Quy trình thanh toán bằng phương thức thư tín dụng tại Ngân hàng TMCP Á Châu
Trang 1NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
- -Đ ÁN Ề ÁN MÔN THANH TOÁN QU C T ỐC TẾ Ế
Đề tài:
TH C TH TÍN D NG T I NGÂN HÀNG ỨC THƯ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG Ư ỤNG TẠI NGÂN HÀNG ẠI NGÂN HÀNG
TH ƯƠNG NG M I C PH N Á CHÂU ẠI NGÂN HÀNG Ổ PHẦN Á CHÂU ẦN Á CHÂU ”
Giảng viên hướng dẫn : ThS NGUYỂN PHƯƠNG QUỲNH
Thành viên nhóm thực hiện:
Hồ Vũ Phương Uyên 104540Trần Nhật Uyên 104651
Lê Thị Quỳnh Vân 104638
TP Hồ Chí MinhTháng 12/2012
Trang 2NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
- -Đ ÁN Ề ÁN MÔN THANH TOÁN QU C T ỐC TẾ Ế
Đề tài:
TH C TH TÍN D NG T I NGÂN HÀNG ỨC THƯ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG Ư ỤNG TẠI NGÂN HÀNG ẠI NGÂN HÀNG
TH ƯƠNG NG M I C PH N Á CHÂU ẠI NGÂN HÀNG Ổ PHẦN Á CHÂU ẦN Á CHÂU ”
Gi ng viên h ảng viên hướng dẫn : ướng dẫn : ng d n : ẫn : ThS NGUYỂN PHƯƠNG QUỲNH
Thành viên nhóm th c hi n: ực hiện: ện:
Hồ Vũ Phương Uyên 104540Trần Nhật Uyên 104651
Lê Thị Quỳnh Vân 104638
Ngày n p báo cáo: 19/12/2012 ộp báo cáo: 19/12/2012
Ng ười nhận báo cáo: i nh n báo cáo: ận báo cáo:
Trang 3NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
Trang 4
TRÍCH YẾU
Thanh toán quốc tế trong giai đoạn hiện nay là một hoạt động bắt buộc phải
có trong các giao dịch mua bán xuất nhập khẩu giữa các quốc gia trên thế giới ViệtNam cũng không nằm ngoài vòng xoay thương mại đó Thời gian gần đây, việc mởrộng quan hệ thương mại, đẩy mạnh giao thương với các quốc gia trong khu vực vàcác quốc gia có nền kinh tế tăng trưởng mạnh như Mỹ, Nhật, ngày càng được cácdoanh nghiệp Việt Nam chú trọng Với chính sách thúc đẩy công nghiệp hóa – hiệnđại hóa, nước ta càng phải hội nhập mạnh mẽ hơn để theo kịp sự phát triển chungcủa xu thế kinh tế thị trường hiện nay Điều này đồng nghĩa với việc Việt Nam sẽphải chấp nhận các quy tắc chung trong phương thức thanh toán quốc tế mà cácnước đang sử dụng và thực hành nó một cách tốt nhất
Các ngân hàng thương mại tại Việt Nam đóng vai trò là chiếc cầu nối quantrọng trong các nghiệp vụ thanh toán giữa các doanh nghiệp với nhau Thanh toánquốc tế không những là một dịch vụ cơ bản thúc đẩy sự phát triển của hoạt độngkinh doanh, các quan hệ kinh tế giữa các doanh nghiệp xuất nhập khẩu mà còn làmột điều kiện cơ bản cho kinh doanh quốc tế tồn tại và phát triển Vì vậy trongnhững năm gần đây, các ngân hàng thương mại ở Việt Nam đang không ngừng tìmcách nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng trong quá trình thanh toán quốc tế, đadạng hóa các hình thức thanh toán để quá trình nhận – trả tiền, hàng được thôngsuốt, đảm bảo tính liên tục trong các nghiệp vụ ngoại thương
Một trong những phương thức thanh toán thông dụng nhất đang được sửdụng hiện nay trong hầu hết các hoạt động thanh toán là phương thức thanh toán tíndụng chứng từ Tuy nhiên, muốn phục vụ khách hàng cần thanh toán bằng nghiệp
vụ này, ngân hàng cần phải đầu tư nghiêm túc vào công nghệ điện tử Bên cạnh đó,
Trang 5mong muốn từ việc phân tích thực tế nghiệp vụ thanh toán tại một ngân hàng nhằmmang lại cái nhìn thiết thực hơn, rút ra bài học kinh nghiệm để hạn chế các rủi rotrong phương thức thanh toán thư tín dụng và góp phần nâng cao chất lượng củanghiệp vụ này.
Mục tiêu chính của bài nghiên cứu là phác họa một cách rõ nét hơn nghiệp
vụ thanh toán quốc tế nói chung và tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu nóiriêng Đánh giá một cách khái quát quy trình thực hiện và đưa ra nhận xét cũng nhưphân tích các rủi ro có thể gặp phải trong quá trình thanh toán tín dụng tại Ngânhàng Thương mại Cổ phần Á Châu Kiến nghị một số giải pháp để hoàn thiện vànâng cao chất lượng nghiệp vụ thanh toán tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần ÁChâu
Trang 6MỤC LỤC
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN ii
TRÍCH YẾU iii
MỤC LỤC v
LỜI CẢM ƠN ix
CÁC DANH MỤC x
1 NHẬP ĐỀ 1
2 NỘI DUNG BÁO CÁO 4
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ 4
1.1 Tổng quan về thanh toán quốc tế 4
1.1.1 Khái niệm thanh toán quốc tế 4
1.1.2 Vai trò thanh toán quốc tế 4
1.1.3 Các phương thức thanh toán 5
1.2 Nội dung và quy trình thanh toán tín dụng chứng từ (L/C) 11
1.2.1 Khái niệm 11
1.2.2 Nội dung cơ bản của thư tín dụng 11
1.2.3 Phân loại thư tín dụng 14
1.2.4 Quy trình mở và thanh toán L/C 19
CHƯƠNG II: THANH TOÁN BẰNG PHƯƠNG THỨC THƯ TÍN DỤNG (L/C) TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU 21
2.1 Giới thiệu về Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu 21
Trang 72.1.4 Cơ cấu tổ chức 24
2.1.5 Ban lãnh đạo 26
2.1.6 Tầm nhìn chiến lược 26
2.2 Bộ thanh toán bằng phương thức thư tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu 28
2.2.1 Phát hành L/C 28
2.2.2 Tu chỉnh L/C: 35
2.2.3 Ký hậu B/L/ Phát hành giấy ủy quyền nhận hàng/ Phát hành thư bảo lãnh nhận hàng/ Phát hành thư chứng từ xác nhận trong trường hợp chứng từ gốc chưa về đến ACB: 35
2.2.4 Tiếp nhận, kiểm tra và thông báo bộ chứng từ 37
2.2.5 Giao bộ chứng từ cho khách hàng 43
2.2.6 Chấp nhận thanh toán 43
2.2.7 Thanh Toán 43
