1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Su 10 de cuong cuoi ki 1 3577

7 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 Trường THPT Phú Bài ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA CUỐI HKI MÔN SỬ LỚP 10 NĂM HỌC 2022 2023 BÀI 1 HIỆN THỰC LỊCH SỬ VÀ NHẬN THỨC LỊCH SỬ * NHẬN BIẾT Câu 1 Lịch sử là “quá trình tương tác không ngừng giữa nhà sử[.]

Trường THPT Phú Bài ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA CUỐI HKI MÔN: SỬ LỚP 10 NĂM HỌC 2022-2023 BÀI 1: HIỆN THỰC LỊCH SỬ VÀ NHẬN THỨC LỊCH SỬ * NHẬN BIẾT: Câu 1: Lịch sử “quá trình tương tác không ngừng nhà sử học thật lịch sử, đối thoại không dứt khứ” ( Et-uôt Ha ét Ca) Em hiểu quan điểm nào? A.Phản ánh lịch sử gì? B Phản ánh mối quan hệ nhà sử học thực lịch sử C Phản ánh mối quan hệ khứ D Để nhận thức lịch sử cần có tương tác khơng ngừng nhà sử học, với khứ Câu Nhận thức lịch sử gì? A Là mơ tả người khứ qua B Là cơng trình nghiên cứu lịch sử C Là hiểu biết người khứ, tái trình bày theo cách khác D Là lễ hội lịch sử văn hóa phục dựng Câu 3: Hiện thực lịch sử gì? A Là tất diễn khứ B Là tất diễn khứ lồi người C Là tất diễn khứ mà người nhận thức D Là khoa học tìm hiểu khứ Câu Góp phần truyền bá truyền thống tốt đẹp lịch sử cho hệ sau nhiệm vụ sử học? A Nhận thức B Khoa học C Giáo dục D Tìm hiểu Câu 5: Nhận thức Lịch sử phụ thuộc vào A.Nhu cầu lực người tìm hiểu lịch sử B.Điều kiện phương pháp để tìm hiểu lịch sử C.Mục đích, thái độ, đạo dức giới quan người tìm hiểu lịch sử D Tất ý kiến Câu Giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức rút học kinh nghiệm chức sử học? A Chức giáo dục B Chức xã hội C Chức khoa học D Chức dự báo Câu Sử học có chức sau đây? A Khoa học nhân văn B Khoa học xã hội C Khoa học giáo dục D Khoa học nghiên cứu Câu Tồn hồn tồn khách quan, khơng phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người khái niệm: A Lịch sử B Hiện thực lịch sử C Nhận thức lịc sử D Khoa học lịch sử *THÔNG HIỂU: Câu 1: Tại thực lịch sử nhận thức lịch sử ln có khoảng cách? A.Con người khơng thể nhận thức tái hồn toàn đầy đủ thưc lịch sử B.Mất nhiều thời gian để thực C.Tốn nhiều vật chất, tiền bạc, công sưc D.Không muốn quay lại khứ đau thương Câu So với thức lịch sử, nhận thức lịch sử có đặc điểm gì? A Nhận thức lịch sử phản ánh thực lịch sử B.Nhận thức lịch sử tái đầy đủ thực lịch sử B Nhận thức lịch sử thường lạc hậu thực lịch sử D.Nhận thức lịch sử độc lập, khách quan với thực lịch sử Câu Ý sau đối tượng nghiên cứu Sử học? A Quá khứ toàn thể nhân loại B Quá khứ quốc gia khu vực giới C Quá khứ cá nhân nhóm, cộng đồng người D Những tượng tự nhiên xảy khứ Câu Nội dung sau chức sử học? A Giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức B Góp phần dự báo tương lai đất nước C Khôi phục kiện lịch sử khứ D Rút học kinh nghiệm cho sống Câu 5: Cầu Long Biên vật lịch sử sao? A.Là cầu lớn Miền Bắc B.Được xây dựng năm 1898 C.Tồn kỉ D Chứng kiến nhiều kiện quan trọng BÀI 2: TRI THỨC LỊCH SỬ VÀ CUỘC SỐNG NHẬN BIẾT: Câu 1: Điền từ thích hợp vào câu văn sau: Trong sống ngày, cần ………… tri thức, kinh nghiệm từ khứ vào sống tại, định hướng cho tương lai A tìm hiểu học tập B hiểu biết vận dụng C tìm hiểu sáng tạo D hiểu biết tôn trọng Câu Học tập nghiên cứu lịch sử đưa đến hội cho người? A Hội nhập với giới C Nghề nghiệp B Nhà nghiên cứu lịch sử D Cơ hội tương lai Câu Con người cần học tập lịch sử suốt đời tri thức lịch sử A liên quan ảnh hưởng định đến tất vật, tượng B rộng lớn đa dạng, lại biến đổi phát triển không ngừng C chưa hồn tồn xác, cần sửa đổi bồ sung thường xuyên D giúp cá nhân hội nhập nhanh chóng vào sống Câu 4: Điền từ thích hợp vào câu văn sau: “Với cộng đồng, dân tộc, hiểu biết về…… yếu tố cốt lõi tạo nên ý thức dân tộc sắc văn hóa cộng đồng, dân tộc đó” A Văn hóa B Nghệ thuật C Lịch sử D Xã hội Câu Nội dung phản ánh đoạn trích dẫn sau gì? “Sử đề ghi việc, mà việc hay dở dùng làm gương răn cho đời sau” (Ngô Sĩ Liên sử thần nhà Lê, Đại Việt sử ký toàn thư, Tập 1, Sđd, tr.101) A Sử dùng làm gương răn dạy cho đời sau B Người Việt Nam cần phải biết lịch sử Việt Nam C Vai trò, ý nghĩa tri thức lịch sử sống D Người Việt cần phải tường tận gốc tích Câu Tìm hiểu cho biết: Trong phim truyền hình sau Việt Nam, phim sử dụng chất liệu tri thức lịch sử? A Đêm hội Long Trì (Hãng phim truyện Việt Nam, 1989) B Cảnh sát hình (Đài truyền hình Việt Nam, 1997) C Đất phương Nam (Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh, 1997) D Về nhà (Đài truyền hình Việt Nam, 2019) Câu Hình thức học tập không phù hợp với môn Lịch sử? A Học lớp B Xem phim tài liệu, lịch sử C Tham quan, điền dã D.Học phịng thí nghiệm Câu Sử liệu đóng vai trị cầu nối A Khảo sát tìm kiếm B Hiện thực lịch sử tri thức lịch sử C.Giữa phân loại đánh giá D.Quá khứ thực * THƠNG HIỂU Câu Nội dung khơng phải tác dụng việc khám phá nghiên cứu lịch sử? A Hiểu biết thành tựu văn minh nhân loại B Tạo kho tàng tri thức cho nhân loại C Rút học có giá trị từ lịch sử D Hiểu biết kinh nghiệm quý báu từ lịch sử Câu Ý không phản ánh vai trò tri thức lịch sử? A Cung cấp tri thức về phát triển sinh giới B Cung cấp thông tin khứ để hiểu cội nguồn gia đình, dịng họ, dân tộc tồn nhân loại C Góp phần lưu truyền, tạo nên yếu tố cốt lõi ý thức dân tộc sắc văn hóa dân tộc D Hiểu khứ để lí giải vấn đề xảy dự đoán, tin tưởng vào tương lai Câu Ý sau không phản ánh lý cần phải học tập lịch sử suốt đời? A Lịch sử mơn học khó, cần phải học suốt đời nắm bắt lịch sử B Tri thức, kinh nghiệm từ khứ cần cho sống định hướng cho tương lai C Nhiều kiện, trình lịch sử chứa đựng điều bí ẩn cần phải tiếp tục tìm tịi khám phá D Học tập, tìm hiểu lịch sử giúp đưa lại hội nghề nghiệp thú vị Câu 4: Ý nghĩa lịch sử cộng đồng, dân tộc là: A.Hiểu chất, quy luật “bánh xe” lịch sử B Dùng lịch sử để làm gương cho đời sau C.Tạo nên ý thức dân tộc sắc văn hóa cộng đồng dân tộc D Hiểu nguồn gốc dân tộc, cộng đồng Câu 5: Tại phải nghiên cứu phục dựng lịch sử? A.Vì lịch sử cung cấp cho người thơng tin hữu ích q khứ người xã hội lồi người B.Tri thức lịch sử giúp người tìm hiểu tương lai C.Tri thức lịch sử yếu tố cốt lõi để tiên đoán tương lai D B C Câu 6: Tri thức lịch sử có vai trị cá nhân xã hội? A Giúp người nhận thức cội nguồn, sắc thân, gia đình, cộng đồng, dân tộc B Là điều kiện bản, kiên để giữ gìn phát triển sắc văn hóa thời đại tồn cầu hóa C Cả A, B D Khơng có đáp án BÀI 4: SỬ HỌC VỚI MỘT SÔ LĨNH VỰC, NGÀNH NGHỀ HIỆN ĐẠI * NHẬN BIẾT Câu 1: Công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể có đóng góp gì? A Giữ vật nguyên vẹn làm tăng giá trị vật B Tái lại di sản lịch sử văn hóa C Hạn chế, khắc phục tác động tiêu cực điều kiện tự nhiên người D Tu bổ, phục dựng di sản văn hóa bị xuống cấp Câu Các loại hình di sản văn hoá (vật thể, phi vật thể, hỗn hợp, ) có vai trị A di sản văn hố đặc biệt B di sản văn hoá quốc gia C di tích lịch sử quan trọng đặc biệt D nguồn sử liệu quan trọng đặc biệt Câu Công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể góp phần A Khắc phục tác động tiêu cực người B Tu bổ, phục dựng di sản văn hóa bị xuống cấp C Giữ vật nguyên vẹn làm tăng giá trị vật D Tái lại di sản lịch sử văn hóa Câu 3: Kết nghiên cứu Sử học là: A Cơ sở khoa học cho công tác xác định giá trị B Bảo tồn phát huy giá trị đích thực di sản C Cơ sở khoa học cho công tác xác định giá trị, bảo tồn phát huy giá trị đích thực di sản phát triển bền vững bối cảnh đời sống D Bảo tồn phát huy giá trị đích thực di sản phát triển bền vững bối cảnh đời sống Câu Di tích Chùa Thiên Mụ di sản văn hóa đây? A Di sản văn hóa vật thể B Di sản thiên nhiên C Di sản văn hóa phi vật thể D Di sản văn hóa hỗn hợp Câu Sử học có mối quan hệ với di sản văn hoá? A Bảo vệ lưu giữ giá trị di sản B Bảo vệ khôi phục di sản C Bảo tồn phát huy giá trị di sản D Bảo tồn khôi phục di sản Câu Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá hoạt động A tìm kiếm, lưu giữ bảo vệ giá trị di sản B quy hoạch, lưu giữ bảo vệ di sản C phát triển lan toả giá trị di sản D lưu giữ, bảo vệ lan toả giá trị di sản Câu Công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản thiên nhiên góp phần A Tái lại di sản lịch sử văn hóa B Giữ lại giá trị truyền thống văn hóa tốt đẹp C Mang lại lợi ích vật chất tinh thần to lớn D làm tăng giá trị khoa học di sản Câu Dân ca quan họ Bắc Ninh di sản văn hóa đây? A Di sản văn hóa vật thể B Di sản thiên nhiên C Di sản văn hóa hỗn hợp D Di sản văn hóa phi vật thể * THƠNG HIỂU: Câu Hiểu biết sâu sắc lịch sử văn hóa dân tộc Việt Nam, nước khu vực giới tạo hội sau đây? A Định hướng nghề nghiệp B Hội nhập thành công C Hợp tác kinh tế D Hiểu biết tương lai Câu 2: Nhiệm vụ sau nhiệm vụ thường xuyên và quan trọng hàng đầu cơng tác quản lí di sản quốc gia? A Bảo quản, tu bổ B Bảo vệ, bảo quản C Tu bổ, phục hồi D Bảo vệ, bảo quản, tu bổ, phục hồi Câu 3: “Di sản văn hoá hệ thống giá trị vật chất tinh thần cộng đồng người sáng tạo tích luỹ q trình lịch sử lâu dài lưu truyền từ hệ trước cho hệ sau” Như vậy, di sản văn hoá không gồm loại sau đây? A Những sản phẩm tạo sống B Di sản văn hoá vật thể C Di sản văn hoá phi vật thể D Di sản thiên nhiên di sản hỗn hợp Câu 4: Hoạt động bảo tồn di sản phải đảm bảo đặc điểm gì? A Đảm bảo tính nguyên trạng, “yếu tố gốc cấu thành di tích”, “tính xác thực, “tính tồn vẹn”, “giá trị bật” B Đảm bảo tính nguyên trạng, “giá trị bật”, mà di tích lịch sử -văn hóa vốn có C Hiện vật, di tích cần làm mới, tu bổ để vật không bị mai một, xuống cấp D Đảm bảo di tích vật cịn ngun vẹn, chưa tu bổ Câu 5: Trong bảo tồn giá trị di sản, sử học đóng vai trị nào? A Thành tựu nghiên cứu sử học di sản cung cấp sở khoa học cho việc bảo tồn B Giúp cho việc bảo tồn di sản đạt hiệu cao, tốn C Việc bảo tồn di sản đáp ứng nhu cầu sống đại D Đáp ứng thị hiếu khách du lịch, nâng cao hiệu khai thác di sản Câu 6: Công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản thiên nhiên góp phần: A Phát triển du lịch, đặc biệt du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng B Bảo tồn nhiều loại động, thực vật quý C Phát triển đa dạng sinh học, làm tăng giá trị khoa học di sản D Cả ba phương án Câu Sự phát triển du lịch góp phần A cung cấp học kinh nghiệm cho nhà sử học B xác định chức năng, nhiệm vụ khoa học lịch sử C quảng bá lịch sử, văn hóa cộng đồng bên ngồi D định hướng phát triển Sử học tương lai BÀI 5: KHÁI NIỆM VĂN MINH MỘT SỐ NỀN VĂN MINH PHƯƠNG ĐÔNG THỜI KỲ CỔ ĐẠI *NHẬN BIẾT: Câu 1: Văn minh gì? A Văn minh giá trị vật chất tinh thần mà người sáng tạo nên B Văn minh tiến vật chất tinh thần xã hội loài người C Văn minh tiến mặt vật chất xã hội lồi người D Khơng có đáp án xác Câu 2: Văn hóa gì? A.Là tiến vật chất tinh thần xã hội loài người B.Là tiến khoa học kĩ thuật C Là trì tập tính người cổ đại D Là tổng thể giá trị vật chất tinh thần mà người sáng tạo Câu 3: Bốn trung tâm văn minh phương Đông cổ đại A Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ Trung Hoa B Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ Hoa Kỳ ... nước C Khôi phục ki? ??n lịch sử khứ D Rút học kinh nghiệm cho sống Câu 5: Cầu Long Biên vật lịch sử sao? A.Là cầu lớn Miền Bắc B.Được xây dựng năm 18 98 C.Tồn kỉ D Chứng ki? ??n nhiều ki? ??n quan trọng... dùng làm gương răn cho đời sau” (Ngô Sĩ Liên sử thần nhà Lê, Đại Việt sử ký toàn thư, Tập 1, Sđd, tr .10 1 ) A Sử dùng làm gương răn dạy cho đời sau B Người Việt Nam cần phải biết lịch sử Việt Nam... truyện Việt Nam, 19 89) B Cảnh sát hình (Đài truyền hình Việt Nam, 19 97) C Đất phương Nam (Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh, 19 97) D Về nhà (Đài truyền hình Việt Nam, 2 019 ) Câu Hình thức

Ngày đăng: 21/02/2023, 09:32

Xem thêm: