Skkn một số phương pháp dạy học tích cực để khai thác kiến thức di sản trong dạy học bài 20 – lớp 10 chuẩn

32 2 0
Skkn một số phương pháp dạy học tích cực để khai thác kiến thức di sản trong dạy học bài 20 – lớp 10 chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT HÀ TRUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI “MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐỂ KHAI THÁC KIẾN THỨC DI SẢN TRONG DẠY HỌC BÀI 20 – LỊCH SỬ 10 – CHUẨN” Ngư[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT HÀ TRUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI: “MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐỂ KHAI THÁC KIẾN THỨC DI SẢN TRONG DẠY HỌC BÀI 20 – LỊCH SỬ 10 – CHUẨN” Người thực hiện: NGUYỄN THỊ QUÝ Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực ( mơn): Lịch Sử skkn THANH HĨA NĂM 2021 MỤC LỤC Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận, kiến nghị Tài liệu tham khảo Danh mục đề tài SKKN đạt giải skkn Phần mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài: Hiện nay, đổi giáo dục trở thành nhu cầu cấp thiết xu mang tính tồn cầu nhằm trang bị cho hệ tương lai tảng văn hóa vững lực thích ứng cao trước biến động thiên nhiên xã hội Mục tiêu Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Bộ giáo dục đào tạo nhằm giúp học sinh tiếp tục phát triển phẩm chất, lực cần thiết người lao động, ý thức nhân cách công dân; khả tự học ý thức học tập suốt đời; khả thích ứng với đổi thay bối cảnh tồn cầu hóa cách mạng cơng nghiệp Chương trình giáo dục phổ thơng xây dựng theo mơ hình phát triển lực, giúp học sinh hình thành phát triển phẩm chất, lực kỳ vọng Chương trình khơng giúp học sinh hình thành phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực,… mà bồi dưỡng lực đặc biệt học sinh Việc sử dụng di sản dạy học Lịch sử trường THPT góp phần thực mục tiêu giáo dục Di sản văn hóa Việt Nam bao gồm di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể (bao gồm di sản văn hóa di sản thiên nhiên) sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu truyền từ hệ qua hệ khác Di sản văn hóa, dù dạng vật thể hay phi vật thể sử dụng trình giáo dục, dạy học hình thức tạo mơi trường, tạo công cụ nguồn cung cấp chất liệu để xây dựng nội dung dạy học, giáo dục Sử dụng di sản dạy học nói chung dạy học Lịch sử nói riêng giúp cho q trình học tập học sinh trở nên hấp dẫn hơn, học sinh hứng thú học tập hiểu sâu sắc hơn, phát triển tư độc lập sáng tạo, giáo dục tư tưởng, đạo đức cho học sinh Cụ thể, việc sử dụng di sản dạy học Lịch sử trường phổ thơng có tác dụng góp phần đẩy mạnh, hướng dẫn hoạt động nhận thức cho học sinh, giúp học sinh phát triển kĩ học tập, tự chiếm lĩnh kiến thức, kích thích hứng thú nhận thức học sinh, phát triển trí tuệ giáo dục nhân cách học sinh, góp phần phát triển số kĩ sống học sinh Qua khắc sâu thêm truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc, trách nhiệm học sinh cơng dân việc bảo tồn, gìn giữ truyền bá ý nghĩa di sản đến bạn bè giới, góp phần nâng cao giá trị người đất nước Việt Nam Tính đến năm 2012, Việt Nam UNESCO công nhận: di sản văn hóa di sản thiên nhiên giới, di sản văn hóa phi vật thể nhân loại, di sản thông tin tư liệu giới, khu dự trữ sinh giới, Cao nguyên đá Đồng Văn - Hà Giang di sản thiên nhiên thuộc mạng lưới cơng viên địa chất tồn cầu Ngồi cịn có 3000 di tích lịch sử danh lam thắng cảnh cấp quốc gia; hàng triệu mẫu vật, di vật, cổ vật bảo vật quốc gia lưu giữ skkn 120 bảo tàng sưu tập tư nhân Đặc biệt, vật văn hóa sống hàng ngày, di sản văn hóa phi vật thể tồn cộng đồng giàu có biết đến khai thác Hiện nay, nhiều nguyên nhân khác nhau, việc sử dụng di sản dạy học Lịch sử trường phổ thơng cịn hạn chế Điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến hiệu q trình giảng dạy học tập, bối cảnh môn Lịch sử ngày học sinh yêu thích Thậm chí, nhiều em học sinh sống địa phương có di sản khơng có hiểu biết di sản Vì vậy, vật văn hóa sống hàng ngày, di sản văn hóa phi vật thể tồn cộng đồng giàu có khơng phát huy nghĩa, giá trị Trong số nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, phải kể đến nguyên nhân từ phía giáo viên Nhiều giáo viên chưa nhận thức cách sâu sắc tầm quan trọng việc sử dụng di sản vào dạy học Lịch sử trường phổ thông nên chưa vận dụng kiến thức di sản giảng vận dụng chưa sáng tạo, chưa có phương pháp dạy học tích cực hình thức dạy học linh hoạt, chưa tạo hiệu mong muốn Qua kinh nghiệm đứng lớp trực tiếp giảng dạy lịch sử lớp 10 trường THPT Hà Trung, thân rút số kinh nghiệm việc sử dụng kiến thức di sản vào dạy học Lịch sử Đó lí tơi lại chọn đề tài: “Một số phương pháp dạy học tích cực để khai thác kiến thức di sản dạy học 20 – lớp 10 chuẩn” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm Thực tế, theo khung phân phối chương trình mơn Lịch sử 10 năm học 2020 - 2021, 20 nằm chủ đề: Văn hóa dân tộc từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XIX số tiết trường quy định khác nên sáng kiến kinh nghiệm này, để tiện cho việc gọi tên, xin phép dùng cách gọi theo sách giáo khoa lớp 10 chuẩn 1.2 Mục đích nghiên cứu: Với đề tài này, tơi muốn tìm hiểu thực trạng dạy học lịch sử lớp 10 sao? Trên sở tơi mong giúp cho đồng nghiệp học sinh thấy rõ tác dụng to lớn việc sử dụng di sản dạy học Lịch sử; từ vận dụng kiến thức học lý giải làm sáng tỏ kiện, tượng lịch sử có thêm hiểu biết di tích địa phương, sở tạo hứng thú học tập mơn Sử cho em học sinh góp phần đưa chất lượng dạy học mơn có kết cao Đặt bối cảnh nay, lực thù địch ln tìm cách để bơi nhọ, chống phá Đảng quyền, tình hình giới ln biến động không ngừng, nhiều nguy đặt cho chúng ta, hệ trẻ Vì vậy, việc giáo dục nhân cách, lối sống, đạo đức, xây dựng tư tưởng, lập trường vững vàng em vô quan trọng Tuổi trẻ tương lai đất nước Muốn có tương lai sáng, dân tộc cần giáo dục hệ trẻ phát triển toàn diện Đối với việc giáo dục tư tưởng, lập trường cho hệ hệ trẻ, việc giảng dạy lịch sử (trong có lịch sử văn hóa dân tộc) đóng vai trị vơ quan trọng, bối cảnh mạng internet phủ sóng tồn cầu, skkn em dễ dàng tiệp cận với nhiều luồng thông tin nên cần định hướng đắn 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu việc sử dụng kiến thức di sản vào dạy thành tựu văn hóa lịch sử dân tộc từ kỉ X đến kỉ XV Phần kiến thức thuộc 20 - SGK 10 - Chuẩn Sau tích lũy nhiều kinh nghiệm, năm học 2020 – 2021, định viết thành sáng kiến kinh nghiệm 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Để thực tốt đề tài nghiên cứu, thân thực phương pháp nghiên cứu lịch sử: - Thao giảng, dự đồng nghiệp, trao đổi rút kinh nghiệm qua tiết dạy - Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh để từ điều chỉnh bổ sung hợp lí Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận đề tài Việc học tập Lịch sử, học tập môn nhà trường nhằm cung cấp kiến thức khoa học, hình thành giới quan khoa học, phẩm chất đạo đức trị cho học sinh Trong năm qua thực chương trình thay sách giáo khoa, việc đổi phương pháp dạy học nhiều người quan tâm khẳng định vai trò quan trọng việc đổi phương pháp dạy học việc nâng cao chất lượng dạy học Bộ môn Lịch sử cung cấp cho học sinh kiến thức sở khoa học lịch sử, nên địi hỏi học sinh khơng nhớ mà phải hiểu vận dụng kiến thức học vào sống, di sản văn hóa sử dụng có hiệu tiết dạy đóng vai trị quan trọng Vì vậy, với môn học khác, việc học tập Lịch sử địi hỏi phát triển tư duy, thơng minh, sáng tạo Học môn Lịch sử phải gắn liền với di sản phát huy hết hiệu môn giáo dục truyền thống Đã có quan niệm sai lầm cho học Lịch sử cần học thuộc lòng sách giáo khoa, ghi nhớ kiện tượng lịch sử đạt, không cần phải tư - động não, khơng có tập thực hành,… Đây nguyên nhân làm cho học sinh hứng thú với môn học Điều quan trọng việc đổi phương pháp dạy học thầy dạy để học sinh hứng thú học, làm thay đổi chất lượng hoạt động trí tuệ học sinh, làm phát triển trí thơng minh, trí sáng tạo em Đặc biệt, giáo dục Việt Nam hướng tới là: “Dạy học gắn liền với thực tiễn” Vì vậy, then chốt việc đổi phương pháp dạy học điều chỉnh mối quan hệ tái sáng tạo, đến việc tăng cường phương pháp sáng tạo nhằm đổi tính chất hoạt động nhận thức học sinh trình dạy học Bên cạnh đổi phương pháp, phương tiện dạy học việc sử dụng di sản văn hóa có ý nghĩa quan trọng Đặc biệt, giáo viên tổ chức tiết dạy có linh hoạt, sáng tạo, học sinh hứng thú, tích cực dạy có sử dụng di sản Các em tham gia vào nhiều hoạt động học tập sưu tầm tranh, ảnh, skkn tư liệu, vật có liên quan đến học Từ đó, em hứng thú có ý thức việc học tập môn 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Qua nắm bắt tình hình trao đổi với đồng nghiệp việc giảng dạy lịch sử có liên quan đến sử dụng di sản, tơi nhận thấy: - Về phía giáo viên dạy: đa số thầy cô giáo lên lớp tâm huyết với nghề nghiệp, cố gắng truyền thụ, hướng dẫn em kiến thức cần thiết Tuy nhiên thời gian tiết học có hạn (45 phút) lượng kiến thức học thường dài, hầu hết giáo viên khơng có nhiều thời gian để mở rộng, củng cố hệ thống kiến thức cho em Giáo viên chưa thể tạo khắc sâu kiến thức di sản - Về phía học sinh, hầu hết em học sinh chưa hiểu nghĩa, giá trị di sản đất nước nói chung di sản địa phương nói riêng Do đó, em chưa có vận dụng định trình tư học phần lịch sử Việt Nam Với trường THPT Hà Trung, nhiều học sinh cịn chưa u thích học tập mơn Chính vậy, chất lượng học tập, sáng tạo, tư học sinh yếu, việc vận dụng di sản vào học lịch sử em gặp khó khăn Hầu em chưa có thói quen tìm hiểu, vận dụng, sáng tạo mà quen nghe, quen ghi chép mà giáo viên nói Hơn chương trình lịch sử q rộng, kiến thức nhiều nên học sinh gặp nhiều khó khăn q trình học, từ gây tâm lý chán nản, khó hiểu ngại học mơn Lịch sử em học sinh Đặc biệt nay, Bộ giáo dục áp dụng hình thức thi trắc nghiệm kì thi trung học phổ thông quốc gia, phận học sinh nhận thức chưa nên lười q trình tư lơgic Nhiều em học sinh lo nhớ đáp án để trả lời cho cách hỏi vấn đề mà không lo học để hiểu chất vấn đề, từ trả lời cách hỏi theo nhiều hướng khai thác khác vấn đề lịch sử.Và lý giải cho vấn đề học sinh Việt Nam ngại học lịch sử dân tộc 2.3 Giải pháp thực hiện: Việc học dạy trình động, phụ thuộc vào nhiều yếu tố mà trực tiếp người dạy (giáo viên) người học (học sinh), kết cuối người học hiểu, vận dụng từ học trước vào phân tích học vận dụng vào sống hàng ngày em Học lịch sử để biết khứ, hiểu đốn định tương lai Để mơn học Lịch sử mang lại tác động to lớn đó, nhiệm vụ quan trọng người dạy học phải biết vận dụng kiến thức di sản vào học lịch sử, phải liên hệ với thực tiễn đời sống Có vậy, nhìn khứ sinh động, nhìn thơng suốt nhìn tương lai đắn thực tế 2.3.1 Các phương pháp dạy học tích cực sử dụng di sản để tiến hành học lịch sử lớp Phương pháp tích cực thuật ngữ rút gọn, dùng để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Phương pháp tích cực hướng tới hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt skkn động nhận thức người học Tức tập trung vào phát huy tính tích cực người học điều khiển hướng dẫn, lãnh đạo người dạy Dạy học tích cực hay phương pháp tích cực có dấu hiệu đặc trưng là: dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập học sinh; dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học, tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác; kết hợp cách đánh giá thầy với tự đánh giá trò Trên sở quan niệm vậy, áp dụng số phương pháp dạy học sau để sử dụng di sản vào dạy học lịch sử trường phổ thông 2.3.1.1 Sử dụng phương pháp truyền thống theo tinh thần đổi * Trình bày miệng: Trong dạy học nói chung, trình bày miệng có ý nghĩa quan trọng, lời nói giữ vai trị chủ đạo việc giảng dạy giáo viên học tập học sinh Việc trình bày miệng khơng giúp học sinh khơi phục hình ảnh nội dung học nghiên cứu mà giúp em nhận thức sâu sắc kiến thức, trình bày suy nghĩ, hiểu biết nghiên cứu, tìm tịi Có nhiều cách trình bày miệng tường thuật, miêu tả, kể chuyện, giải thích Vì vậy, sáng kiến kinh nghiệm này, sử dụng di sản vào dạy 20: " Xây dựng phát triển văn hóa dân tộc kỉ X - XV" - Lịch Sử 10 chuẩn, tơi áp dụng phương pháp trình bày miệng để giới thiệu, miêu tả, giải thích di sản dân tộc * Sử dụng đồ dùng trực quan: Trực quan nguyên tắc lí luận dạy học, nhằm tạo cho học sinh biểu tượng hình thành khái niệm sở trực tiếp quan sát vật hay đồ dùng trực quan minh họa vật Dạy học môn Lịch sử sử dụng nhiều loại đồ dùng trực quan Ở phạm vi sáng kiến kinh nghiệm này, áp dụng dạy học lớp 20 - Lịch Sử 10 chuẩn, tơi có sử dụng ảnh chụp di sản có liên quan đến kiến thức học Đó ảnh chụp Văn Miếu - Quốc tử giám, văn bia tiến sĩ Văn Miếu, chùa Một cột, chùa Dâu, tháp Chàm, tháp Phổ Minh, thành nhà Hồ, khu di tích Hồng thành Thăng Long, múa rối nước Điều quan trọng vận dụng vào học tơi phát huy tính tích cực, chủ động học sinh cách kết hợp với gợi mở học sinh quan sát, phát biểu, tự chiếm lĩnh kiến thức Sau số hình ảnh di sản sử dụng vào học: skkn Tháp Báo Thiên thời biểu tượng bền vững nhà Lý Chùa Phổ Minh nơi nhắc nhở Vạc Phổ Minh, tứ đại khí skkn Khuê Văn Các - Kiến trúc tiêu biểu Văn Miếu - Quốc Tử Giám skkn Bia tiến sĩ Văn Miếu - Quốc Tử Giám 10 skkn Áp dụng vào 20 - Ở phần Hoạt động khởi động, GV cho HS quan sát số hình ảnh thành tựu văn hóa nước ta kỉ X-XV nêu câu hỏi: Những hình ảnh gợi cho em liên tưởng tới lĩnh vực nào, thời gian nước ta? Em có ấn tượng hình ảnh này? Sau HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý dẫn dắt vào - Khi tìm hiểu phần II Nghệ thuật: + Trước tiên, giáo viên dẫn dắt học sinh vào tình có vấn đề nêu tập nhận thức: Trong kỉ X - XV, lĩnh vực nghệ thuật bao gồm loại hình kiến trúc, điêu khắc, nghệ thuật sân khấu, ca múa nhạc Vậy nét độc đáo nghệ thuật nước ta thời kì gì? + Sau đó, giáo viên tổ chức cho học sinh giải vấn đề cách chia lớp thành nhóm, nhóm tìm hiểu lĩnh vực sau: kiến trúc Phật giáo, kiến trúc Nho giáo, điêu khắc sân khấu ca múa nhạc Giáo viên nêu câu hỏi gợi mở cho học sinh, yêu cầu học sinh nhóm thảo luận, trao đổi, thống ý kiến cử đại diện trình bày + Sau học sinh trả lời, nhóm bổ sung cho nhau, giáo viên nhận xét, chốt kiến thức + Qua việc trả lời câu hỏi gợi mở lĩnh vực nghệ thuật, học sinh tự trả lời câu hỏi nêu vấn đề mà giáo viên nêu đầu mục *Phương pháp dạy học nhóm Đây số phương pháp dạy học tích cực được đánh giá cao nay, giáo viên tổ chức tốt góp phần thúc đẩy giúp em học sinh phát huy tính tích cực thân Đồng thời phát triển khả làm việc nhóm, trách nhiệm khả giao tiếp em - Quy trình thực hiện: + Cả lớp làm việc: Giới thiệu chủ đề Xác định nhiệm vụ chung cho nhóm Tạo nhóm + Làm việc nhóm: Chọn chỗ làm việc Lập kế hoạch việc cần làm Đề quy tắc làm việc chung Giải nhiệm vụ giao Chuẩn bị để báo cáo kết + Cả lớp làm việc: Các nhóm trình bày kết Đánh giá kết - Khi tìm hiểu phần II Nghệ thuật: Dựa vào kiến thức phần gồm lĩnh vực: kiến trúc Phật giáo, kiến trúc Nho giáo, điêu khắc nghệ thuật sân khấu ca múa nhạc, giáo viên chia lớp thành nhóm nêu câu hỏi cho nhóm : 18 skkn Nhóm 1: Kể tên cơng trình kiến trúc Phật giáo tiêu biểu kỉ X - XV Em nêu nét độc đáo cơng trình kiến trúc ( giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh chùa Một cột - khơng có thích) Nhóm 2: Kể tên cơng trình kiến trúc Nho giáo tiêu biểu kỉ X - XV Tại nói cơng trình đánh dấu bước phát triển nghệ thuật kiến trúc thời kì (giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh thành Nhà Hồ khơng có thích)? Nhóm 3: Qua quan sát hình ảnh (giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh Lan can đá chạm rồng thềm điện Kính Thiên - Hà Nội), em nêu nhận xét trình độ điêu khắc nước ta kỉ X - XV "An Nam tứ đại khí" cơng trình nào? Nhóm 4: Nét đặc sắc nghệ thuật sân khấu, ca múa nhạc thời kì gì? Nêu hiểu biết em loại hình nghệ thuật (giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh múa rối nước - khơng có thích) Sau học sinh trao đổi nhóm để có câu trả lời, đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm bổ sung cho nhau, giáo viên nhận xét, chốt kiến thức * Ứng dụng công nghệ thông tin Hiện nay, dạy học môn trường phổ thơng, để đảm bảo u cầu nghe nhìn học sinh, bên cạnh đồ dùng trực quan truyền thống, giáo viên cần thiết sử dụng máy vi tính với phần mềm thông dụng mà phổ biến phần mềm Microsoft Power Point Ứng dụng công nghệ thơng tin vào dạy học có tác dụng thiết thực việc tạo hứng thú học tập tích cực hóa hoạt động em để đạt mục tiêu giáo dưỡng, giáo dục phát triển toàn diện học sinh Trong dạy 20, sử dụng phương pháp để trình chiếu hình ảnh di sản nhằm gây hứng thú học tập học sinh cách tích cực Việc kết hợp giảng dạy truyền thống ứng dụng công nghệ thông tin tạo mơi trường học tập có tính tương tác cao, tăng hiệu truyền tải kiến thức, nhờ học sinh tiến rõ rệt 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: 2.4.1 Đối với hoạt động giáo dục: Việc sử dụng kiến thức di sản vào dạy 20: "Công xây dựng phát triển văn hóa dân tộc kỉ X-XV"– Lịch Sử lớp 10 – Chuẩn có tác dụng lớn, giúp học sinh có mối liên hệ thực tế; từ đó, có nhìn tổng qt, đa dạng, sâu sắc văn hóa dân tộc, thêm tự hào lịch sử dân tộc, từ u thích học lịch sử, đam mê tìm hiểu, lí giải kiện, tượng lịch sử Một số học sinh trả lời câu hỏi khó, mang tính lập luận, tư lơgic cao mà giáo viên đưa trình học Áp dụng soạn với việc liên hệ kiến thức lịch sử trên, dạy lớp 10 học theo chương trình chuẩn, kết đạt sau: Đề bài: Trình bày phát triển loại hình nghệ thuật nước ta kỉ X - XV nêu lên nét đặc sắc nghệ thuật thời Lý - Trần Kết quả: Lớp thực nghiệm: 10 A 19 skkn Lớp Sĩ số 10A 40 Điểm Số Phần lượng trăm 0% Điểm – 6,4 Số Phần lượng trăm 17,5% Điểm 6,5 – 7,9 Số Phần lượng trăm 22 55% Điểm - 10 Số Phần lượng trăm 11 25% 10B 40 19 15 0% 47,5% 37,5% 15% Ở lớp 10B, tơi học sinh tựtìm hiểu kiến thức di sản có liên quan đến 20 Cịn lớp 10A , sử dụng phương pháp dạy học tích cực sử dụng kiến thức di sản vào dạy 20 Qua kết đạt cho thấy em u thích môn Lịch sử, nhận thức đắn tầm quan trọng lịch sử biết cách sử dụng kiến thức di sản học tập môn Lịch sử, từ chủ động, tích cực tiếp thu kiến thức học, nhớ nhanh nhớ lâu kiến thức lịch sử 2.4.2 Đối với thân: - Qua việc áp dụng kiến thức lịch sử giới để dạy phần lịch sử Việt Nam, thân tơi tích lũy nhiều kinh nghiệm giảng dạy môn Với đặc trưng mơn Sử khó nhớ kiện, học sinh ngại học Đặc biệt với trường THPT Hà Trung, phận học sinh lười học, ham chơi, em ngày xa dần với môn Sử “ sợ” học Sử Do đó, việc tạo hứng thú cho học sinh trình học tập bước quan trọng để thực thành công dạy Việc sử dụng kiến thức di sản dạy học lịch sử góp phần tạo hứng thú cho học sinh, tập trung thảo luận sâu phát triển vấn đề cốt lõi bài, đưa trị chúng tơi đến gần với đích thành cơng đường chiếm lĩnh tri thức - Việc sử dụng kiến thức di sản dạy học lịch sử giúp phân loại học sinh, từ đó, giáo viên dễ dàng xác định phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh, nâng cao hiệu việc dạy học Tiết học thực nghiệm đồng nghiệp đánh giá cao xếp loại dạy giỏi Do đó, sau dạy thực nghiệm thành công, áp dụng nội dung đề tài việc dạy 20 – lớp 10 – chuẩn lớp 10 khác trường kết đạt mong muốn - Với việc làm này, việc soạn giáo viên địi hỏi cơng phu q trình tổ chức hoạt động học tập lớp lại nhẹ nhàng hơn, tránh áp lực cho học sinh giáo viên, từ tạo động lực niềm tin cho thân nghề nghiệp chuyên ngành lựa chọn 2.4.3 Đối với đồng nghiệp nhà tường: Qua việc dự tôi, đồng nghiệp đồng ý với tác dụng, hiệu việc áp dụng số phương pháp dạy học tích cực sử dụng di sản để tiến hành học lịch sử lớp nêu Vì vậy, giáo viên trường số trường lân cận tin tưởng sử dụng phương pháp 20 skkn ... lớp 10 trường THPT Hà Trung, thân rút số kinh nghiệm việc sử dụng kiến thức di sản vào dạy học Lịch sử Đó lí tơi lại chọn đề tài: ? ?Một số phương pháp dạy học tích cực để khai thác kiến thức di sản. .. 2.3.1 Các phương pháp dạy học tích cực sử dụng di sản để tiến hành học lịch sử lớp Phương pháp tích cực thuật ngữ rút gọn, dùng để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, ... người dạy Dạy học tích cực hay phương pháp tích cực có dấu hiệu đặc trưng là: dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập học sinh; dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học, tăng cường học tập cá

Ngày đăng: 21/02/2023, 09:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan