Thực trạng hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 1998-2002

MỤC LỤC

Vụ Chính sách thị trờng Âu- Mỹ

- Nghiên cứu tình hình, chính sách kinh tế thơng mại, pháp luật, tập quán của các nớc khu vực phụ trách, đề xuất chủ trơng, chính sách biện pháp nhằm phát triển quan hệ thơng mại với các quốc gia, các vùng lãnh thổ trong khu vực. - Chủ trì soạn thảo các văn bản dự thảo và giúp Bộ trởng tiến hành đàm phán ký kết các hiệp định thơng mại với các quốc gia trong khu vực phụ trách. - Hớng dẫn phổ biến chính sách, cơ chế quản lý NK của các nớc trong khu vực với hàng hoá của Việt Nam, tham gia ý kiến với dự thảo văn bản quy phạm pháp luật về kinh tế thơng mại.

Văn phòng Uỷ Ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế

Xây dựng tờ trình Chính phủ về chính sách mặt hàng và cơ chế điều hành hàng xuất nhập khẩu năm 1998, Chính phủ đã chấp thuận và ban hành Nghị định

Ngoài ra, còn hoàn thành một số dự thảo Nghị định, Thông t thi hành Nghị. Xây dựng Tờ trình Chính phủ về các chính sách và biện pháp khuyến khích.

Xây dựng Tờ trình Chính phủ về các chính sách và biện pháp khuyến khích xuất khẩu. Chính phủ đã chấp thuận và ban hành Nghị quyết số 02 về chính sách

 Phối hợp với Ngân hàng, Bộ Tài chính nghiên cứu thành lập quỹ tín dụng xuất khẩu để cấp tín dụng u đãi và bảo lãnh tín dụng xuất khẩu.  Xây dựng đề án đẩy mạnh buôn bán Việt Nam-Trung Quốc, trớc mắt là các biện pháp đa kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam-Trung Quốc lên 2 tỷ USD n¨m 2000.  Quy định việc u tiên và thởng hạn ngạch xuất khẩu cho các doanh nghiệp làm bằng vải sản xuất trong nớc và thởng cho các doanh nghiệp xuất khẩu sang thị trờng không hạn ngạch năm 1998: Thông t liên tịch sô 04/1998/TTLT-BTM- BKHĐT-BCN ngày 03/02/1999.

 Đề nghị Bộ Tài chính điều chỉnh phí hạn ngạch xuất khẩu sang thị trờng EU, Canada và có văn bản hớng dẫn các doanh nghiệp nộp phí theo mức mới bằng tiền Việt Nam: Công văn số 4200/TM-XNK ngày 03/09/1999.  Xây dựng Tờ trình và dự thảo Quyết định của Thủ tớng Chính phủ vê xuất khẩu gạo và nhập khẩu phân bón năm 2000.  Điều hành xuất nhập khẩu hàng hoá, các mặt hàng trong danh mục hàng xuất nhập khẩu có điều kiện bao gồm: gạo, hàng dệt may và thị trờng có hạn ngạch, phân bón.

 Nghiên cứu và theo dõi tình hình sản xuất, lu thông, giá cả, hàng hoá ở thị tr- ờng trong nớc cân đối cung cầu phục vụ cho việc điều hành hoạt động xuất nhËp khÈu. Để đáp ứng nguyện vọng của các doanh nghiệp, sau khi xem xét giải trình của Bộ so sánh Vụ soạn thảo và các Bộ, ngành, Thủ tớng Chính phủ đã ban hành quyết định thành lập Quỹ hỗ trợ tín dụng thuộc Quỹ hỗ trợ phát triển và Bộ tài chính đã có thông t hớng dẫn thực hiện. Vụ đã soạn thảo quy chế kinh doanh theo phơng thức tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu thay quy chế ban hành năm 1998 và quy chế tạm nhập tái xuất khác.

- Bộ Thơng Mại đã có tờ trình Thủ tớng Chính phủ số 0660/TM-XNK về áp dụng hạn ngạch thuế quan đối với hàng nhập khẩu.

Phần về quản lý và điều hành xuất nhập khẩu

Trong bối cảnh cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực Châu á Thái Bình Dơng đã cơ bản đợc khống chế, ảnh hởng của nó đã dần dần đợc khắc phục, nền kinh tế của các nớc này đã phát triển trở lại một cách mau lẹ; hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam từ chỗ gặp nhiều khó khăn do một phần chịu ảnh hởng của cuộc khủng hoảng này, nay cũng đã phát triển mạnh mẽ trở lại. Trớc hết là hoạt động xuất khẩu, kim ngạch xuất khẩu của cả nớc trong giai. Tốc độ tăng trởng giá trị kim ngạch xuất khẩu thời kỳ này nhìn chung đạt mức cao (trừ năm 1998-đây là năm chịu ảnh hởng mạnh nhất từ cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực), trung bình cả giai.

Có đợc tốc độ tăng trởng nh vậy trong hoàn cảnh hiện tại là nhờ vào sự cố gắng của toàn ngành thơng mại Việt Nam, đờng lối đúng đắn của Đảng và Nhà nớc và sự chỉ đạo sáng suốt của các Bộ, ngành, trong đó trọng yếu là Bộ thơng mại. Những năm thị trờng khó khăn nh năm 1998, 1999; toàn ngành phát triển hoạt động xuất khẩu bằng việc tăng xuất khẩu (về lợng) thay cho sự sụt giảm về giá. Bên cạnh đó, cơ cấu mặt hàng xuất khẩu đã đợc cải thiện đáng kể, tỷ trọng xuất khẩu các sản phẩm qua chế biến tăng mạnh, khối lợng các mặt hàng chủ lực cũng tăng khá.

Điều này xuất phát từ việc chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế; ngành nông, lâm nghiệp giảm mạnh, chỉ có ngành ng nghiệp là đợc khôi phục và khá phát triển, ngành công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp phát triển mạnh nhng giá trị hàng xuất khẩu cha cao, ngành công nghiệp nặng và khoáng sản sản xuất các mặt. Một nguyên nhân khác có vị trí quan trọng giúp kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam có tốc độ tăng trởng nhanh là quy mô cũng nh cơ cấu thị trờng xuất khẩu của Việt Nam có những chuyển biến mạnh. Thực hiện đờng lối và chính sách của Đảng và Nhà nớc, ngành thơng mại chủ trơng phát triển thị trờng xuất khẩu theo hớng đa dạng hoá.

Tại thị trờng Châu Âu mà chủ yếu là EU, Bảng 3: Quan hệ buôn bán Việt Nam-Mĩ.

Về nhập khẩu, kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam tăng đều qua các năm theo nhịp tăng của tốc độ tăng trởng kinh tế và xuất khẩu (xem bảng 5). Hàng nhập

Theo báo cáo của Bộ thơng mại năm 2002 giống nh xuất khẩu, cơ cấu thị trờng nhập khẩu có chuyển biến theo hớng giảm nhập khẩu từ các thị trờng thuộc khu vực Châu á và tăng nhập khẩu từ khu vực Châu Mỹ và Châu Âu, chủ yếu là các mặt hàng nh máy móc, thiết bị, phụ tùng. Số liệu ở bảng 5 cho thấy kim ngạch nhập khẩu tăng đều ở các năm, duy chỉ có năm 2002 là tăng đột biến, nguyên nhân nhập khẩu năm 2002 tăng nhanh do: Tăng nhu cầu vật t, nguyên liệu phục vụ cho sản xuất trong nớc và hàng xuất khẩu làm cho khối lợng nhập khẩu tăng 22,2%(2); giá. Tóm lại, hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn này đã đạt đợc những thành tựu đáng khích lệ do chủ trơng phát triển xuất nhập khẩu bắt nguồn từ đờng lối đổi mới do Đại hội toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI đề ra.

Thực trạng và kết quả hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 1998-2002 đợc phân tích trên đây có thể tóm lợc những thành tựu đáng kể nh: kim ngạch xuất khẩu tăng khá nhanh, trung bình đạt 13% góp phần thúc đẩy tăng tr- ởng GDP, cải thiện cán cân thanh toán quốc tế; cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu có những chuyển biến tích cực phù hợp với đòi hỏi của tiến trình công nghiệp hoá. Ngoài ra việc đa ra hoặc thi hành một loạt các giải pháp vĩ mô đúng đắn của các Bộ, ngành hữu quan đặc biệt là Bộ thơng mại trong khoảng thời gian 1999-2002 (giai đoạn sau khi xẩy ra khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực) đã góp phần thúc đẩy tăng trởng xuất khẩu, thực tế cho thấy hoạt động xuất khẩu của Việt Nam trong giai. Do đó, cạnh tranh không có nghĩa là trong cùng một quốc gia có quá nhiều tổ chức cùng đặt mua hay chào hàng với những lô hàng nhỏ để tạo nên một thế cạnh tranh không có lợi cho các doanh nghiệp trong nớc và tạo điều kiện cho các tổ chức nớc ngoài ép cấp, ép giá hoặc gây nên các điều.

Nhìn trên góc độ chung, thị trờng xuất khẩu của Việt Nam trên thế giới đang bị cạnh tranh gay gắt, thị trờng thơng mại dịch vụ cha đáp ứng đợc yêu cầu của xuất khẩu; tình trạng buôn lậu gian lận trong buôn bán vẫn còn xẩy ra. Các nhà doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu của Việt Nam, kể cả đội ngũ cán bộ nhà nớc quản lý họ, còn bị hạn chế nhiều về kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu, cha am hiểu đầy đủ luật pháp và thông lệ quốc tế..ít nhiều trong t duy của họ vẫn còn kinh doanh theo kiểu bao cấp phụ thuộc nhiều vào hạn ngạch hoặc trợ cÊp xuÊt nhËp khÈu. Thứ ba, Việt Nam đã có nhiều tiến bộ trong việc hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, tuy nhiên Việt Nam vẫn cha là thành viên của WTO, cho nên quan hệ kinh tế- thơng mại, hợp tác buôn bán giữa Việt Nam với một số nớc cha thực sự phát triển mạnh mẽ.

Nguyên nhân cuối cùng có thể đề cập đến là tuy kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam thời gian này có tăng tơng đối nhanh, nhng quy mô còn nhỏ, cha phát huy hết đợc nội lực quốc gia, tiềm năng kinh tế của đất nớc; cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam tuy có chuyển biến đáng kể nhng nhìn một cách tổng thể tỷ lệ hàng thô và hàng sơ chế còn cao, hàng gia công còn chiếm tỷ trọng lớn.

Mục tiêu

Việc thu gom hàng xuất khẩu lại không tập trung, chất lợng không đồng đều do cha quy hoạch đợc vùng sản xuất. Phơng hớng, mục tiêu và các giải pháp phát triển hoạt động xuất- nhập khẩu của Việt Nam.