2.2.8 Nhận điện thông báo bất hợp lệ của Ngân hàng được phép 44
2.2.9 Xử lý điện/Thực hiện yêu cầu thanh toán/Chấp nhận thanh toán của Ngân hàng được phép (Trường hợp L/C cho phép đòi tiện bằng điện/thư) 45 2.2.10 Hoàn trả chứng từ 45
2.2.11 Hủy L/C 46
2.3 Minh họa cụ thể bằng bộ chứng từ thực tế thực tế tại NHTMCP Á Châu (xem Phụ Lục) 46
2.3.1 Bước 1 46
2.3.2 Bước 2 47
2.3.3 Bước 3 50
2.3.4 Bước 4 50
Trang 82.3.5 Bước 5 51
2.3.6 Bước 6 51
2.3.7 Bước 7 52
2.3.8 Bước 8 56
2.3.9 Bước 9 56
2.4 Nhận xét về quy trình thanh toán bằng phương thức thư tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu 56
2.4.1 Ưu điểm 56
2.4.2 Nhược điểm 57
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGHIỆP VỤ THANH TOÁN L/C TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỒ PHẦN Á CHÂU 58
3.1 Rủi ro trong các bước thực hiện nghiệp vụ thanh toán bằng phương thức thư tín dụng tại NHTMCP Á Châu 58
3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng nghiệp vụ thanh toán bằng phương thức thư tín dụng 59
3.2.1 Môi trường làm việc 59
3.2.2 Đào tạo chuyên sâu, nâng cao trình độ chuyên môn cho các cấp nhân viên 60
3.2.3 Tuyển dụng các nhân viên thanh toán quốc tế có kiến thức, kĩ năng60 3.2.4 Nâng cấp công nghệ điện tử, trang thiết bị, các phẩn mềm chương trình quản lý, phục vụ cho các nghiệp vụ thanh toán quốc tế 61
Trang 93.3 Hoàn thiện phương thức thanh toán hàng tại ngân hàng 63
3.3.1 Đối với phương thức nhờ thu 63
3.3.2 Đối với phương thức chuyển tiền 63
3.3.3 Đối với phương thức tín dụng chứng từ 63
3.4 Phát triển các nghiệp vụ mới, làm phong phú thêm các nghiệp vụ ngân hàng 64
KẾT LUẬN 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO 66
PHỤ LỤC 67
Trang 10LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian nghiên cứu đề tài “Quy trình thanh toán theo phương thứcthư tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu” nhóm chúng tôi xin chânthành cám ơn:
Sự giúp đỡ và hướng dẫn tận tình của nhân viên phòng Thanh toán Quốc tế Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu Chị đã hỗ trợ chúng tôi hoàn thành tốtquá trình tìm hiểu và cung cấp một số thông tin giúp ích rất nhiều cho nội dung đềán
-Cô Nguyễn Phương Quỳnh đã góp ý và chỉnh sửa cho đề án của chúng tôihoàn thiện hơn
Trong quá trình thực hiện, nếu có sai sót mong quý độc giả bỏ qua Rất mongnhận được sự đóng góp ý kiến để chúng tôi hoàn thành tốt hơn đề án trong giai đoạnnghiên cứu sau này
Trang 11KSV : Kiểm soát viên.
L/C: Letter of credit – Thư tín dụng
NHTPCP: Ngân hàng Thương mại Cổ phần
NHTM: Ngân hàng thương mại
NV TTQT : Nhân viên Thanh toán quốc tế
PGD : Phòng giao dịch
SGD : Sở giao dịch
STK : Sổ tiết kiệm
TCBS : Một chương trình thao tác của ACB
TGTT : Tiền gửi thanh toán
TK: Tài khoản
TNHH: Trách nhiệm hữu hạn
TTQT : Thanh toán quốc tế
TTTT : Trung tâm thanh toán quốc tế
XNK: Xuất nhập khẩu
Trang 12Danh mục các sơ đồ
Sơ đồ 1 - Quy trình thực hiện phương thức chuyển tiền trả sau 5
Sơ đồ 2 - Quy trình thực hiện phương thức chuyển tiền trả trước 6
Sơ đồ 3 - Quy trình thực hiện phương thức nhờ thu trơn 8
Sơ đồ 4 - Quy trình thực hiện phương thức nhờ thu kèm chứng từ 9
Sơ đồ 5 - Quy trình thực hiện phương thức thanh toán tín dụng chứng từ 19
Sơ đồ 6 - Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Thương mại Cổ phần ACB 24
Trang 131 NHẬP ĐỀ
Các hoạt động ngoại thương ngày càng phát triển, các loại hình kinh doanhquốc tế ngày một đa dạng, phong phú về cả hình thức lẫn chất lượng dịch vụ Tình hìnhxuất khẩu nông – thủy – hải sản, may mặc cùng các sản phẩm nhập khẩu khác ở ViệtNam có nhiều chuyển biến tốt đẹp Hoạt động thanh toán quốc tế theo đó ngày càngphát triển và đòi hỏi các nhà xuất – nhập khẩu Việt Nam phải am hiểu và đáp ứng tốtcác yêu cầu quốc tế trong nghiệp vụ thanh toán Các ngân hàng thương mại (NHTM)đóng vai trò như là cầu nối cho các quan hệ kinh tế nói trên Thanh toán xuất nhậpkhẩu (XNK) là một trong những nghiệp vụ quan trọng của các NHTM Việc tổ chứctốt hoạt động thanh toán XNK của các NHTM sẽ góp phần thúc đẩy hoạt động kinhdoanh của các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng và của nền ngoại thương Việt Namnói chung Hoạt động thanh toán XNK mang lại lợi ích to lớn đối với NHTM, ngoàiphí dịch vụ thu được, NHTM còn phát triển được các nghiệp vụ khác như nghiệp vụkinh doanh ngoại tệ, nghiệp vụ tài trợ xuất nhập khẩu, nghiệp vụ bảo lãnh quốc tế
Tuy nhiên từ khi Việt Nam gia nhập WTO, các ngân hàng nước ngoài đã đầu tư
và đặt chi nhánh ở Việt Nam ngày càng nhiều Do đó, các ngân hàng trong nước phảiđối mặt với nhiều áp lực cạnh tranh hơn Đứng trước các thử thách đó, các ngân hàngViệt Nam muốn tồn tại và phát triển bền vững, ngoài làm tốt nhiệm vụ là cầu nối, thìviệc tập trung và nâng cao kĩ năng vào các nghiệp vụ thanh toán quốc tế là một trongnhững đòi hỏi tất yếu trong tương lai
Đó cũng là lý do chúng tôi chọn đề tài “Quy trình thanh toán bằng phương thứcthư tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu”
Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu 1: Giới thiệu về nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại Việt Nam.
Mục tiêu 2: Giới thiệu quy trình thanh toán xuất nhập khẩu tại Ngân hàng
Thương mại Cổ phần Á Châu
Mục tiêu 3: Phân tích các bước trong quy trình thanh toán bằng thư tín dụng.
Trang 14 Mục tiêu 4: Đánh giá các ưu, nhược điểm của quy trình thanh toán xuất nhập
khẩu tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu
Mục tiêu 5: Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động trong nghiệp vụ
thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu
Đối tượng nghiên cứu
Quy trình thanh toán thư tín dụng (L/C) và các rủi ro có thể gặp phải tạiNgân hàng thương mại cổ phần Á Châu
Phạm vi nghiên cứu
Viết trên góc độ của ngân hàng, nghiên cứu các hoạt động thanh toán L/C tại
hệ thống Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu
Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng các phương pháp nghiên cứu: thống kê, phân tích thực tế, tổng hợp,
so sánh
Kết cấu của đề án
Gồm 3 chương cụ thể như sau:
Chương I: Tổng quan về thanh toán quốc tế.
Chương II: Thanh toán bằng phương thức thư tín dụng tại Ngân hàng
Thương mại Cổ phần Á Châu
Chương III: Giải pháp hạn chế rủi ro và nâng cao chất lượng nghiệp vụ thanh
toán bằng phương thức thư tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần ÁChâu
Trang 15Để hoàn thành đề án chúng tôi đã phân công nhiệm vụ giữa các thành viênnhư sau:
Bảng phân công công việc
1 Đặng Anh Thư Chương III – Giải pháp và kiến nghị
Tổng hợp, trình bày và in ấn báo cáo
2 Trần Nhật Uyên Chương I – Lý thuyết
Chương II – Quy trình thanh toán L/C
3 Hồ Vũ Phương Uyên Chương II –Quy trình thanh toán L/C
Tài liệu thực tế
4 Lê Thị Quỳnh Vân Chương II- Giới thiệu Ngân hàng ACB
Chỉnh sửa báo cáoCác thành viên đều hoàn thành tốt công việc đúng thời hạn quy định
Nội dung của đề tài sẽ được trình bày cụ thể tiếp theo sau đây
Trang 162 NỘI DUNG BÁO CÁO
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ
1.1 Tổng quan về thanh toán quốc tế
1.1.1 Khái niệm thanh toán quốc tế
Thanh toán quốc tế là việc thực hiện các nghĩa vụ tiền tệ, phát sinh trên cơ sởcác hoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa các tổ chức hay cá nhân nước này với các
tổ chức hay cá nhân nước khác, hoặc giữa một quốc gia với một tổ chức quốc tế,thường được thông qua quan hệ giữa các ngân hàng của các nước có liên quan
1.1.2 Vai trò thanh toán quốc tế
Trong thương mại quốc tế, thanh toán quốc tế là khâu cuối cùng kết thúc quátrình lưu thông hàng hóa Do vậy quá trình thanh toán quốc tế nếu được thực hiệntốt sẽ có tác dụng khuyến khích các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu mở rộng quy
mô hoạt động, gia tăng quan hệ giao dịch thương mại giữa các nước với nhau
Thực hiện hoạt động thanh toán quốc tế tốt vừa góp phần thực hiện tốt chế độquản lý ngoại hối, chính sách ngoại thương, vừa góp phần nâng cao uy tín của quốcgia trên trường quốc tế Từ đó, việc phát triển các mối quan hệ đối ngoại sẽ thuậnlợi hơn
Đối với hệ thống ngân hàng, với vai trò là trung gian thanh toán trong cácgiao dịch thanh toán quốc tế, các ngân hàng còn có thể tư vấn cho khách hàng đểgiảm bớt rủi ro, bảo vệ quyền lợi cho các bên tham gia trong quá trình thanh toándựa trên cơ sở sự ủy thác của các chủ thể này Từ đó, làm phát sinh thu nhập và tạođiều kiện mở rộng quy mô hoạt động, nâng cao uy tín cho ngân hàng trên thươngtrường quốc tế
Trang 171.1.3 Các phương thức thanh toán
1.1.3.1 Phương thức chuyển tiền
Định nghĩa :
Chuyển tiền là phương thức thanh toán trong đó một khách hàng của ngânhàng (gọi là người chuyển tiền) yêu cầu ngân hàng chuyển một số tiền nhất địnhcho người thụ hưởng ở một địa điểm nhất định
Các bên tham gia:
- Người chuyển tiền – là người mua, người nhập khẩu, hay người mắc nợ
- Ngân hàng chuyển tiền – là ngân hàng phục vụ cho người chuyển tiền
- Ngân hàng đại lý – là ngân hàng phục vụ cho người thụ hưởng và có quan hệđại lý với ngân hàng chuyển tiền
- Người thụ hưởng – là người bán, người xuất khẩu hay là chủ nợ
Sơ đồ 1 - Quy trình thực hiện phương thức chuyển tiền trả sau
(PGS.TS Trần Hoàng Ngân – TS Nguyễn Minh Kiều 2012, p.283)
NH chuyển tiền
NH đại lý
(4)(5)
(2)
(3)
(1)
Trang 18(1) Người xuất khẩu giao hàng và bộ chứng từ hàng hóa cho người nhập khẩu.
(2) Người nhập khẩu lập lệnh chuyển tiền yêu cầu ngân hàng phục vụ mìnhchuyển tiền cho người thụ hưởng
(3) Ngân hàng phục vụ người nhập khẩu chuyển tiền cho người thụ hưởngthông qua ngân hàng đại lý
(4) Ngân hàng đại lý ghi có và báo có cho người xuất khẩu
(5) Ngân hàng chuyển tiền báo nợ cho người nhập khẩu
Chuyển tiền trả trước là hình thức chuyển tiền tương tự như chuyển tiền trả
sau chỉ khác ở chỗ người nhập khẩu lập lệnh chuyển tiền và, do đó, người xuất khẩunhận tiền trước khi giao hàng
Sơ đồ 2 - Quy trình thực hiện phương thức chuyển tiền trả trước
(PGS.TS Trần Hoàng Ngân – TS Nguyễn Minh Kiều 2012, p.285)
(1) Người nhập khẩu lập lệnh chuyển tiền yêu cầu ngân hàng phục vụ mìnhchuyển tiền cho người thụ hưởng
(2) Ngân hàng phục vụ người nhập khẩu chuyển tiền cho người thụ hưởngthông qua ngân hàng đại lý
(3) Ngân hàng đại lý ghi có và báo có cho người xuất khẩu
(5)
(3)(1)
(4)(2)
Trang 191.1.3.2 Phương thức nhờ thu
Nhờ thu là phương thức thanh toán trong đó người xuất khẩu sau khi hoànthành nghĩa vụ giao hàng hoặc cung ứng dịch vụ sẽ tiến hành ủy thác cho ngân hàngphục vụ mình thu hộ tiền từ người nhập khẩu dựa trên cơ sở hối phiếu và chứng từ
do người xuất khẩu lập ra
- Người ủy nhiệm thu: là bên ủy quyền xử lý nghiệp vụ nhờ thu cho ngânhàng Người ủy nhiệm thu chính là người xuất khẩu
- Ngân hàng thu hộ: là ngân hàng phục vụ người ủy nhiệm thu
- Ngân hàng xuất trình: là ngân hàng xuất trình chứng từ cho người trảtiền, thường là ngân hàng đại lý cho ngân hàng thu hộ
- Người trả tiền: là người được xuất trình chứng từ theo đúng chỉ thị nhờthu Người trả tiền chính là người nhập khẩu
Phương thức nhờ thu hối phiếu trơn
Hai loại hối phiếu có thể sử dụng trong phương thức nhờ thu là hối phiếutrơn và hối phiếu kèm chứng từ Vì vậy, có hai phương thức nhờ thu tương ứng vớihai loại hối phiếu đó
Khái niệm phương thức nhờ thu trơn :
Nhờ thu hối phiếu trơn là phương thức nhờ thu trong đó người xuất khẩu ủythác cho ngân hàng thu hộ tiền ở người nhập khẩu căn cứ vào hối phiếu do mình lập
ra còn chứng từ hàng hóa thì gởi thẳng cho người nhập khẩu, không gửi cho ngânhàng
Trang 20 Nội dung và quy trình thực hiện :
Sơ đồ 3 - Quy trình thực hiện phương thức nhờ thu trơn
(PGS.TS Trần Hoàng Ngân – TS Nguyễn Minh Kiều 2012, p.289) Quy trình thực hiện
(1) Người xuất khẩu giao hàng và bộ chứng từ hàng hóa cho người nhậpkhẩu
(2) Người xuất khẩu lập chỉ thị nhờ thu và hối phiếu nộp vào ngân hàng để
ủy thác cho ngân hàng thu hộ tiền ở người nhập khẩu
(3) Ngân hàng nhận ủy thác chuyển chỉ thị nhờ thu và hối phiếu cho ngânhàng đại lý để thông báo cho người nhập khẩu biết
(4) Ngân hàng đại lý chuyển hối phiếu cho người nhập khẩu để yêu cầu chấpnhận hàng hay thanh toán Nếu hợp đồng thỏa thuận điều kiện thanh toánD/A (document against acceptance) người nhập khẩu chỉ cần chấp nhậnthanh toán, nếu là D/P (document against payment) người nhập khẩuphải trả tiền ngay cho người xuất khẩu
(5) Người nhập khẩu thông báo đồng ý trả tiền hay từ chối thanh toán cho
NH nhận ủy thác
Người nhập khẩuNgười xuất khẩu
(6)
(7)
Trang 21trường hợp người nhập khẩu đồng ý trả tiền hoặc thông báo cho ngânhàng ủy thác thu biết trong trường hợp người nhập khẩu từ chối trả tiền.(7) Ngân hàng nhận ủy thác thu ghi có và báo cáo cho người xuất khẩu hoặcthông báo cho người xuất khẩu biết việc người nhập khẩu từ chối trả tiền.
Phương thức nhờ thu hối phiếu k è m chứng từ
Khái niệm phương thức nhờ thu hối phiếu k è m chứng từ
Nhờ thu hối phiếu kèm chứng từ là phương thức nhờ thu trong đó người xuấtkhẩu sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hay cung ứng dịch vụ tiến hành ủy tháccho ngân hàng phục vụ mình thu hộ tiền ở người nhập khẩu không chỉ căn cứ vàohối phiếu mà còn căn cứ vào bộ chứng từ hàng hóa gửi kèm theo với điều kiện nếungười nhập khẩu thanh toán hoặc chấp nhận trả tiền thì ngân hàng mới trao bộchứng từ cho người nhập khẩu nhận hàng hóa
Nội d u ng và quy trình thực hiện
Sơ đồ 4 - Quy trình thực hiện phương thức nhờ thu kèm chứng từ
(PGS.TS Trần Hoàng Ngân – TS Nguyễn Minh Kiều 2012, p.292)
(5)
Trang 22(1) Người xuất khẩu giao hàng cho người nhập khẩu nhưng không giao bộchứng từ hàng hóa.
(2) Người xuất khẩu gửi chỉ thị nhờ thu, hối phiếu và bộ chứng từ hàng hóađến ngân hàng nhận ủy thác để nhờ thu hộ tiền ở người nhập khẩu
(3) Ngân hàng nhận ủy thác chuyển chỉ thị nhờ thu, hối phiếu và bộ chứng
từ hàng hóa sang ngân hàng đại lý để thông báo cho người nhập khẩu.(4) Ngân hàng đại lý chuyển hối phiếu đến người nhập khẩu yêu cầu trả tiềnhoặc chấp nhận trả tiền
(5) Người nhập khẩu trả tiền trong trường hợp D/P hay ký chấp nhận trả tiềntrong trường hợp D/A
(6) Ngân hàng đại lý trao toàn bộ chứng từ hàng hóa để người người nhậpkhẩu nhận hàng
(7) Ngân hàng đại lý trích tài khoản người nhập khẩu chuyển sang ngânhàng nhận ủy thác thu để ghi có cho người xuất khẩu hoặc là thông báo
về việc từ chối trả tiền của người nhập khẩu
(8) Ngân hàng nhận ủy thác báo có hoặc thông báo việc từ chối trả tiền chongười xuất khẩu
Trang 231.2 Nội dung và quy trình thanh toán tín dụng chứng từ (L/C)
1.2.1 Khái niệm
Thư tín dụng (Letter of Credit) gọi tắt là L/C là văn bản pháp lý trong đó mộtngân hàng theo yêu cầu của khách hàng đứng ra cam kết sẽ trả cho người thụ hưởngmột số tiền nhất định nếu người này xuất trình bộ chứng từ phù hợp với những quyđịnh đã nêu trong văn bản đó
1.2.2 Nội dung cơ bản của thư tín dụng
Số hiệu, địa điểm và ngày mở L/C:
Số hiệu của L/C: Tất cả các L/C đều phải có số hiệu riêng của nó Tác dụng
của số hiệu là dùng để trao đổi thư từ, điện tín có liên quan đến việc thực hiện L/C
Số hiệu của L/C còn được dùng để ghi vào các chứng từ có liên quan trong bộchứng từ thanh toán của L/C, đặc biệt là tham chiếu khi lập hối phiếu đòi tiền
Địa điểm mở L/C: Là nơi ngân hàng mở L/C cam kết trả tiền cho người
hưởng lợi Địa điểm này liên quan tới việc tham chiếu luật lệ áp dụng giải quyếtmâu thuẫn hay bất đồng xảy ra (nếu có)
Ngày mở L/C: Là ngày bắt đầu phát sinh và có hiệu lực về sự cam kết của
ngân hàng mở L/C đối với người thụ hưởng Ngày mở L/C còn có ý nghĩa như làngày ngân hàng mở L/C chính thức chấp nhận đơn xin mở L/C của người nhậpkhẩu, là ngày bắt đầu tính thời hạn hiệu lực của L/C và cũng là căn cứ để người xuấtkhẩu kiểm tra xem người nhập khẩu có thực hiện việc mở L/C đúng thời hạn nhưtrong hợp đồng không
Loại thư t í n dụng
Mỗi loại L/C đều có tính chất, nội dung khác nhau; quyền lợi và nghĩa vụcủa những người có liên quan tới L/C cũng rất khác nhau Do đó, khi mở L/C,người có nhu cầu cần phải xác định cụ thể loại L/C nào cần mở
Trang 24 Tên, địa chỉ của người liên qua n
Những người liên quan đến phương thức thanh toán tín dụng chứng từ baogồm người yêu cầu mở L/C, người hưởng lợi L/C, ngân hàng mở L/C, ngân hàngthông báo L/C cần được chỉ rõ ràng tên và địa chỉ trong L/C
Số tiền của thư tín dụng
Số tiền của L/C là một nội dung rất quan trọng Vì vậy, việc quy định số tiềntrong L/C cũng rất chặt chẽ, thể hiện qua số tiền trong L/C phải được ghi vừa bằng
số, vừa bằng chữ và phải thống nhất với nhau Tên đơn vị tiền tệ phải cụ thể, rõràng Không nên ghi số tiền dưới dạng một số tuyệt đối, như vậy có thể sẽ có khókhăn trong việc giao hàng và nhận tiền của bên bán, tốt nhất là nên dựa vào cách ghi
số lượng để mà ghi số tiền cho hợp lý, chính xác, có thể cho phép dung sai đến10%
Thời hạn hiệu lực của L/C
Thời hạn hiệu lực là thời hạn mà ngân hàng mở L/C cam kết trả tiền chongười xuất khẩu, nếu người xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ thanh toán trong thờihạn đó và phù hợp với những điều đã quy định trong L/C Thời hạn hiệu lực của L/
C bắt đầu tính ngày mở L/C đến ngày hết hiệu lực L/C
Thời hạn hiệu lực quá dài thì người nhập khẩu bị đọng vốn, người xuất khẩu
có lợi hơn và có thời gian rộng rãi hơn cho việc lập và xuất trình chứng từ thanhtoán Ngược lại thời gian hiệu lực quá ngắn thì tránh ứ đọng vốn cho người nhậpkhẩu nhưng lại gây khó khăn cho người xuất khẩu vì thời gian quá eo hẹp Vì vậycần phải xác định một thời gian hiệu lực hợp lý của L/C để tránh ứ đọng vốn chongười nhập khẩu đồng thời không gây khó khăn cho người xuất khẩu Việc xác địnhnày cần thỏa mãn những nguyên tắc sau:
- Ngày giao hàng phải nằm trong thời hạn hiệu lực của L/C và không được
Trang 25L/C ở ngân hàng thông báo, số ngày chuẩn bị hàng để giao cho ngườinhập khẩu Nếu thời điểm giao hàng vào mùa ẩm ướt thì số ngày chuẩn
bị giao hàng phải nhiều hơn,…
- Ngày hết hạn hiệu lực của L/C phải sau ngày giao hàng một thời gianhợp lý
Thời hạn trả tiền của L/C
Thời hạn trả tiền của L/C có liên quan đến việc trả tiền ngay hay trả tiền vềsau, điều này hoàn toàn phụ thuộc vào hợp đồng Thời hạn trả tiền có thể nằm trongthời hạn hiệu lực của thư tín dụng nếu trả tiền ngay, hoặc có thể nằm ngoài thời hạnhiệu lực của thư tín dụng nếu trả tiền có thời hạn
Thời hạn giao hàng
Thời hạn giao hàng được ghi trong L/C do hợp đồng thương mại quy định.Đây là thời hạn quy định bên bán phải chuyển giao hàng cho bên mua kể từ khi thưtín dụng có hiệu lực Thời hạn giao hàng có liên quan chặt chẽ với thời hạn hiệu lựccủa L/C Nếu hai bên thỏa thuận kéo dài thời hạn giao hàng một số ngày thì đươngnhiên ngân hàng mở L/C cũng phải hiểu rằng thời hạn hiệu lực của L/C cũng đượckéo dài thêm một số ngày tương ứng
Điều khoản về hàng hóa
Là điều khoản chỉ ra những quy định có liên quan đến hàng hóa, bao gồm tênhàng, số lượng và trọng lượng, giá cả, quy cách phẩm chất, bao bì, ký hiệu,…
Những nội dung v ề vận tải giao hàng hóa
Điều kiện, cơ sở giao hàng (FOB, CIF, C&F…), nơi gởi hàng, nơi giao hàng,cách vận chuyển và cách giao hàng… cũng được ghi vào L/C Thông thường điềukiện giao hàng tùy thuộc vào khả năng cung ứng hàng của người xuất khẩu, khảnăng nhận hàng của người nhập khẩu, khả năng vận chuyển của phương tiện vậntải, hàng hóa phải được giao trên boong tàu
Nếu nhận thấy điều kiện giao hàng ghi trong L/C không thể thực hiện đượcthì người xuất khẩu có thể điều chỉnh L/C
Trang 26 Các chứng từ mà người xuất khẩu phải xuất trình
Yêu cầu về việc ký phát và xuất trình các loại chứng từ cần phải được nêu rõràng, cụ thể và chặt chẽ trong L/C Các yêu cầu này xuất phát từ đặc điểm của hànghóa, của phương thức vận tải, của công tác thanh toán và tín dụng, của tính chất hợpđồng và các nguồn pháp lý có liên quan đến việc thực hiện hoạt động đó
Cam kết của ngân hàng mở thư tín dụn g
Cam kết của ngân hàng mở L/C là nội dung cuối cùng của L/C và nó ràngbuộc trách nhiệm của ngân hàng mở L/C đối với L/C này
Những điều kiện đặc biệt khác
Các điều kiện khác như phí ngân hàng được tính cho bên nào, điều kiện đặcbiệt hướng dẫn đối với ngân hàng chiết khấu, dẫn chiếu số UCP áp dụng…
Chữ ký của ngân hàng mở L/C
L/C thực chất là một khế ước dân sự, do vậy người mở L/C cũng phải làngười có năng lực hành vi, năng lực pháp lý để tham gia và thực hiện một quan hệdân luật Nếu gởi bằng telex, swift thì phải căn cứ vào mã khóa của L/C
1.2.3 Phân loại thư tín dụng
Thư tín dụng có thể hủy ngang
Là một L/C mà người mở L/C và tổ chức nhập khẩu có thể sửa đổi, bổ sunghoặc hủy bỏ bất cứ lúc nào mà không cần báo trước cho người hưởng lợi L/C Loạithư tín dụng được hủy ngang ít được sử dụng, bởi vì L/C có thể hủy bỏ chỉ là lờihứa trả tiền chứ không phải là sự cam kết
Trang 27 Thư tín dụng không thể hủy ngang
Là một loại L/C mà ngân hàng mở L/C phải chịu trách nhiệm thanh toán tiềncho tổ chức xuất khẩu trong thời gian hiệu lực của L/C, không có quyền đơnphương tự ý sửa đổi hay hủy bỏ thư tín dụng đó Loại L/C không thể hủy bỏ bảođảm quyền lợi cho bên xuất khẩu và hiện nay đang được sử dụng phổ biến Nếu L/Ckhông ghi là hủy hay không được hủy bỏ, thì nó không thể hủy bỏ ( Điều 3 UCP600– ICC 2006)
Thư tín dụng không hủy ngang có xác nhận
Là loại L/C không hủy ngang và được một ngân hàng khác uy tín hơn đứng
ra bảo đảm việc trả tiền theo L/C đó cùng với ngân hàng mở L/C Điều đó có nghĩa
là ngân hàng xác nhận chịu trách nhiệm thanh toán tiền cho người xuất khẩu nếunhư ngân hàng mở L/C không trả tiền được (ví dụ như ngân hàng mở L/C bị phásản, mất khả năng chi trả) Do đó khi sử dụng loại L/C này quyền lợi của tổ chứcxuất khẩu đảm bảo hơn Trong L/C không hủy ngang có xác nhận trách nhiệm ngânhàng xác nhận nặng hơn ngân hàng mở L/C, do đó để bảo đảm, có khi ngân hàngxác nhận yêu cầu ngân hàng mở L/C phải kí quỹ trước và phải trả tiền thủ tục phícho ngân hàng xác nhận thường rất cao Thông thường ngân hàng mở L/C sẽ nhờngân hàng thông báo đóng luôn vai trò ngân hàng xác nhận
Thư tín dụng không thể hủy ngang và không được truy đòi lại tiền
Là loại L/C không thể hủy bỏ trong đó quy định Ngân hàng mở L/C sau khi
đã thanh toán cho tổ chức xuất khẩu thì không được quyền truy đòi lại tiền với bất
cứ trường hợp nào Khi sử dụng loại L/C này tổ chức xuất khẩu khi ký phát hốiphiếu phải ghi câu “không được truy đòi lại tiền người ký phát”
Thư tín dụng tuần hoàn
Là loại L/C không thể hủy bỏ trong đó quy định rằng khi L/C sử dụng hếtkim ngạch hoặc sau khi hết hạn hiệu lực của L/C thì nó lại tự động có giá trị như cũ
và cứ như vậy L/C tuần hoàn đến khi nào hoàn tất giá trị hợp đồng Loại L/C nàyđược áp dụng trong trường hợp hai bên xuất khẩu và nhập khẩu có quan hệ thường
Trang 28xuyên và đối tượng thanh toán không thay đổi Khi áp dụng L/C tuần hoàn, tổ chứcnhập khẩu có lợi 2 điểm lớn: không bị đọng vốn, giảm được phí tổn do việc mởL/C.
Thư tín dụng giáp lưng
Là loại L/C không thể hủy bỏ, được mở ra căn cứ vào một L/C khác làm đảmbảo theo L/C này tổ chức xuất khẩu căn cứ vào thư tín dụng của người nhập khẩu
mở, yêu cầu ngân hàng mở một L/C cho tổ chức xuất khẩu khác hưởng Thư tíndụng giáp lưng thường được sử dụng trong những trường hợp:
- L/C gốc (master L/C) không cho phép chuyển nhượng
- Khi các chứng từ cần có theo L/C gốc không trùng hợp với các chứng từcủa L/C thứ hai
- Khi người trung gian muốn bí mật một số thông tin
Khi áp dụng L/C giáp lưng cần phải thỏa mãn những điều kiện sau:
- Hai thư tín dụng giáp lưng phải thông qua một ngân hàng trực tiếp phục
Trang 29 Thư tín dụng thanh toán chậm
Là loại L/C không hủy bỏ trong đó quy định ngân hàng mở L/C hay ngânhàng xác nhận L/C cam kết với người hưởng lợi sẽ thanh toán toàn bộ số tiền L/Cvào thời hạn cụ thể ghi trên L/C sau khi nhận được chứng từ và không cần có hốiphiếu
Thư tín dụng với điều khoản đỏ
Là loại L/C có điều khoản đặc biệt, trước đây được ghi bằng mực đỏ ở điềukhoản đặc biệt này Thông thường trong điều khoản đặc biệt, người mở L/C chophép tổ chức xuất khẩu được quyền tháo khoán trước một số tiền nhất định trướckhi giao hàng thay vì nói một cách đơn giản khi giao hàng Vì thế nên loại L/C nàycòn gọi là thư tín dụng ứng trước
Thư tín dụng dự phòng
Để đảm bảo quyền lợi cho đơn vị nhập khẩu, trong trường hợp đơn vị xuấtkhẩu không giao hàng theo đúng hợp đồng, đơn vị nhập khẩu yêu cầu đơn vị xuấtkhẩu mở một L/C dự phòng trong đó quy định rằng nếu đơn vị xuất khẩu khôngthực hiện hợp đồng, ngân hàng mở L/C dự phòng sẽ thanh toán tiền đền bù thiệt hạicho đơn vị nhập khẩu, loại L/C này cũng được thực hiện đúng quy định trong UCP600
Thư tín dụng có điều khoản T/TR
Là loại L/C thông thường nhưng trong thư có quy định: cho phép ngân hàngphục vụ người hưởng lợi sau khi kiểm tra tính hợp lệ của bộ chứng từ, phù hợp vớinhững điều kiện đã quy định trong L/C thì được phép điện (telex) đòi tiền ngânhàng mở L/C hay một ngân hàng chỉ trong thư tín dụng Nó được áp dụng trongtrường hợp hai ngân hàng có quan hệ thân tín lẫn nhau
Trang 30 Thư tín dụng có thể chuyển nhượng được
Là loại L/C không thể hủy ngang, trong đó quy định quyền được chuyểnnhượng một phần hay toàn bộ trị giá L/C cho một hay nhiều người theo lệnh củangười hưởng lợi đầu tiên Tuy nhiên việc chuyển nhượng chỉ được phép tiến hànhmột lần Do đó nó không thể được chuyển nhượng theo yêu cầu của người hưởnglợi thứ hai cho bất kỳ người hưởng lợi thứ ba, thứ tư nào khác, nghĩa là chỉ chophép tái chuyển nhượng cho người thứ nhất trừ khi trong L/C có quy định khônghạn chế chuyển nhượng (Điều 38 UCP 600) Mục đích của L/C này nhằm giúp chonhà xuất khẩu tiến hành các dịch vụ xuất khẩu mà không cần đến vốn của mình
Trang 311.2.4 Quy trình mở và thanh toán L/C
Sơ đồ 5 - Quy trình thực hiện phương thức thanh toán tín dụng chứng từ
(PGS.TS Trần Hoàng Ngân – TS Nguyễn Minh Kiều 2012, p.303)
(1) Hai bên xuất khẩu và nhập ký kết hợp đồng thương mại
(2) Người nhập khẩu làm thủ tục yêu cầu ngân hàng mở L/C mở L/C chongười xuất khẩu thụ hưởng
(3) Ngân hàng mở L/C mở L/C theo yêu cầu của người nhập khẩu và chuyểnL/C sang ngân hàng thông báo để báo cho người xuất khẩu biết
(4) Ngân hàng thông báo L/C thông báo cho người xuất khẩu biết rằng L/C
(8)
(1)(5)
Trang 32(8) Ngân hàng mở L/C sau khi kiểm tra chứng từ nếu thấy phù hợp thì tríchtiền chuyển sang ngân hàng thông báo để ghi có cho người thụ hưởng.Nếu không phù hợp thì từ chối thanh toán.
(9) Ngân hàng thông báo ghi có và báo có cho người xuất khẩu
(10) Ngân hàng mở L/C trích tài khoản và báo nợ cho người nhập khẩu.(11) Người nhập khẩu xem xét chấp nhận trả tiền và ngân hàng mở L/Ctrao bộ chứng từ để người nhập khẩu có thể nhận hàng
Trang 33CHƯƠNG II: THANH TOÁN BẰNG PHƯƠNG THỨC THƯ TÍN DỤNG (L/C) TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU
2.1 Giới thiệu về Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu
Hai năm sau, ngân hàng xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêuchuẩn ISO 9001:2000, và được công nhận đạt tiêu chuẩn trong các lĩnh vực huyđộng vốn, cho vay ngắn, trung và dài hạn, thanh toán quốc tế và cung ứng nguồnlực tại Hội sở Tháng 11/2003, ACB là Ngân hàng TMCP đầu tiên ở Việt Nam pháthành thẻ ghi nợ quốc tế ACB – Visa Electron
Tháng 12/2004, ACB trở thành ngân hàng đầu tiên của Việt Nam cung cấpcác sản phẩm phái sinh cho khách hàng
Ngày 31/10/2006, ACB được Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nộichấp thuận cho niêm yết kể từ theo Quyết định số 21/QĐ-TTGDHN với mã chứngkhoán ACB
Tháng 08/2007, ACB chính thức triển khai chương trình cho vay qua mạngtại TP Hồ Chí Minh và áp dụng đối với các sản phẩm tín dụng và tín chấp cá nhân
Ngày 24/08/2007, phát hành thẻ ATM2+ và triển khai vận hành hệ thống
Trang 34Ngày 17/11/2010, Ngân hàng tăng vốn điều lệ từ 7.814.137.550.000 đồnglên 9.376.965.060.000 đồng.
2.1.2 Thành tựu
- Huân chương lao động hạng Nhì do Chủ tịch nước trao tặng
- Cờ thi đua của Chính Phủ
- Cờ thi đua của Ngân hàng nhà nước
- Giải thưởng “Doanh nghiệp công bố thông tin tốt nhất” do bạn đọc bìnhchọn
- Giải thưởng “Báo cáo thường niên xuất sắc nhất” do Sở giao dịch chứngkhoán Hà Nội (HNX) bình chọn
- Báo Đầu tư chứng khoán và Dragon Capital phối hợp tổ chức giảithưởng “Thương hiệu Việt yêu thích nhất 2010” do người tiêu dùng bìnhchọn - Báo Sài Gòn Giải Phóng là đơn vị tổ chức khảo sát
- Danh hiệu “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam 4 năm liên tiếp 2009, 2010,
2011, 2012” do các tạp chí quốc tế uy tín: Euromoney, Global Finance,AsiaMoney, FinanceAsia, The Asset, World Finance bình chọn
- Ngân hàng tốt nhất Việt Nam 2007
- Ngân hàng tốt nhất Việt Nam 2008 (Tạp chí Euromoney)
- Ngân hàng vững mạnh nhất Việt Nam năm 2010
2.1.3 Sản phẩm và dịch vụ chính
- Huy động vốn ngắn, trung, dài hạn theo các hình thức tiền gửi tiết kiệm,tiền gửi thanh toán, chứng chỉ tiền gửi bằng đồng Việt Nam, ngoại tệ vàvàng từ khách hàng
Trang 35- Đầu tư vào các tổ chức kinh tế.
- Thực hiện dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng
- Mua bán ngoại tệ, vàng bạc
- Thanh toán quốc tế
- Đầu tư chứng khoán
- Cung cấp các dịch vụ về đầu tư, các dịch vụ về quản lý nợ và khai tháctài sản, cung cấp các dịch vụ ngân hàng khác
Trang 37Hội đồng tín dụng: Hội đồng Tín dụng được thành lập từ năm 1995 Hộiđồng là cơ quan cấp cao nhất về quản lý hoạt động tín dụng, thực hiện xét duyệtviệc phân phối nguồn vốn tín dụng cho khu vực kinh tế, ấn định hạn mức tín dụngcho các Ban tín dụng chi nhánh, quyết định việc cho vay của ngân hàng đối với cácđịnh chế tài chính trong và ngoài nước, quyết định về chuẩn mực tín dụng, giám sátchất lượng tín dụng và xem xét các vấn đề khác liên quan đến hoạt động tín dụng.Hội đồng tín dụng ra quyết định theo nguyên tắc nhất trí
Ban điều hành: Ban điều hành gồm có Tổng Giám đốc điều hành chung vàbảy Phó Tổng Giám đốc phụ tá cho Tổng Giám đốc Ban điều hành có chức năng cụthể hóa chiến lược tổng thể và các mục tiêu do HĐQT đề ra, bằng các kế hoạch vàphương án kinh doanh, tham mưu cho HĐQT các vấn đề về chiến lược, chính sách
và trực tiếp điều hành mọi hoạt động của ngân hàng
Hội đồng Quản lý Tài sản Nợ và Tài sản Có: Hội đồng Quản lý Tài sản Nợ
và Tài sản Có (ALCO) được chính thức thành lập vào ngày 05/07/1997 Hiện nay,Hội đồng gồm có 11 người là thành viên HĐQT, ban Tổng Giám đốc, Giám đốckhối Hội đồng có nhiệm vụ xây dựng các chỉ tiêu tài chính để quản lý tài sản nợ vàtài sản có hữu hiệu và kịp thời; quản lý khả năng thanh toán và chênh lệch thời gianđáo hạn của từng loại tiền tệ; quy định mức dự trữ thanh khoản; quản lý rủi ro lãisuất, tỷ giá; quyết định về cấu trúc vốn và nguồn vốn, chính sách lãi suất; và phântích hiệu quả hoạt động kinh doanh
Ban Kiểm t ra - Kiểm s oát n ội b ộ : Ban Kiểm soát nội bộ được chính thứcthành lập ngày 13/03/1996, nay đổi tên là Ban Kiểm tra - Kiểm soát nội bộ Nhiệm
vụ của Ban là kiểm tra, giám sát tình hình hoạt động của các đơn vị thuộc hệ thốngACB về sự tuân thủ pháp luật, các quy định pháp lý của ngành ngân hàng và cácquy chế, thể lệ, quy trình nghiệp vụ của ACB Qua đó, Ban Kiểm tra - Kiểm soátnội bộ đánh giá chất lượng điều hành và hoạt động của từng đơn vị, tham mưu choBan điều hành, cũng như đề xuất khắc phục yếu kém, đề phòng rủi ro, nếu có
Hội đồng đầu tư: Hội đồng Đầu tư được chính thức thành lập ngày11/01/1996 Hiện nay, Hội đồng có 10 người là thành viên HĐQT, Ban điều hành,
Trang 38hiệu quả của dự án đầu tư mà ACB quan tâm, ra quyết định đầu tư, xem xét vàquyết định các vấn đề khác liên quan đến hoạt động đầu tư.
2.1.5 Ban lãnh đạo
- Chủ tịch Hội đồng sáng lập: Ông Trần Mộng Hùng
- Phó chủ tịch Hội đồng sáng lập: Ông Nguyễn Đức Kiên
- Chủ tịch HĐQT: Ông Trần Hùng Huy
- Phó Chủ tịch HĐQT: Ông Julian Fong Loong Choon và Ông Lương Văn Tự
- Tổng Giám Đốc: Ông Đỗ Minh Toàn
- Phó Tổng Giám Đốc: Ông Bùi Tấn Tài, Ông Đàm Văn Tuấn, Ông HuỳnhQuang Tuấn, Ông Nguyễn Đức Thái Hân, Ông Nguyễn Thanh Toại, Ông Lê
Bá Dũng và Bà Nguyễn Thị Hai
2.1.6 Tầm nhìn chiến lược
Ngay từ ngày đầu hoạt động, ACB đã xác định tầm nhìn là trở thành Ngânhàng TMCP bán lẻ hàng đầu Việt Nam Trong bối cảnh kinh tế xã hội Việt Namvào thời điểm đó, “Ngân hàng bán lẻ với khách hàng mục tiêu là cá nhân và doanhnghiệp vừa và nhỏ” là một định hướng rất mới đối với ngân hàng Việt Nam, nhất làmột ngân hàng mới thành lập như ACB
Cơ sở cho việc xây dựng chiến lược hoạt động qua các năm là:
- Tăng trưởng cao bằng cách tạo nên sự khác biệt trên cơ sở hiểu biết nhucầu khách hàng và hướng tới khách hàng
- Xây dựng hệ thống quản lý rủi ro đồng bộ, hiệu quả và chuyên nghiệp đểđảm bảo cho sự tăng trưởng được bền vững
- Duy trì trạng thái tài chính ở mức độ an toàn cao để xây dựng ACB trở
Trang 39- Có chiến lược chuẩn bị nguồn nhân lực và đào tạo lực lượng nhân viênchuyên nghiệp nhằm đảm bảo quá trình vận hành của hệ thống liên tục,thông suốt và hiệu quả.
- Xây dựng “Văn hóa ACB” trở thành yếu tố tinh thần gắn kết toàn hệthống xuyên suốt
Tuy ACB đã khẳng định được mình nhưng cũng luôn nhận thức rằng tháchthức vẫn còn ở phía trước và cần phải nỗ lực rất nhiều, đẩy nhanh hơn nữa việc thựchiện các chương trình kỹ thuật, các dự án nâng cao năng lực hoạt động, hướng đến
áp dụng các chuẩn mực và thông lệ quốc tế để có khả năng cạnh tranh và hội nhậpkhu vực thành công Do vậy từ năm 2005 ACB đã bắt đầu cùng các cổ đông chiếnlược xây dựng lại chiến lược mới Đó là chương trình Chiến lược 5 năm 2006-2011
và tầm nhìn 2015
Trang 402.2 Bộ thanh toán bằng phương thức thư tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu
2.2.1 Phát hành L/C
thực hiện Mẫu biểu
Trình duyệt phát hành L/C
Kiểm tra số dư, phong tỏa
tiền và lập bìa hồ sơ L/C
Đăng nhập Workflow, scan/fax chứng từ về