Ngu van 10 de cuong cuoi ki 1 5188

7 2 0
Ngu van 10 de cuong cuoi ki 1 5188

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

A CÁC CẤP ĐỘ KIẾN THỨC 1 THỂ LOẠI THẦN THOẠI Nhận biết Nhận biết được không gian, thời gian trong truyện thần thoại Nhận biết được đặc điểm của cốt truyện, câu chuyện, nhân vật trong truyện thần thoại[.]

TRƯỜNG THPT PHÚ BÀI ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I - LỚP 10 TỔ NGỮ VĂN NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: NGỮ VĂN A CÁC CẤP ĐỘ KIẾN THỨC THỂ LOẠI THẦN THOẠI Nhận biết: - Nhận biết không gian, thời gian truyện thần thoại - Nhận biết đặc điểm cốt truyện, câu chuyện, nhân vật truyện thần thoại - Nhận biết đề tài, chi tiết tiêu biểu, đặc trưng truyện thần thoại - Nhận biết bối cảnh lịch sử - văn hoá thể truyện thần thoại Thơng hiểu: - Tóm tắt cốt truyện - Hiểu phân tích nhân vật truyện thần thoại; lí giải vị trí, vai trị, ý nghĩa nhân vật tác phẩm - Nêu chủ đề, tư tưởng, thông điệp văn bản; phân tích số để xác định chủ đề - Lí giải tác dụng việc chọn nhân vật người kể chuyện; lời người kể chuyện, lời nhân vật, truyện thần thoại - Lí giải ý nghĩa, tác dụng đề tài, chi tiết tiêu biểu, đặc trưng truyện thần thoại Vận dụng: - Rút học cách nghĩ, cách ứng xử văn gợi - Nêu ý nghĩa hay tác động tác phẩm nhận thức, tình cảm, quan niệm thân Vận dụng cao: - Vận dụng hiểu biết bối cảnh lịch sử – văn hoá thể văn để lí giải ý nghĩa, thơng điệp văn - Đánh giá ý nghĩa, giá trị thơng điệp, chi tiết, hình tượng,… tác phẩm theo quan niệm cá nhân 2 THỂ LOẠI SỬ THI Nhận biết: - Nhận biết đặc điểm không gian, thời gian, cốt truyện, nhân vật sử thi - Nhận biết người kể chuyện (ngơi thứ ba ngơi thứ nhất); điểm nhìn, lời người kể chuyện, lời nhân vật, sử thi - Nhận biết đề tài, chi tiết tiêu biểu, đặc trưng sử thi - Nhận biết bối cảnh lịch sử - văn hoá thể sử thi Thơng hiểu: - Tóm tắt cốt truyện - Hiểu phân tích nhân vật sử thi; lí giải vị trí, vai trị, ý nghĩa nhân vật tác phẩm - Nêu chủ đề, tư tưởng, thông điệp văn bản; phân tích số để xác định chủ đề - Lí giải tác dụng việc chọn nhân vật người kể chuyện (ngôi thứ ba thứ nhất); lựa chọn điểm nhìn, lời người kể chuyện, lời nhân vật, sử thi - Lí giải ý nghĩa, tác dụng đề tài, chi tiết tiêu biểu, đặc trưng sử thi Vận dụng: - Rút học cách nghĩ, cách ứng xử văn gợi - Nêu ý nghĩa hay tác động tác phẩm nhận thức, tình cảm, quan niệm thân Vận dụng cao: - Vận dụng hiểu biết bối cảnh lịch sử – văn hoá thể văn để lí giải ý nghĩa, thơng điệp văn - Đánh giá ý nghĩa, giá trị thơng điệp, chi tiết, hình tượng, đặc sắc nghệ thuật tác phẩm theo quan niệm cá nhân THỂ LOẠI TRUYỆN Nhận biết - Nhận biết người kể chuyện thứ ba, người kể chuyện ngơi thứ nhất, điểm nhìn, lời người kể chuyện, lời nhân vật - Nhận biết đề tài, bối cảnh, chi tiết tiêu biểu truyện - Nhận biết nhân vật, cốt truyện, câu chuyện truyện - Chỉ nghệ thuật xây dựng nhân vật Thông hiểu - Tóm tắt cốt truyện lí giải ý nghĩa, tác dụng cốt truyện - Phân tích chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện - Phân tích, đánh giá đặc điểm nhân vật vai trò nhân vật với việc thể chủ đề, tư tưởng tác phẩm - Phân tích, lí giải chủ đề, tư tưởng tác phẩm Vận dụng - Rút học cách nghĩ, cách ứng xử văn gợi - Nêu ý nghĩa hay tác động tác phẩm nhận thức, tình cảm, quan niệm thân Vận dụng cao: - Vận dụng hiểu biết bối cảnh lịch sử - văn hoá thể văn để lí giải ý nghĩa, thông điệp văn - Đánh giá ý nghĩa, giá trị thơng điệp, chi tiết, hình tượng, đặc sắc nghệ thuật tác phẩm theo quan niệm cá nhân 4.THƠ TRỮ TÌNH Nhận biết: - Nhận biết thể thơ, từ ngữ, vần, nhịp, đối biện pháp tu từ thơ - Nhận biết bố cục, hình ảnh tiêu biểu, yếu tố tự sự, miêu tả sử dụng thơ - Nhận biết nhân vật trữ tình, chủ thể trữ tình thơ - Nhận biết nhịp điệu, giọng điệu thơ Thơng hiểu: - Hiểu lí giải tình cảm, cảm xúc nhân vật trữ tình thể thơ - Phân tích giá trị biểu đạt, giá trị thẩm mĩ từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp biện pháp tu từ sử dụng thơ - Nêu cảm hứng chủ đạo, chủ đề, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc Vận dụng: - Trình bày cảm nhận sâu sắc rút học ứng xử cho thân thơ gợi Vận dụng cao: - Vận dụng hiểu biết bối cảnh lịch sử - văn hoá thể thơ để lí giải ý nghĩa, thơng điệp thơ - Đánh giá nét độc đáo thơ thể qua cách nhìn riêng người, sống; qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu Tham khảo tác dụng/hiệu số BPTT * Biện pháp tu từ từ vựng - So sánh: Giúp vật, việc miêu tả sinh động, cụ thể tác động đến trí tưởng tượng, gợi hình dung cảm xúc -Ẩn dụ: Cách diễn đạt mang tính hàm súc, đọng, giá trị biểu đạt cao, gợi liên tưởng ý nhị, sâu sắc -Nhân hóa: Làm cho đối tượng sinh động, gần gũi, có tâm trạng có hồn gần với người -Hoán dụ: Diễn tả sinh động nội dung thông báo gợi liên tưởng ý vị, sâu sắc -Điệp từ/ngữ/cấu trúc: Nhấn mạnh, tô đậm ấn tượng – tăng giá trị biểu cảm, tạo âm hưởng nhịp điệu cho câu văn, câu thơ -Nói giảm: Làm giảm nhẹ ý muốn nói (đau thương, mát) nhằm thể trân trọng -Thậm xưng: Tơ đậm, phóng đại đối tượng -Câu hỏi tu từ: Bộc lộ, xốy sâu cảm xúc (có thể băn khoăn, ý khẳng định…) -Đối : Tạo cân đối, đăng đối hài hòa cho diễn đạt, nhằm thể ý nghĩa -Đảo ngữ: Nhấn mạnh, gây ấn tượng sâu đậm phần đảo lên * Biệp pháp tu từ cú pháp: - Phép lặp cú pháp: Lặp cú pháp tạo câu đoạn câu có chung kiểu cấu tạo cú pháp, làm cho câu văn có tính chất cân đối, với dụng ý tác động nhận thức tình cảm - Phép liệt kê: Liệt kê cách xếp nối tiếp đơn vị cú pháp đồng loại (nhưng khác từ ngữ) nhằm tạo ý nghĩa bổ sung mặt nhận thức thể cách đánh giá, cảm xúc chủ quan vật đưa - Phép chêm xen: Chêm xen cách đưa thêm từ ngữ (có tổ hợp từ có dạng câu trọn vẹn) vào câu, không thiết lập quan hệ ngữ pháp với phần câu chứa chúng, nhằm chi tiết hóa việc, làm cho lời văn linh hoạt, nêu nhận xét người thuật chuyện, bổ sung tin mang mục đích khác VĂN BẢN NGHỊ LUẬN Nhận biết: - Nhận biết luận đề, luận điểm, lí lẽ chứng tiêu biểu văn - Nhận biết cách xếp, trình bày luận điểm, lí lẽ chứng tác giả - Nhận biết yếu tố biểu cảm văn nghị luận - Nhận biết bối cảnh lịch sử - văn hóa thể văn Thơng hiểu: - Xác định được nội dung bao quát, tư tưởng chủ đạo văn - Xác định lí giải mục đích, quan điểm người viết - Phân tích cách xếp, trình bày luận điểm, lí lẽ chứng tác giả Lí giải mối liên hệ luận đề, luận điểm, lí lẽ chứng; vai trị luận điểm, lí lẽ chứng việc thể nội dung văn - Phân tích vai trị yếu tố biểu cảm văn nghị luận Vận dụng: - Rút học cho thân từ nội dung văn - Thể thái độ đồng tình/ khơng đồng tình/ đồng tình phần với quan điểm tác giả - Vận dụng hiểu biết bối cảnh thời đại tác giả Nguyễn Trãi để lí giải, đánh giá ý nghĩa, giá trị văn nghị luận Nguyễn Trãi Vận dụng cao: - Vận dụng hiểu biết bối cảnh lịch sử - văn hóa để lí giải ý nghĩa, thông điệp văn - Đánh giá ý nghĩa, tác động văn quan niệm sống thân VĂN BẢN THÔNG TIN Nhận biết: - Nhận biết số dạng văn thơng tin tổng hợp; văn thuyết minh có lồng ghép hay nhiều yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận - Nhận biết kết hợp yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận văn thông tin - Nhận biết kết hợp phương tiện giao tiếp ngôn ngữ phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ văn thông tin Thông hiểu: - Phân tích ý nghĩa đề tài, thơng tin văn bản, cách đặt nhan đề tác giả - Giải thích mục đích, tác dụng việc lồng ghép yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận vào văn - Phân tích kết hợp phương tiện giao tiếp ngôn ngữ phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ để biểu đạt nội dung văn - Giải thích mối liên hệ chi tiết vai trị chúng việc thể thơng tin văn Vận dụng: - Rút ý nghĩa hay tác động thông tin văn thân Vận dụng cao: - Đánh giá cách đưa tin quan điểm người viết tin II/ KĨ NĂNG II.1/ KĨ NĂNG LÀM ĐỌC HIỂU 1/ Nhận diện cấp độ kiến thức: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng thấp 2/ Chọn khoanh tròn đáp án phần trắc nghiệm (câu đến câu 7) 3/ Trả lời ngắn gọn, trọng tâm câu hỏi tự luận (câu đến câu 10) II.2/ KĨ NĂNG TẠO LẬP VĂN BẢN Đánh giá phân tích tác phẩm truyện 1.1.Yêu cầu: Xác định rõ yêu cầu nghị luận mà đề văn nêu: - Đọc lại văn truyện nêu đề - Xác định vấn đề cụ thể (nội dung, hình thức) mà viết phân tích, đánh giá - Suy nghĩ thực theo bước viết văn nghị luận văn học 1.2 Cấu trúc Mở bài: giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác, thể loại, vấn đề tâm đắc để viết nghị luận Thân bài: - Tóm tắt, nêu ngắn gọn nội dung tác phẩm, cốt truyện - Tập trung phân tích trình bày suy nghĩ điểm phương diện nội dung, nghệ thuật, nhân vật tâm đắc, tình truyện, chi tiết, việc tiêu biểu *Lưu ý: nên viết trọng tâm, ngắn gọn, súc tích lựa chọn câu chữ phù hợp Có thể kết hợp kiểu liên kết văn bản, biện pháp tu từ để giúp nghị luận điểm cao Kết bài: Nêu quan điểm ý nghĩa tác phẩm, học hay giá trị mà tác phẩm mang lại cho người đọc Đánh giá phân tích tác phẩm thơ 2.1.Yêu cầu: - Viết nghị luận phân tích, đánh giá tác phẩm thơ nêu lên làm rõ ý kiến người viết giá trị nội dung, nghệ thuật (cái hay, đẹp tác phẩm thơ - Phân tích làm rõ đặc sắc nội dung nghệ thuật biểu phương diện cụ thể sâu tìm hiểu vấn đề, khía cạnh tác phẩm thơ, - Đánh giá nêu nhận xét người viết điều phân tích Khi đánh giá, nêu hạn chế điều tâm đắc, phát riêng thân tác phẩm thơ, Phân tích đánh giá thường kết hợp với nhau, 2.2 Cấu trúc Mở bài: Giới thiệu ngắn gọn thơ, tác giả, thể thơ điều ấn tượng tâm đắc Thân bài: - Mạch ý tưởng cảm xúc, phát triển hình tượng chính, nét hấp dẫn riêng thơ - Đặc sắc nội dung, nghệ thuật ... 3/ Trả lời ngắn gọn, trọng tâm câu hỏi tự luận (câu đến câu 10 ) II.2/ KĨ NĂNG TẠO LẬP VĂN BẢN Đánh giá phân tích tác phẩm truyện 1. 1.Yêu cầu: Xác định rõ yêu cầu nghị luận mà đề văn nêu: - Đọc... dụng cao: - Đánh giá cách đưa tin quan điểm người viết tin II/ KĨ NĂNG II .1/ KĨ NĂNG LÀM ĐỌC HIỂU 1/ Nhận diện cấp độ ki? ??n thức: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng thấp 2/ Chọn khoanh tròn... quan điểm tác giả - Vận dụng hiểu biết bối cảnh thời đại tác giả Nguyễn Trãi để lí giải, đánh giá ý nghĩa, giá trị văn nghị luận Nguyễn Trãi Vận dụng cao: - Vận dụng hiểu biết bối cảnh lịch sử

Ngày đăng: 21/02/2023, 09:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan