Tình hình hoạt động xuất- NK của VN, giai đoạn 1998-2002

37 241 0
Tình hình hoạt động xuất- NK của VN, giai đoạn 1998-2002

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn: Tình hình hoạt động xuất- NK của VN, giai đoạn 1998-2002

Báo cáo thực tập tổng hợp vụ xuất nhập khẩu-btmMục lục Lời mở đầu 2 .2 Chơng I .3 Giới thiệu khái quát về bộ thơng mại .3 và vụ xuất nhập khẩu- bộ thơng mại 3 I. Quá trình hình thành và phát triển của bộ thơng mại .3 II. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý bộ thơng mại .4 1. Các tổ chức giúp Bộ trởng thực hiện chức năng quản lý nhà nớc .4 2. Các tổ chức sự nghiệp 6 III. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Thơng Mại 7 và của một số bộ phận trong Bộ Thơng Mại 7 1. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ Thơng Mại 7 2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của một số bộ phận trong 9 Bộ Thơng Mại 9 IV. Tình hình hoạt động của vụ xuất nhập khẩu 12 1. Xây dựng cơ chế chính sách quản lý xuất nhập khẩu 12 2. Điều hành xuất nhập khẩu 16 V. đánh giá hoạt động của vụ xuất nhập khẩu, 20 giai đoạn 1998-2002 20 1. Phần việc về xây dựng cơ chế chính sách 20 2. Phần về quản lý và điều hành xuất nhập khẩu 20 Chơng II 21 Tình hình hoạt động xuất-nhập khẩu .21 của Việt Nam, giai đoạn 1998-2002 21 I. thực trạng xuất nhập khẩu của Việt Nam, 21 giai đoạn 1998-2002 21 II. đánh giá chung 27 Chơng III .29 Phơng hớng, mục tiêu và các giải pháp phát triển hoạt động xuất- nhập khẩu của Việt Nam .29 I. mục tiêu, quan điểm phát triển và các chỉ tiêu .29 xuất nhập khẩu .29 1. Mục tiêu .29 2. Quan điểm chỉ đạo .30 3. Các chỉ tiêu về xuất nhập khẩu đến năm 2010 .30 II.Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu trong thời gian tới .32 Kết luận .34Sinh viên thực hiện: Lu Xuân Hiệp KTQT 411 Báo cáo thực tập tổng hợp vụ xuất nhập khẩu-btmLời mở đầu ới phơng châm học đi đôi với hành, nhà trờng gắn liền với xã hội, mỗi sinh viên đợc đào tạo tại trờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội đều phải trải qua quá trình thực tập tại các cơ sở trớc khi tốt nghiệp. Quá trình thực tập này nhằm giúp sinh viên có thể gắn kết những lý thuyết đã đợc tích luỹ tại trờng với những biến động từng ngày của thực tế nền kinh tế Việt Nam và thế giới. Kết quả của quá trình thực tập này là mỗi sinh viên phải hoàn thành một bài báo cáo thực tập tổng hợp, một chuyên đề thực tập, có thể là một luận văn cho riêng mình với đề tài tự chọn. V Với mục tiêu, nhiệm vụ và phơng châm chung nh vậy, em đã liên hệ thực tập tốt nghiệp tại Bộ Thơng Mại nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong thời gian từ ngày 06/01/2003 đến 13/05/2003. Đợc sự đồng ý tiếp nhận và chỉ dẫn thực tập tại Vụ Xuất Nhập Khẩu- Bộ Thơng Mại, cùng với sự hớng dẫn tận tình của các chuyên viên thuộc Vụ Xuất Nhập Khẩu- Bộ Thơng Mại, em đã đợc tạo mọi điều kiện thuận lợi để tiến hành quá trình thực tập của mình. Qua thời gian đầu thực tập tại Vụ Xuất Khẩu-Bộ Thơng Mại, em xin đợc báo cáo sơ bộ về Bộ Thơng Mại và Vụ xuất nhập khẩu thông qua Báo cáo thực tập tổng hợp nh sau: Báo cáo thực tập tổng hợp bao gồm ba chơng chính: Chơng I : Giới thiệu khái quát về Bộ thơng mại và Vụ Xuất nhập khẩu- Bộ thơng mại Chơng II: Tình hình hoạt động xuất- nhập khẩu của Việt Nam, giai đoạn 1998-2002 Chơng III: Phơng hớng, mục tiêu và các giải pháp phát triển hoạt động xuất- nhập khẩu của Việt Nam. Bài báo cáo này ngoài việc giới thiệu khái quát về Bộ thơng mại và Vụ Xuất nhập khẩu- Bộ thơng Mại; còn đi sâu phân tích tình hình hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam, giai đoạn 1998-2002; đồng thời nêu nên phơng hớng, mục tiêu và đa ra một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động xuất- nhập khẩu của Việt Nam trong thời gian tới. Dới đây là nội dung chi tiết.Sinh viên thực hiện: Lu Xuân Hiệp KTQT 412 Báo cáo thực tập tổng hợp vụ xuất nhập khẩu-btmChơng IGiới thiệu khái quát về bộ thơng mạivà vụ xuất nhập khẩu- bộ thơng mạiI. Quá trình hình thành và phát triển của bộ thơng mại Sự hình thành và phát triển của Bộ Thơng Mại gắn liền với sự ra đời và phát triển của nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà (nay là nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam). Ngày 02 tháng 09 năm 1945, Hồ Chí Minh đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà, cùng với đó một tổ chức bộ máy nhà nớc đợc hình thành, trong đó có Ngoại Thơng Cục (tiền thân của Bộ Thơng Mại ngày nay) đợc thành lập thông qua sắc lệnh 29B-SL ngày 16/3/1947 thuộc Bộ Kinh Tế (thành lập vào ngày 26 tháng 11 năm 1946). Điều hành Ngoại Thơng Cục gồm có bốn đại biểu của bốn Bộ: một đại biểu Bộ kinh tế Cục trởng; một đại biểu Bộ tài chính-Thủ quỹ; một đại biểu Bộ quốc phòng- Uỷ viên thanh tra; một đại biểu Bộ nội vụ- Uỷ viên thanh tra. Ngoại Thơng Cục có nhiệm vụ: 1. Định đoạt chính sách và chơng trình về ngoại thơng 2. Sử dụng ngân quỹ của Ngoại Thơng Cục Ngày 1/1/1948, sắc lệnh 140-SL đợc ban hành thành lập Sở Nội Thơng đặt dới quyền điều hành trực tiếp của Bộ Kinh Tế, hoạt động với ngân quỹ tự trị, và là một cơ quan kinh doanh về thơng nghiệp trong nớc. Để phù hợp với hoàn cảnh đất nớc những năm sau đó, ngày 14 tháng 05 năm 1951 chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh số 21-SL đổi tên Bộ Kinh Tế thành Bộ Công Thơng, đồng thời thành lập Sở Mậu Dịch có nhiệm vụ tổ chức việc buôn bán trong nớc, buôn bán trao đổi với nớc ngoài và đấu tranh mậu dịch với mậu dịch. Ngày 10 tháng 09 năm 1955, Chính Phủ quyết định tách Bộ Công Thơng thành Bộ Công Nghiệp và Bộ Thơng Nghiệp. Tiếp đó tại biên bản số 06 phiên họp ngày 29 tháng 04 năm 1958 khoá họp thứ VIII Quốc hội nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà, Thủ tớng Chính Phủ báo cáo đề án của Hội đồng Chính phủ nhằm tăng cờng thêm một bớc Chính phủ và Bộ máy Nhà nớc cấp Trung ơng đã thống nhất chia Bộ Thơng Nghiệp thành hai Bộ: Bộ Ngoại Thơng và Bộ Nội Thơng. Đến đây có hai mốc lịch sử: thứ nhất là việc thành lập Bộ Vật t thay thế Tổng cục vật t (ngày 01 tháng 08 năm 1969) dới quyền chỉ đạo trực tiếp của Bộ Ngoại Thơng; thứ hai là việc thành lập Bộ Kinh tế đối ngoại trên cơ sở sát nhập Bộ Ngoaị Thơng và Uỷ Ban kinh tế đối ngoại theo Nghị Quyết của Hội Đồng nhà nớc số 66 ngày 24 tháng 03 năm 1988. Sinh viên thực hiện: Lu Xuân Hiệp KTQT 413 Báo cáo thực tập tổng hợp vụ xuất nhập khẩu-btm Ngày 31 tháng 03 năm 1990, ban hành Nghị Quyết kỳ họp thứ 7, Quốc Hội khoá VIII, Bộ Thơng Nghiệp đã đợc thành lập trên cơ sở Bộ Kinh tế đối ngoại, Bộ Nội Thơng và Bộ Vật t để thống nhất quản lý nhà nớc các hoạt động thơng nghiệp và dịch vụ. Sau đó Nghị quyết của Quốc hội khoá VIII, kỳ họp thứ chín ngày 12 tháng 08 năm 1991 đã đợc thông qua, chuyển chức năng quản lý nhà nớc về du lịch sang Bộ Thơng Nghiệp và đổi tên Bộ Thơng Nghiệp thành Bộ Thơng Mại và Du lịch. Đến ngày 17 tháng 10 năm 1992, Nghị Quyết của kỳ họp thứ nhất, Quốc Hội khoá IX đợc thông qua và quyết định đổi tên Bộ Thơng Mại và Du lịch thành Bộ Thơng Mại, Tổng cục Du lịch đợc tách ra thực hiện chức năng quản lý về du lịch (xem sơ đồ 1)II. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý bộ thơng mại Cơ quan Bộ Thơng Mại hiện có 18 vụ, cục, Văn Phòng Bộ với tổng số biên chế hiện có 500 ngời (trong đó có 03 cục với tổng biên chế hiện có 98 ngời), cụ thể là: - 14 vụ, cục thực hiện chức năng, nhiệm vụ quản lý chuyên ngành về lĩnh vực thơng mại trong nớc và với nứơc ngoài; - 04 vụ và Văn Phòng Bộ thực hiện chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nớc nh các bộ, cơ quan ngang bộ đợc quy định tại Nghị định 15/CP ngày 02/03/1999 của Chính phủ về tổ chức bộ máy của các bộ, cơ quan ngang bộ thuộc Chính phủ Có 13 đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ với tổng biên chế hiện có đợc nhà nớc cấp kinh phí là 849 ngời, trong đó: - 01 Viện nghiên cứu thơng mại. - 01 Trung tâm thông tin thơng mại. - 02 Báo và 01 Tạp chí (trong đó có 02 đơn vị hoạch toán tự trang trải kinh phí) - 08 trờng (gồm: 02 trờng cao đẳng, 04 trờng trung học trong đó có 01 trờng Bộ đang đề nghị cơ quan hữu quan nâng cấp lên cao đẳng, 01 trờng cán bộ quản lý, 01 trờng đào tạo nghề thơng mại), cụ thể nh sau:1. Các tổ chức giúp Bộ trởng thực hiện chức năng quản lý nhà nớc.1.1. Vụ Kế hoạch-Thống kê1.2. Vụ Xuất nhập khẩu 1.3. Vụ Chính sách thơng nghiệp trong nớcSơ đồ 1: Sự hình thành Bộ Thơng Mại`Sinh viên thực hiện: Lu Xuân Hiệp KTQT 414 Báo cáo thực tập tổng hợp vụ xuất nhập khẩu-btm 1.4. Vụ Phát triển thơng nghiệp miền núi1.5. Vụ Pháp chế1.6. Vụ Tài chính-Kế toánSinh viên thực hiện: Lu Xuân Hiệp KTQT 415Bộ kinh tế(Từ 11/1946 đến 5/1951)Bộ thương nghiệp(Từ 9/1955 đến 4/1958)Bộ công nghiệpBộ ngoại thương(Từ 4/1958 đến 3/1988)Bộ công thương(Từ 5/1951 đến 9/1955)Ub kinh tế đối ngoạiBộ vật tư(Từ 8/1969 đến 3/1990)Bộ kinh tế đối ngoại (Từ 3/1988 đến 3/1990)Bộ nội thương(Từ 4/1958 đến 3/1990)Bộ thương mại.(Từ 10/1992 đến nay)Bộ thương mại và du lịch(Từ 8/1991 đến 10/1992)Bộ thương nghiệp(Từ 3/1990 đến 8/1991) Báo cáo thực tập tổng hợp vụ xuất nhập khẩu-btm1.7. Vụ Tổ chức cán bộ1.8. Vụ Chính sách thị trờng các nớc khu vực Châu á Thái Bình Dơng1.9. Vụ Chính sách thị trờng các nớc khu vực Châu Âu1.10. Vụ Chính sách thị trờng các nớc khu vực Châu Phi-Tây Nam á và Trung Cận Đông1.11. Vụ Chính sách thơng mại đa biên1.12. Vụ Đầu t1.13. Vụ Khoa học1.14. Thanh tra Bộ1.15. Văn phòng Bộ1.16. Cục Quản lý thị trờng1.17. Cục Quản lý chất lợng hàng hoá và đo lờng1.18. Cục Xúc tiến thơng mại Các thơng vụ ở nớc ngoài: hiện có 41 thơng vụ (đang đề nghị Chính phủ cho mở thêm Thơng vụ tại Ma-rốc, Tây Ban Nha, Thuỵ Sĩ)2. Các tổ chức sự nghiệp2.1. Viện nghiên cứu thơng mại2.2. Trung tâm thông tin thơng mại 2.3. Tạp chí thơng mại 2.4. Báo thơng mại 2.5. Báo đối ngoại VietNam Economic New (VEN)2.6. Trờng Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại (TP.HCM)2.7. Trờng Cao đẳng Kinh tế-Kỹ thuật thơng mại (Hà Tây)2.8. Trờng trung học Thơng mại TW2 (Đà Nẵng)2.9. Trờng trung học Thơng mại TW4 (Thái Nguyên)2.10. Trờng trung học Thơng mại TW5 ( Thanh Hoá)2.11. Trờng trung học ăn uống khách sạn và Du lịch TW (Hải Dơng)(Bộ đã có văn bản đề nghị các cơ quan hữu quan cho nâng cấp lên thành tr-ờng cao đẳng)2.12. Trờng cán bộ Thơng mại TW (Hà Nội)2.13. Trờng Đào tạo nghề Thơng mại (Hải Dơng)(Xem sơ đồ 2) Ngoài ra còn có 73 doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc Bộ, do Bộ quản lý và điều hành. Bộ Thơng Mại do Bộ trởng lãnh đạo, giúp việc Bộ trởng có các Thứ trởng. Bộ trởng quy định nhiệm vụ quyền hạn và biên chế cụ thể của các đơn vị trực thuộc Bộ trong tổng số biên chế đợc duyệt của Bộ.Sinh viên thực hiện: Lu Xuân Hiệp KTQT 416 Báo cáo thực tập tổng hợp vụ xuất nhập khẩu-btm Bộ trởng Bộ Thơng Mại chịu trách nhiệm trớc Quốc hội và Thủ tớng Chính phủ về toàn bộ công tác của Bộ. Các Thứ trởng chịu trách nhiệm trớc Bộ trởng về công tác đợc phân công. Mô hình bộ máy tổ chức quản lý Bộ Thơng Mại là mô hình kết hợp giữa mô hình tổ chức quản lý theo trực tuyến và trực tuyến chức năng, tức là chỉ có một Bộ trởng ở bộ phận quản lý cấp cao nhất chỉ đạo công việc của mình thông qua năm Thứ trởng cấp dới, các Thứ trởng thực hiện công việc đợc giao thông qua cấp dới của mình là các Vụ trởng. Các Vụ trởng sử dụng một bộ phận chức năng là các Phó vụ trởng, tuỳ theo chức năng của mình hoàn thành công việc đợc giao, cấp thấp nhất trong Bộ Thơng Mại là các chuyên viên chịu trách nhiệm về công việc đợc giao trớc Vụ trởng (xem sơ đồ 3).III. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Thơng Mạivà của một số bộ phận trong Bộ Thơng Mại1. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ Thơng Mại 1.1. Chức năng Bộ Thơng Mại là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nớc về các hoạt động thơng mại (bao gồm xuất nhập khẩu, kinh doanh vật t hàng tiêu dùng, dịch vụ thơng mại) thuộc mọi thành phần kinh tế trong phạm vicả nớc, kể cả các hoạt động thơng mại của các tổ chức và cá nhân ngời nớc ngoài đợc hoạt động tại Việt Nam; quản lý nhà nớc về tiêu chuẩn đo lờng, chất lợng hàng hoá, bảo hộ sở hữu công nghiệp (gồm: kiểu dáng, thơng hiệu, nhãn mác hàng hoá); boả vệ quyền lợi ngời tiêu dùng và đại diện lợi ích kinh tế thơng mại của Việt Nam ở nớc ngoài. 1.2. Nhiệm vụ Bộ Thơng Mại thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm quản lý nhà nớc của Bộ, cơ quan ngang Bộ quy định tại Nghị định số 15-CP ngày 2/3/1993 của Chính phủ các nhiệm vụ và quyền hạn sau đây: Trình các dự án luật, pháp lệnh và các văn bản quy phạm pháp luật khác về th-ơng mại. Trình Chính phủ chính sách, chiến lợc, quy hoạch phát triển, kế hoạch dài hạn, năm năm và hàng năm về thơng mại. Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực thơng mại theo quy định của pháp luật. Chủ trì cùng các Bộ, hớng dẫn xây dựng cơ chế, chính sách điều tiết lu thông hàng hoá theo định hớng phát triển kinh tế xã hội của đất nớc trong từng thời kỳ và theo quy định của pháp luật.Sinh viên thực hiện: Lu Xuân Hiệp KTQT 417 Báo cáo thực tập tổng hợp vụ xuất nhập khẩu-btm Tổ chức, chỉ đạo, hớng dẫn thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, chính sách, chiến lợc, quy hoạch phát triển, kế hoạch dài hạn , năm năm và hàng năm về thơng mại, tuyên truyền giáo dục, phổ biến pháp luật, chính sách thông tin về thơng mại. Làm đầu mối tổng hợp và đàm phán các thoả thuận song biên, đa biên về th-ơng mại và dịch vụ. Quản lý nhà nớc về công tác tiêu chuẩn, đo lờng, chất lợng háng hoá và bảo vệ quyền lợi ngời tiêu dùng, bảo hộ sở hữu công nghiệp (gồm: kiểu dáng, mẫu mã, thơng hiệu, nhãn mác hàng hoá). Tổ chức và quản lý công tác đăng ký kinh doanh thơng mại. Chủ trì đàm phán, ký kết các điều ớc quốc tế về thơng mại giữa Việt Nam với nớc ngoài và các tổ chức quốc tế theo uỷ quyền của Chính Phủ. Tổ chức, hớng dẫn và quản lý các hoạt động xúc tiến thơng mại (gồm: môi giới thơng mại; khuyến mãi; quảng cáo thơng mại; giới thiệu sản phẩm, hàng hoá; tổ chức hội chợ triển lãm và các hoạt động xúc tiến thơng mại khác). Đại diện lợi ích kinh tế thơng mại của Việt Nam ở nớc ngoài, quản lý, nhỉ đạo hoạt động của các thơng vụ, các trung tâm giới thiệu sản phẩm, hàng hoá của Việt Nam đặt ở nớc ngoài, quản lý hoạt độngtm của các tổ chức và cá nhân Việt Nam ở nớc ngoài và của nớc ngoài ở Việt Nam. Thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực thơng mại theo quy định của pháp luật, quản lý và chỉ đạo hoạt động đối với các tổ chức sự nghiệp, dịch vụ công trực thuộc Bộ. Tổ chức hớng dẫn công tác nghiên cứu ứng dụng khoa học và công nghệ trong lĩnh vực hoạt động của Bộ. Thực hiện nhiệm vụ đại diện phần vốn của nhà nớc tại doanh nghiệp có vốn nhà nớc do Bộ quản lý theo quy định của pháp luật. Hớng dẫn, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện chính sách, quy hoạch, kế hoạch phát triển thơng mại và việc chấp hành pháp luật về thơng mại, xử lý vi phạm pháp luật về thơng mại, tổ chức việc đấu tranh chống buôn lậu, buôn bán háng cấm, buôn bán hàng giả, đầu cơ lũng đoạn thị trờng, kinh doanh trái phép và các vi phạm pháp luật khác. Hớng dẫn, chỉ đạo cơ quan quản lý nhà nớc về thơng mại ở địa phơng về nghiệp vụ chuyên môn. Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế, cán bộ, công chức, viên chức nhà nớc thuộc phạm vi quản lý của Bộ, thực hiện chính sách chế độ tiền lơngvà đào tạo bỗi d-Sinh viên thực hiện: Lu Xuân Hiệp KTQT 418 Báo cáo thực tập tổng hợp vụ xuất nhập khẩu-btmớng về chuyên môn, nghiệp vụ, chức danh công chức, viên chức đối với cán bộ, công chức, viên chức ngành thơng mại. Thực hiện nhiệm vụ cải cách hành chính trong lĩnh vực quản lý thơng mại theo chơng trình cải cáh hành chính của Chính Phủ. Quản lý tài chính, tài sản và việc sử dụng ngân sách đợc giao theo quy định của pháp luật.2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của một số bộ phận trong Bộ Thơng Mại2.1. Vụ Xuất Nhập Khẩu (XNK)2.1.1. Về cơ chế chính sách ngoại thơng- Xây dựng, phổ biến, kiểm tra theo dõi thực hiện, kiến nghị,bổ xung, sửa đổi các chính sách: thuế XNK, phí thuế quan, khuyến khích xuất khẩu, thởng xuất khẩu, buôn bán biên giới, tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu, quá cảnh, đổi hàng, tạm xuất tái nhập, miễn thuế .- Chịu trách nhiệm tham gia với các vụ khác về các vấn đề có liên quan 2.1.2. Về chính sách mặt hàng- Xây dựng các đề án các quy hoạch phát triển sản xuất hàng xuất khẩu, quản lý hàng nhập khẩu, bảo hộ hàng sản xuất trong nớc,- Xây dựng cơ chế quản lý hàng hoá XNK trong từng thời kỳ.- Xây dựng kế hoạch hàng năm và dài hạn, phân giao chỉ tiêu xuất khẩu (XK), nhập khập (NK) (nếu có), theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch, hàng tháng có báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch XK, NK hàng hoá, đề xuất các biện pháp bảo đảm thực hiện kế hoạch.- Tham gia góp ý kiến về các dự án phát triển sản xuất, XK của các bộ ngành các tỉnh.- Tham gia xác định cân đối cung cầu các mặt hàng thiết yếu, cân đối tiền hàng, cán cân thơng mại.- Đánh giá hoạt động tổng kết của các doanh nghiệp XNK thuộc Bộ, ngành các tỉnh, hớng dẫn hoạt động của họ.- Chính sách đối với các thành viên kinh tế tham gia XK, chính sách và cơ chế hoạt động của các hiệp hội ngành hàng.Sinh viên thực hiện: Lu Xuân Hiệp KTQT 419 Báo cáo thực tập tổng hợp vụ xuất nhập khẩu-btm- Phân tích sự biến động giá cả của thị trờng thế giới, giá cả các trung tâm giao dịch, giá cả các đối tợng cạnh tranh để cung cấp cho các doanh nghiệp XNK ở Việt Nam.- Theo dõi tình hình XNK với các nớc (cung cấp thông tin thị trờng, xác định nhu cầu XNK và khả năng cạnh tranh về tiêu chuẩn hàng hoá, mở cửa thị trờng, hạn chế nhập siêu).- Phát hiện chỉ đạo điều tra việc bán phá giá, trợ cấp phân biệt đối xử của các nớc đối tác, đề xuất biện pháp áp dụng.- Tổng hợp các báo cáo, phối hợp giải quyết các kiến nghị, đề xuất của các phòng quản lý XNK .- Tham gia xây dựng quy định về chất lợng hàng hoá XNK, kiểm tra hàng hoá XNK quy định về nhãn sản phẩm, xuất xứ hàng hoá. Hàng hoá cho hội chợ triển lãm, trng bầy, tiếp thị, khuyến mại, quảng cáo. 2.1.3. Các phòng quản lý XNK - Cấp giấy phép XNK, C/O và các loại giấy tờ khác theo quy định.- Theo dõi phát hiện và phối hợp với tổ EU giải quyết các vấn đề liên quan đến chống giấy phép giả và các giấy tờ liên quan đến bộ hồ sơ giấy phép giả.- Phối hợp với tổ EU và với phòng thơng mại và các văn phòng của Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam ở các địa phơng giải quyết các vấn đề liên quan đến C/O .2.1.4. Phòng Tổng hợp- Tổng hợp xây dựng cơ chế điều hành XNK hàng năm, theo dõi tình hình thực hiện. Kiến nghị, bổ xung, sửa đổi.- Tổng hợp xây dựng kế hoạch XNK hàng năm, dài hạn.- Tổng hợp xây dựng báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch XNK tháng, quý, năm.- Kiến nghị các biện pháp bảo đảm thực hiện kế hoạch XNK.- Tổng hợp các thông tin về XNK.- Tổng hợp các vấn đề chung có liên quan đến công việc của các bộ phận, chuyên viên trong vụ. Theo dõi các việc phát sinh không thuộc các phần việc đã phân công cho các bộ phận trong vụ.- Theo dõi tình hình XNK với các nớc (cung cấp thông tin, xác định nhu cầu XNK và khả năng cạnh tranh về tiêu chuẩn hàng hoá, mở cửa thị trờng, hạn chế nhập siêu .)- Văn th, quản trị của Vụ.Sinh viên thực hiện: Lu Xuân Hiệp KTQT 4110 [...]... doanh nghiệp hoạt động theo co chế mới Chơng II Tình hình hoạt động xuất-nhập khẩu của Việt Nam, giai đoạn 1998-2002 I thực trạng xuất nhập khẩu của Việt Nam, giai đoạn 1998-2002 Trong bối cảnh cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực Châu á Thái Bình Dơng đã cơ bản đợc khống chế, ảnh hởng của nó đã dần dần đợc khắc phục, nền kinh tế của các nớc này đã phát triển trở lại một cách mau lẹ; hoạt động xuất... khẩu của Việt Nam từ chỗ gặp nhiều khó khăn do một phần chịu ảnh hởng của cuộc khủng hoảng này, nay cũng đã phát triển mạnh mẽ trở lại Giai đoạn 1998-2002 đợc coi nh là giai đoạn phát triển xoay vòng ở tầm cao hơn của xoáy chôn ốc về hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam mà mốc là năm 1998 Sinh viên thực hiện: Lu Xuân Hiệp KTQT 41 21 Báo cáo thực tập tổng hợp vụ xuất nhập khẩu-btm 1 Trớc hết là hoạt động. .. hạn ngạch, phân bón Theo dõi tình hình xuất nhập khẩu của các tỉnh thành phố các Bộ, ngành để có kiến nghị đẩy mạnh xuất khẩu Tham gia với các Bộ ngành về quy chế quản lý xuất nhập khẩu thuộc chức năng của các Bộ, ngành Nghiên cứu thị trờng ngoài nớc: -Tình hình thị trờng giá cả và hàng hoá, hớng dẫn hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp -Nhu cầu hàng hoá tiêu thụ của thị trờng nớc ngoài để định... quản lý NK của các nớc trong khu vực với hàng hoá của Việt Nam, tham gia ý kiến với dự thảo văn bản quy phạm pháp luật về kinh tế thơng mại 2.3 Văn phòng Uỷ Ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế Chức năng và nhiệm vụ của Uỷ Ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế - Giúp Thủ tớng Chính phủ chỉ đạo và điều phối hoạt động của các bộ, ngành và địa phơng trong việc Việt Nam tham gia các hoạt động kinh... đã góp phần thúc đẩy tăng trởng xuất khẩu, thực tế cho thấy hoạt động xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn này đã trở nên linh hoạt và rất có triển vọng trong các năm tới Bên cạnh những thành tựu trên đây, trong hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam thời gian qua còn một số bất cập cần tháo gớ đó là: Thứ nhất, trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu còn cha có sự sắp xếp hợp lý và phối hợp một cách... hệ cả hữu lẫn vô hình chế ngự nhau Hoạt động xuất khẩu phát triển đợc là nhờ vào một loạt các hoạt động khác phát triển hậu thuẫn cho nó, chẳng hạn nh: hoạt động nhập khẩu, đầu t Nhng sự phát triển của xuất khẩu và đi liền với nó là nhập khẩu là một trong những nguyên nhân trực tiếp thúc đẩy tăng trởng kinh tế và phát triển xã hội Biết đợc tầm quan trọng đó; với chức năng, nhiệm vụ của mình Bộ thơng... thực tế hoạt động xuất nhập khẩu đang diễn ra; những tồn tại đợc đề cập đến trong phạm vi của bài viết có thể cha phản ánh hết đợc những yếu tố làm hạn chế hoạt động xuất nhập khẩu Nhng đó là những căn cứ để đa ra những giải pháp có tính khả thi nhằm phát triển hoạt động xuất nhập khẩu đem lại những kết quả nhanh trong thời gian ngắn, một trong số những giải pháp đó là: * Xây dựng nhanh thể chế của kinh... Sinh viên thực hiện: Lu Xuân Hiệp KTQT 41 19 Báo cáo thực tập tổng hợp vụ xuất nhập khẩu-btm V đánh giá hoạt động của vụ xuất nhập khẩu, giai đoạn 1998-2002 1 Phần việc về xây dựng cơ chế chính sách - Nét nổi bật của công tác này là đã tổng kết đợc những hạn chế trong việc khuyến khích xuất khẩu của những năm qua để xây dựng một hệ thống các chính sách và biện pháp khuyến khích xuất khẩu phù hợp trong... năm 2003 - đoàn khảo sát các thị trờng Mỹ, Nga, Trung Quốc, Nhật, Châu Phi - Xây dựng quy chế về hoạt động của khu kinh tế cửa khẩu và buôn bán biên giới - Thực hiện chơng trình hành động về thực hiện hiệp định thơng mại Việt Nam Hoa Kỳ - Thực hiện hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết Đại hội IX của Đảng - Thực hiện Nghị quyết hội nghị lần thứ 5 ban chấp hành Trung Ương Đảng khoá IX - Giải quyết... 2,2%(2)trong đó giá của nhiều mặt hàng nh giấy, phân bón, máy móc thiết Sinh viên thực hiện: Lu Xuân Hiệp KTQT 41 25 Báo cáo thực tập tổng hợp vụ xuất nhập khẩu-btm bị giảm và rẻ hơn hàng sản xuất trong nớc, nên đã kích thích tăng nhập khẩu; khu chế xuất tăng nhập khẩu 35%(2); nhập khẩu của khu vực có vốn đầu t nớc ngoài tăng 32,5% Tóm lại, hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn này đã đạt đợc . II: Tình hình hoạt động xuất- nhập khẩu của Việt Nam, giai đoạn 1998-2002 Chơng III: Phơng hớng, mục tiêu và các giải pháp phát triển hoạt động xuất-. II..........................................................................................................21 Tình hình hoạt động xuất-nhập khẩu...........................................21 của Việt Nam, giai đoạn 1998-2002. .....................................................21

Ngày đăng: 17/12/2012, 15:40

Hình ảnh liên quan

Nguồn: VER, tháng 2/1999, Bảng 3 tr.17; Standley Foundation, tr.42 và TCNT số    1/2001 tr.10, số 21/2001, số 21/2002 tr.9 - Tình hình hoạt động xuất- NK của VN, giai đoạn 1998-2002

gu.

ồn: VER, tháng 2/1999, Bảng 3 tr.17; Standley Foundation, tr.42 và TCNT số 1/2001 tr.10, số 21/2001, số 21/2002 tr.9 Xem tại trang 24 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan