghen tng tình u để thấy: Ở lòng ghen Puskin làm sáng ngời nhân cách nhà thơ nhân vật trữ tình giữ lại ghen tng dày vị đóó́ hạnh phúc em => Hai câu thơ lời giãi bày thành thực góc khuất tận đáy sâu tâm hồn : yêu thương cháy bỏng, yếu đuối, bất lực tình yêu sáng lên giá trị nhân văn *.Dịng 7- 8: Sự cao thượng chân thành Tơi yêu em yêu chân thành đằm thắm Cầầ̀u em người tình tơi u em ( Tơi yêu em chân thành đóó́, dịu dàng đóó́ Cầầ̀u em người khác yêu thương cũũ̃ng ) - Lời khẳng định tình yêu chân thành đằm thắm + Điệp khúc “tôi yêu em” lầầ̀n thứ ba đến sóó́ng khẳng định tình yêu chân thành đằm thắm sau mãnh liệt + Tính từ “ chân thành” “ đằm UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ?Nhà thơ cầu chúc điều đến người yêu Qua lời cầu chúc em có suy nghĩ nhân vật trữ tình? HS: Suy nghĩ ?Tại nói lời chúc thơ bất ngờ hàm chứa nhiều ý vị? Những ý vị -Sau HS trình bày GV chốt vấn đề liên hệ với thơ tình số 28 (yêu mong nuốn đem đến hạnh phúc cho người yêu) -Theo em câu thơ cuối mang ý nghĩa lời giã từ tình yêu hay lời tỏ tình nhân vật tơi? -Nhận xét mạch cảm xúc thơ? GV Hướng dẫn HS tổng kết Mục tiêu: - Học sinh nắm vững ND nghệ thuật thơ Tôi yêu em - Năng lực tư tổng hợp ( vẽ sơ đồ tư học) Phương pháp/Kĩĩ̃ thuật Phương pháp: nêu vấn đề - Kĩĩ̃ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hình thức tổ chức hoạt động BI thắm” (dịu dàng): cho thấy nhân vật trữ tình dành tặng đẹp cho người u, đóó́ gốc lòng cao thượng - Câu thơ kết bất ngờ hàm nhiều ý nghĩa: Chúc cho em cóó́ người khác u em tơi yêu em + Lời cầầ̀u chúc biểu lộ cao thượng tình yêu nhân vật trữ tình + Câu thơ cho thấy ứng xử văn hóó́a tình u nóó́i riêng sống nóó́i chung + Câu thơ ánh lên khẳng định: anh người yêu em chân thành mãnh liệt -> Câu thơ vừa lời giã từ tình yêu vừa lời tỏ tình thơng minh đầầ̀y tự tin kiêu hãnh chàng trai yêu chân thành, mãnh liệt nghiêm túc => Mạch cảm xúc thơ: Từ yêu chân thành mãnh liệt, bị dày vò đau khổ cuối yêu chân thành dịu dàng cháy bỏng Từ nỗi đau chuyển thành cao thượng làm sáng ngời nhân cách cao đẹp.Câu thơ cuối đưa tình u lên ngơi.Vẻ đẹp văn hóó́a tình u tơn vinh, lí giải thơ đưa Pu- Skin lên đài vinh quang III TỔNG KẾT Nội dung - “ Tôi yêu em” thấm đượm nỗi buồn mối tình vơ vọng lại nỗi buồn sáng tâm hồn yêu đương chân thành, mãnh liệt, cao UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Học sinh làm việc cá nhân Phương tiện dạy học - Máy chiếu Nhiệm vụ Bước Giao nhiệm vụ Nêu giá trị nội dung nghệ thuật thơ? ? Quan niệm tình yêu Puskin thể qua toàn bài? ? Vẽ sơ đồ tư học? Bước Thực nhiệm vụ - Giáo viên: Yêu cầầ̀u học sinh làm việc cá nhân, trao đổi cặp phát biểu - Học sinh: Làm việc cá nhân, trao đổi cặp Bước Thảo luận, trao đổi, báo cáo Sau làm việc độc lập, viết giấy nháp, học sinh phát biểu trước lớp Bước Phương án kiểm tra, đánh giá - Giáo viên đánh giá qua phầầ̀n trình bày học sinh - Học sinh đánh giá từ phầầ̀n trình bày bạn lớp bổ sung ý kiến GV chốt vấn đề đặt nhiệm vụ ? thượng vị tha nhân Bài thơ sáng lên giá trị nhân văn cao đẹp - Quan niệm tình yêu tác giả: Tình yêu tự nguyện từ hai phía, phải tơn trọng người yêu; tình yêu phải chân thành cao thượng 2.Nghệ thật: - Ngôn ngữ trang trọng, tinh tế, sáng, giản dị - Giọng điệu chân thành, thiết tha sâu lắng - Cấu tứ chặt chẽ * Sơ đồ tư học Chiếu PowerPoint Hoạt động 3: Luyện tập Câu 1: Bài thơ “Tôi yêu em” là: a.Hạnh phúc người yêu b.Lời trách người yêu c.Lời giãi bày mối tình đơn phương khơng thành d.Lời thề nguyền tình u chung thủy Câu 2: Nội dung bốn câu thơ đầầ̀u ? a Nhân vật trữ tình thể tình yêu với người yêu b Nhân vật trữ tình nói với người u mâu thuẫn giằng xé tình yêu c.Nhân vật trữ tình khao khát mang lại niềm hạnh phúc cho người yêu d Nhân vật trữ tình động viên, an ủi người yêu Câu Cái hay, hấp dẫn thơ “Tôi yêu em” chỗ: a.Ngôn từ sáng, giản dị b.Vươn tới cao tâm hồn c.Tôn vinh phẩm giá người d.Cả a, b, c 17 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hoạt động 4: Vận dụng Câu hỏi: Bạn làm bị từ chối tình yêu ? Bài học ứng xử tình yêu? * Gợi ý ( nhà trình bày phầầ̀n trả lời) - Khi bị từ chối tình u: cầầ̀n cóó́ ứng xử văn hóó́a… - Bài học ứng xử tình u: + Tình u tự nguyện từ hai phía +Tình yêu phải xuất phát từ tình cảm chân thành, say đắm, mãnh liệt vị tha +Trong tình u, phải cóó́ thái độ tơn trọng tình cảm người u + Ghen tng dẫn người đến mù quáng, thấp hèn + Cầầ̀n phải cóó́ thái độ ứng xử văn hóó́a tình u nóó́i riêng sống nóó́i chung : tơn trọng người yêu (người khác) vị tha, nhân hậu, cao thượng tình yêu (trong sống) + Tình yêu đơn phương, vô vọng không đồng nghĩa với hận thù, “đạp đổ” mà trái lại nên “Cầầ̀u em người tình tơi u em” Nếu người u tìm hạnh phúc nên chúc mừng cầầ̀u mong cho tình u họ vững bền Đóó́ thái độ sống đẹp người cóó́ văn hóó́a Hoạt động : Tìm tịi mở rộng (Giáo viên cho học sinh làm nhà) * Giáo viên giao nhiệm vụ: + Sưu tầầ̀m viết cảm nhận số thơ tình tiếng Puskin * Học sinh thực nhiệm vụ: + Tìm đọc qua sách tham khảo, truy cập mạng + Bài viết chân thành, cảm xúc Ví dụ: thơ Một chút tên nàng, Em bảo anh đi… ->Học sinh thực nhiệm vụ báo cáo kết 2.3.4 Củng cố hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà a Củng cố: - Bài thơ cho thấy tình cảm cao đẹp đầầ̀y giá trị nhân văn nhân vật trữ tình - Hình thức nghệ thuật giản dị, tinh tế b Dặn dò: - Đọc thuộc lịng thơ - Cảm nhận hình ảnh thơ mà em ấn tượng - Soạn: Tiết 95-96 : Người bao ( Sê- khốp) 2.4 Hiệu tổ chức hoạt động học học Tôi yêu em nhằm định hướng phát triển lực học sinh Thông qua hoạt động học, học sinh cóó́ dịp bộc lộ cảm nhận, trau dồi khả giao tiếp Đồng thời giáo viên cũũ̃ng cóó́ hội để nắm trình độ tiếp nhận học sinh với mặt mạnh, mặt yếu cầầ̀n điều chỉnh, biểu dương, phát huy Khơng khí học thực dân chủ Trong năm gầầ̀n tổ chức cho học sinh lớp11 Trường THPT Lê văn Hưu học tập theo thiết kế học trên, thân tơi thấy cóó́ hiệu quả, cóó́ phản hồi tích cực từ học sinh đồng nghiệp Nhiều học sinh thực trưởng thành hoạt động qua hoạt động học tập, 18 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com khơng cịn thụ động mà đủ tự tin tham gia tranh luận, thảo, phản biện Học sinh cóó́ thay đổi định nhận thức, hành vi ứng xử, hình thành kỹ mềm kỹ giao tiếp, kỹ làm việc nhóó́m Sự chuyển biến học sinh cầầ̀n cóó́ q trình lâu dài, để q trình đóó́ diễn thuận chiều thực tế khả quan Tổ chức hoạt động học dạy Tôi yêu em nhằm phát triển lực học sinh cóó́ ý nghĩa thực tiễn cao Điều đóó́ biểu trước hết ý thức tham gia hiệu đạt sản phẩm cụ thể Các em học sinh cóó́ ý thức học tập tích cực việc chủ động tham gia học, say mê tìm kiếm tri thức cóó́ liên quan đến học, vận dụng vào sống Nhìn vào thái độ học tập học sinh, rõ ràng em khơng phải khơng thích học văn mà chưa tìm phương pháp dạy học phù hợp, tối ưu Tổ chức hoạt động học dạy Tôi yêu em nhằm phát triển lực học sinh giúp giáo viên nâng cao ý thức sử dụng cóó́ hiệu phương tiện thiết bị dạy học, dự kiến tình dạy học phương án giải quyết, sử dụng công nghệ thông tin Giáo viên cóó́ điều kiện khai thác hệ thống kênh hình mạng Internet, biên tập thành hệ thống kênh hình dạy học cóó́ hiệu quả, đóó́ cũũ̃ng cách bổ sung kiến thức phương pháp từ dạy Chất lượng kiểm tra thể bảng sau: Lớp Sĩĩ̃ số Giỏi S L KẾT LUẬN 3.1 Kết luận 11B11 39 11B12 38 VÀ KIẾN NGHỊ Mục đích tổ chức hoạt động học dạy Tôi yêu em nhằm phát triển lực học sinh để chủ thể học sinh, hướng dẫn giáo viên, cảm nhận khám phá, chiếm lĩnh tác phẩm Do đóó́ tạo phát triển tồn diện trí tuệ, tâm hồn, nhân cách lực Tổ chức hoạt động học dạy Tôi yêu em nhằm phát triển lực học sinh thể hướng phù hợp với thực tiễn trình đổi giáo dục phương pháp dạy học nhà trường phổ thông, phù hợp với đổi chương 19 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com trình, sách giáo khoa, đổi phương pháp kiểm tra đánh giá, dạy học Ngữ văn Cách làm thực chất biến cơng thức khơ cứng thành phương pháp kích thích tư sáng tạo– đường nhanh nhất, đắn nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, phát triển lực học sinh Nhìn cách tổng thể, tổ chức hoạt động học dạy Tôi yêu em nhằm phát triển lực học sinh tạo môi trường hoạt động- giao lưu kích thích hứng thú học tập học sinh Chúng ta tìm kiếm đường nâng cao hiệu học tập, phát huy tính tích cực sáng tạo, tơn trọng chủ thể học sinh cách làm cóó́ thể coi hiệu nóó́ phù hợp với trình độ, tâm lý lứa tuổi đa số học sinh Đổi phương pháp dạy học đạt hiệu định Chỉ cóó́ đổi phương pháp dạy học cóó́ thể tạo đổi thực giáo dục, cóó́ thể đào tạo lớp người động sáng tạo, cóó́ tiềm cạnh tranh trí tuệ bối cảnh hội nhập quốc tế Luật Giáo dục ghi rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóó́m, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Như thế, cóó́ thể thấy cách làm chúng tơi, mặt đáp ứng tốt yêu cầầ̀u đổi nội dung phương pháp dạy học, mặt khác cách làm kết hợp hài hồ nhiều yếu tố q trình giáo dục 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Đối với giáo viên học sinh a Đối với giáo viên Tổ chức hoạt động học dạy Tôi yêu em nhằm phát triển lực học sinh đòi hỏi giáo viên phải nắm diễn biến tình cảm học sinh qua tự bộc lộ em thơng qua biện pháp sư phạm cóó́ tính tốn, cóó́ đặt công phu giáo viên Giáo viên phải nắm câu hỏi, tình cóó́ vấn đề từ tác phẩm, từ tầầ̀m đóó́n nhận học sinh, theo dự báo, theo điều tra giáo viên học sinh trao đổi, thảo luận… Giáo viên phải vững vàng chun mơn- nghiệp vụ Cóó́ khả tổng hợp vấn đề mới, hợp với chủ đề thảo luận tạo hứng thú xúc cảm cho học sinh Chuẩn bị tốt tư liệu, thiết bị dạy học để chủ động tổ chức hoạt động học Hơn nữa, trình tổ chức hoạt động học cóó́ tình ngồi dự liệu xảy Khi đóó́, khơng chuẩn bị tốt, thầầ̀y lúng túng coi dạy khơng thành Xác định giao nhiệm vụ cho học sinh cách cụ thể rõ ràng Mỗi nhiệm vụ phải đảm bảo cho học sinh hiểu rõ: mục đích, nội dung, cách thức hoạt động sản phẩm học tập phải hồn thành Quan sát, phát khóó́ khăn mà học sinh gặp phải; hỗ trợ kịp thời cho học sinh nhóó́m Khi giúp đỡ học sinh, cầầ̀n gợi mở để học sinh tự lực hoàn thành nhiệm vụ; khuyến khích để học sinh hợp tác, hỗ trợ lẫn việc giải nhiệm vụ học tập; giao thêm nhiệm vụ cho học sinh hoàn thành trước Hướng dẫn việc 20 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tự ghi học sinh: kết hoạt động cá nhân, kết thảo luận nhóó́m, kết luận giáo viên Giáo viên cầầ̀n tích cực trao đổi nhóó́m, tổ chun mơn, với giáo viên cóó́ kinh nghiệm, giáo viên chủ nhiệm để tạo tiếng nóó́i chung thống Đồng thời bước rút kinh nghiệm cho việc tổ chức hoạt động đạt hiệu cao b Đối với học sinh Tham gia tích cực chủ động, cóó́ ý thức học hỏi q trình học tập Cóó́ chủ động, nghiêm túc em tạo hứng thú hoạt động, cũũ̃ng từ đóó́ đặt niềm tin vào hiểu Chuẩn bị tốt nội dung học tập, sẵn sàng đối thoại vấn đề cóó́ liên quan Khi cóó́ kế hoạch, học sinh, nhóó́m học sinh tập thể học sinh cầầ̀n tập trung nghiên cứu chuẩn bị học chu đáo Chính trình chuẩn bị em hiểu phầầ̀n vấn đề Tiết học Tôi yêu em hiệu đơn phương thầầ̀y nóó́i, nóó́ phải tương tác thầầ̀y trò, trao đổi bổ sung làm giàu tri thức tình cảm 3.2.2 Đối với nhà trường phổ thơng Nhà trường phổ thơng phải ln cóó́ kế họach định hướng, giao việc giao trách nhiệm cho giáo viên cóó́ đủ trình độ lực chun mơn nghiệp vụ Đồng thời tạo điều kiện thời gian, sở vật chất Tổ chức dạy qua hoạt động học địi hỏi cố gắng khơng mệt mỏi lịng u nghề giáo viên Vì nhà trường phổ thơng khơng làm tốt khâu quản lí, động viên, biểu dương kịp thời khóó́ cóó́ thể thực Lê Đình Sinh Nguyễn Thị Hịa 21 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị số 29NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầầ̀u cơng nghiệp hóó́a, đại hóó́a điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”, www.thuvienphapluat.vn Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Tài liệu tập huấn Đổi tổ chức quản lý hoạt động giáo dục trường THPT theo định hướng phát triển lực học sinh Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Tài liệu tập huấn cán quản lí giáo viên trung học phổ thông đổi phương pháp dạy học, kĩ thuật xây dựng ma trận đề biên soạn câu hỏi kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn Phan Trọng Luận (Chủ biên, 2010), Phương pháp dạy học văn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nôi Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Tài liệu tập huấn Đổi tổ chức quản lý hoạt động giáo dục trường THPT theo định hướng phát triển lực học sinh Phan Trọng Luận (Chủ biên, 2000), Thiết kế học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông, tập 1, NXB Giáo dục 8.Lê Đình Trung – Phan Thị Thanh Hội, Dạy học theo hướng hình thành phát triển lực người học trường phổ thông, Nhà xuất Đại học sư phạm, 2016 Các video giảng Youtube thầầ̀y giáo cóó́ kinh nghiệm 22 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Hịa Chức vụ đơn vị cơng tác: Giáo viên, Trường THPT Lê Văn Hưu, Thiệu Hóó́a TT Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tình “Chiếc thuyền ngồi xa” Nguyễn Minh Châu 23 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 24 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... Tôi yêu em theo hướng tổ chức hoạt động học - Biện pháp tổ chức hoạt động học dạy Tôi yêu em 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để triển khai đề tài Tổ chức hoạt động học ? ?Tôi yêu em? ?? (Tiết 94, Ngữ văn. .. nghiên cứu 2.3 Thiết kế học Tôi yêu em theo hình thức tổ chức hoạt động học nhằm phát triển lực học sinh 2.4 Hiệu việc tổ chức hoạt động học Tôi yêu em nhằm phát triển lực học sinh KẾT LUẬN VÀ KIẾN... giáo viên Đề tài UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com sáng kiến kinh nghiệm Tổ chức hoạt động học ? ?Tôi yêu em? ?? (Tiết 94, Ngữ văn 11) nhằm phát triển lực học sinh đúc rút với mong

Ngày đăng: 28/11/2022, 15:49

Hình ảnh liên quan

Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động của GV và HS - (SKKN HAY NHẤT) tổ chức hoạt động học bài tôi yêu em của a pu skin (tiết 94, ngữ văn 11) nhằm phát triển năng lực học sinh

o.

ạt động 2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động của GV và HS Xem tại trang 10 của tài liệu.
Chất lượng bài kiểm tra thể hiện ở bảng sau: - (SKKN HAY NHẤT) tổ chức hoạt động học bài tôi yêu em của a pu skin (tiết 94, ngữ văn 11) nhằm phát triển năng lực học sinh

h.

ất lượng bài kiểm tra thể hiện ở bảng sau: Xem tại trang 26 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan