1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng huy động vốn ở xí nghiệp xây lắp điện thuộc tổng công ty điện lực I

19 372 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 305 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo kinh tế đầu tư: Thực trạng huy động vốn ở xí nghiệp xây lắp điện thuộc tổng công ty điện lực I

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Thực trạng huy động vốn Xí nghiệp Xây lắp điện thuộc Tổng công ty Điện lực I I Khái quát chung Xí nghiệp Xây lắp điện I Quá trình hình thành phát triển xí nghiệp Xí nghiệp Xây lắp điện trực thuộc Công ty điện lực I đợc thành lập ngày 23/10/1992 theo Quyết định số 523 NL/TCCB - LĐ Bộ Năng lợng sở sát nhập hai xí nghiệp: Xí nghiệp Xây lắp điện Xí nghiệp Lắp điện hạ thuộc Sở điện lực Hà Nội Nhìn chung Xí nghiệp Xây lắp điện doanh nghiƯp cã quy m« nhá víi sè vèn kinh doanh ban đầu 2.119 triệu đồng Trong đó: - Vốn lu động: 1.519 triệu đồng; - Vốn cố định: 600 triệu đồng Theo nguồn vốn: - Vốn ngân sách: 2.047 triƯu ®ång - Vèn tù bỉ sung: 72 triƯu ®ång Cïng víi sù ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ qc dân Xí nghiệp Xây lắp điện ngày mở rộng quy mô nh cấu hoạt động có hiệu quả, mang lại lợi ích thiết thực cho đất nớc góp phần làm giảm tổn thất điện đem ánh sáng đến miền tổ quốc đặc biệt đồng bào vùng sâu, vùng xa * Nhiệm vụ kinh doanh Là đơn vị phụ trợ thuộc Công ty điện lực I, Xí nghiệp Xây lắp điện đăng ký ngành nghề kinh doanh sau: - Xây dựng, cải tạo, sửa chữa công trình đờng dây trạm điện; Lơng Quốc ¸i -1- B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp - X©y dựng, sửa chữa công trình công nghiệp dân dụng theo chứng hành nghề xây dựng số 53 BXD/CSXD ngày 14/4/2001 Bộ Xây dựng Quyết định số 2163 EVN/ĐLI - ngày 3/5/2001 Công ty Điện lực I, xí nghiệp có nhiệm vụ quyền hạn cụ thể nh sau: - Đào đắp đất đá, san lấp mặt tạo bÃi; - Xây lắp kết cấu công trình, thi công móng công trình; - Sửa chữa lắp đặt đờng dây trạm 110 Kv; - Gia công, lắp đặt kết cấu kim loại hòm tủ, bảng điện, cấu kiện bê tông đúc sẵn cho đờng dây trạm điện đến 35 Kw; - Xây dựng đờng dây trạm điện đến 110 Kv số hạng mục (gói thầu) đờng dây có điện áp đến 220 Kv; - Xây dựng công trình dân dụng phần bao che công trình công nghiệp nhóm C; - Phạm vi hoạt động toàn quốc Các nguồn lực Kết công tác lao động đợc thể bảng Bảng 1: Cơ cấu lao động xí nghiệp Đơn vị: ngời Chỉ tiêu Tổng số CBCNV Số công nhân sản xuất Số lao động hợp đồng ngắn hạn Phụ nữ Đảng viên Tuổi đời dới 30 31 - 45 46 - 55 56 Trình độ chuyên môn - Đại học - Trung cấp Lơng Quèc ¸i 2001 339 254 133 31 38 129 162 40 2002 363 254 123 44 41 139 171 43 10 2003 384 300 135 54 50 142 184 50 49 31 60 43 70 52 -2- B¸o cáo thực tập tốt nghiệp Nói chung nhìn vào bảng kê lao động doanh nghiệp ta thấy rằng, xí nghiệp có lực lợng lao động ngày hùng hậu, lớn mạnh, số lợng chất lợng tỉ trọng công nhân sản xuất trực tiếp tăng dần từ 75% năm 2001 lên 76% năm 2002 80% năm 2003 Số đảng viên tăng dần chứng tỏ công tác t tởng trị xí nghiệp đợc quan tâm Việc bồi huấn trị xí nghiệp thể rõ, số lợng lao động dới 30 từ 31 đến 45 tuổi chiếm đa số Bên cạnh việc trẻ hóa, trình độ chuyên môn ngời lao động đợc nâng cao cách tăng cờng đội ngũ cán có trình độ đại học, kế trung cấp, tuyển dụng cho học Xí nghiệp có chế độ sách u đÃi ngời học, làm cho họ yên tâm học tập hoàn thành công tác đợc giao Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh Do đặc tính công tác xây lắp công trình điện Xí nghiệp thành lập đội xây lắp điện Có 12 đội xây lắp (gọi tắt đội điện 1, đội điện 2, đội điện 12) Mỗi đội cã tõ 15 ®Õn 30 ngêi, bao gåm mét ®éi trởng phụ trách chung, kỹ thuật viên nhân viên kinh tế Các đội điện tổ chức thi công công trình theo hợp đồng kinh tế xí nghiệp ký kết theo thiết kế đợc duyệt công trình có quy mô lớn phải huy động nhiều đội tham gia thi công nh: công trình đờng dây 35 Kv Sầm Na - Lào (năm 1997), công trình cải tạo đờng dây trung áp TBA thành phố Hà Nội thuộc dự án "Cải tạo lới điện ba thành phố Hà Nội, Hải Phòng Nam Định" (năm 2001) a Đặc điểm tổ chức quản lý Đặc điểm loại hình sản xuất xí nghiệp xây lắp công trình điện có quy mô nhỏ phỉ biÕn ë møc (100 triƯu ®Õn 600 triƯu ®ång), phân tán hầu hết tỉnh phía Bắc từ Nghệ Tĩnh trở Để thực nhiệm vụ chuyên môn hoá nh đảm bảo thực tốt phơng án sản xuất kinh doanh xí nghiệp thực mô hình tổ chức quản lý nh sau: Lơng Quốc -3- Báo cáo thực tập tốt nghiệp Sơ đồ : Cơ cấu tổ chức quản lý Xí nghiệp Xây lắp điện Giám đốc Phó Giám đốc Phòng Hành Phòng Kế hoạch 12 Đội xây lắp điện Phòng Tổ Phòng chức Kỹ thuật Phòng Tài kế toán Phòng Vật tư Đơn vị phụ trợ Ban Giám đốc gồm giám đốc Phó giám đốc Giám đốc ngời đứng đầu xí nghiệp, vừa đại diện cho Nhà nớc, vừa đại diện cho cán công nhân viên xí nghiệp Phó giám đốc kỹ thuật: phối hợp với kế toán trởng giúp việc giám đốc công tác quản lý đồng thời phụ trách khâu kỹ thuật công trình b Đặc điểm tình hình tài - kinh doanh xí nghiệp Để hiểu rõ Xí nghiệp Xây lắp điện, xem xét tình hình tài hoạt động kinh doanh năm 2001 - 2002 - 2003 Lơng Quốc -4- Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bảng 2: Báo cáo tài năm Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Tổng tài sản - Tài sản lu động - Tài sản cố định Tổng nguồn vốn - Nợ phải trả - Nguồn vốn chủ sở hữu Tổng doanh thu Doanh thu Giá vốn hàng bán LÃi gộp LÃi Phải nộp ngân sách Thu nhập bình quân 2001 87.915 85.514 2.401 87.915 84.140 3.775 55.548 51.574 50.663 911 744 3.535 2002 94.114 91.734 2.380 94.114 90.452 3.662 32.005 30.798 30.163 635 445 401 0,78 2003 69.292 65.761 3.531 69.292 63.622 5.670 25.749 24.461 22.319 1.485 1.081 2.188 0,801 Theo nh bảng ta thấy năm vừa qua, có biến động, nhng cách tổng quát tình hình kinh doanh xí nghiệp tốt, lÃi sau thuế số dơng, có năm 2002, công tác xây dựng chịu tác động trực tiếp việc áp dụng luật thuế VAT, công trình trúng thầu năm 2001 nhng chuyển tiếp sang năm 2002, phần thuế VAT đầu sản phẩm xây lắp Nhà nớc đà thu nhng cha đợc chủ đầu t toán bù cho đơn vị thi công phần giá trị dẫn đến lợi nhuận xí nghiệp đợc trích từ công trình trúng thầu bị cắt giảm thua thiệt Là xí nghiệp xây lắp, nhiên, xí nghiệp có thêm xởng khí đội xây dựng, vậy, hoạt động xí nghiệp gần công tác thi công xây lắp điện đóng vai trò chủ đạo, hoạt động xây dựng đội xây dựng hoạt động gia công chế tạo phân xởng khí Lơng Quốc -5- Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bảng 3: Báo cáo thực thi công xây lắp điện Đơn vị: triệu đồng Đội điện §éi I §éi II §éi III §éi IV §éi V §éi VI §éi VII §éi VIII §éi IX §éi X §éi XI §éi XII 2002 1.847 2.080 2.758 2.040 3.871 5.315 1.184 4.585 263 2.394 1.002 2.936 2003 250 1.959 1.302 4.523 3.694 490 1.991 4.819 2.222 4.692 1.831 2.536 Năm 2002, xí nghiệp đợc giao tổng doanh thu xây lắp điện 37.500 triệu đồng Xí nghiệp đà thực đạt 32.220 triệu đồng đạt 85,92% Mức đà tăng năm 2001, nhng không đạt đợc nh kế hoạch đà đề Điều có nhiều nguyên nhân, nh yếu tố cạnh tranh XDCB uy tín chất lợng, yêu cầu tiến độ quan hệ hiểu biết A B để giữ vững phát triển địa bàn sản xuất tồn thách thức với xí nghiệp, vấn đề máy quản lý, huy sản xuất từ phòng ban đội sản xuất có hạn chế, yếu cha đạt ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ đặt Nhng có lẽ quan trọng cả, việc tồn đọng vốn xây lắp cha đợc toán từ 1994 trở lại đây, xí nghiệp đôn đốc công tác toán A, đề nghị công ty trực tiếp tháo gỡ cho xí nghiệp nhng tình hình chuyển biến chậm, cha giải triệt để, nên dẫn tới thiếu hụt, căng thẳng huy động vốn để tổ chức thi công, nhận thầu đấu thầu Nh vậy, dù đà cố gắng, dù đà áp dụng số biện pháp, nhng hiệu hoạt động xí nghiệp cha đạt đợc nh mong đợi, vấn đề đặt xí nghiệp cần xem lại công tác huy động vốn Lơng Quốc ¸i -6- B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp Huy ®éng vốn không mặt lợng, mà vấn đề hiệu nó, thể việc lựa chọn nguồn tài trợ cách hợp lý sau đà phân tích đợc thực trạng công tác huy động vốn thông qua việc nghiên cứu cụ thể tình trạng tài xí nghiệp, trớc tiên ta nghiên cứu hiệu sử dụng vốn Bảng 4: Hiệu sử dụng vốn Đơn vị: triệu đồng STT Chỉ tiêu Tổng doanh thu Mức tăng Tỉ lệ (%) Lợi nhuận trớc thuế Mức tăng Tỉ lệ (%) Tổng vốn Mức tăng Tỉ lệ (%) Hệ số đảm nhiệm vốn Mức tăng Tỉ lệ (%) Lợi nhuận vốn Mức tăng Tỉ lệ (%) 2001 55.548 911 87.915 0,632 0,0104 2002 32.005 -23.543 -42,38 635 -276 -30,03 94.114 6.199 7,05 0,34 0,292 -46,2 0,0062 -0,0036 -34,62 2003 25.749 -6.256 -19,55 1.485 850 133,86 69.292 -24.822 -26,37 0,372 0,032 9,41 0,0214 0,0146 214,71 Cã thể nói, năm 2002 năm mà xí nghiệp hoạt động không hiệu quả, doanh thu giảm gần 45% so với 2001, đồng thời lợi nhuận trớc thuế giảm 30,03% tổng nguồn vốn lại tăng lên 7,05%, làm cho hệ số đảm nhiệm vốn giảm từ 0,632 xuống 0,34 hay nói cách khác đồng vốn tạo không đợc nửa đồng doanh thu Mặt khác lợi nhuận giảm, tổng vốn tăng làm cho tỉ lệ lợi nhuận vốn giảm 35% tơng ứng với giá trị từ 0,0104 xuống 0,0068 Thực tế tỉ lệ 0,0103 đà thấp nhng tỉ lệ 0,0068 điều chấp nhận đợc, thấp hầu nh nghĩa trớc số lợng vốn khổng lồ nh Lơng Quốc -7- Báo cáo thùc tËp tèt nghiƯp Tõ sù bÊt hỵp lý hiệu sử dụng vốn ta nghiên cứu khái quát tình hình tài xí nghiệp qua bảng cân đối kế toán sơ lợc xí nghiệp, ta có nhận định chung nh sau: Tình hình biến động tài sản nguồn vốn xí nghiệp không rõ nét lắm, tổng tài sản xí nghiệp thấp năm 2003 (69.292 triệu đồng) cao năm 2002 (94.114 triệu đồng) Mức độ chênh lệch đến 24.822 triệu đồng, biến động lớn, mà ta cần phải sâu vào nghiên cứu để tìm nguyên nhân, sở tiến hành điều chỉnh, đảm bảo phù hợp điều kiện sản xuất kinh doanh xí nghiệp, để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Lơng Quốc -8- Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bảng 5: Bảng cân đối kế toán sơ lợc xí nghiệp Đơn vị: triệu đồng 2001 2002 2003 2002/2001 Số tiền Tỷ träng Sè tiÒn Tû träng Sè tiÒn Tû träng Sè tiền Tỷ lệ Phần I Tài sản A TSLĐ đầu t ngắn hạn I Tiền II Các khoản phải thu III Hàng tồn kho IV TSLĐ khác B TSCĐ đầu t dài hạn I TSCĐ II Đầu t dài hạn III CPXDCB dở dang Phần II: Nguồn vốn A Nợ phải trả I Nợ ngắn hạn II Nợ dài hạn III Nợ khác B Vốn CSH Tổng NV-TS 2003/2002 Sè tiỊn Tû lƯ 85.514 2.450 37.843 5.327 39.890 2.401 2.401 97,27 2,79 43,05 6,06 45,37 2,73 2,73 91.734 1.308 22.119 17.504 50.803 2.380 2.380 97,47 1,39 23,50 18,60 53,98 2,53 2,53 65.762 2.161 15.835 28.134 19.631 3.531 3.531 94,91 3,12 22,85 40,60 28,34 5,09 5,09 6.220 -1.142 -15.729 12.177 10.913 -21 -21 107,27 53,39 58,84 328,59 127,36 -99,125 -99,125 -25.972 853 -6.284 10.630 -31.172 1.151 1.151 71,69 165,21 71,59 160,73 38,64 148,36 148,36 84.140 84.140 95,71 95,71 90.452 90.452 96,12 96,12 63.622 63.622 91,82 91,82 6.312 6.312 107,5 107,5 -26.830 -26.830 70,34 70,34 3.775 87.915 4,29 100 3.662 94.114 3,88 100 5.670 69.292 8,18 100 -113 6.199 97,01 107,05 2008 -24.822 154,83 73,13 Lơng Quốc -9- Báo cáo thực tập tốt nghiệp * Về tài sản: Năm 2001 tổng tài sản 87.915 triệu đồng, đó, tài sản lu động đầu t ngắn hạn chiếm phần lớn tỉ lệ 97,27% tơng đơng với số tiền 85.517 triệu đồng Còn tài sản cố định đầu t dài hạn chiếm tỉ trọng nhỏ 2,73% tơng ứng với 2.401 triệu đồng Trong tài sản lu động đầu t ngắn hạn năm 2002 có tăng chút tỉ trọng mặt lợng, số không nhỏ 6.220 triệu đồng, phần tăng tập trung chủ yếu vào tăng tài sản lu động khác Trong tạm ứng chiếm chủ yếu, thứ hai tăng hàng tồn kho, nói tài sản năm 2002 tăng năm 2001 nhng tính hiệu việc tăng ngợc lại tăng tạm ứng hay tăng chi phí sản xuất kinh doanh dở dang (trong hàng tồn kho) xí nghiệp bị chiếm dụng vốn điều gây ảnh hởng đến khả toán, đến giá thành, đến lợi nhuận Đến 2003 có thay đổi lớn tài sản, lợng tài sản đà giảm 71,69% so với năm 2002 lợng giảm 25.972 triệu đồng Nhìn cách khái quát, việc sụt giảm nh báo hiệu hiệu quả, nhiên nh đà phân tích hiệu sử dụng vốn, tình hình tài năm 2003 rõ ràng khả quan nhiều so với năm 2002, đánh dấu ổn định phát triển * Về nguồn vốn Năm 2001 tỉng ngn vèn cđa xÝ nghiƯp lµ 87.915 triƯu ®ång Trong ®ã, vèn chđ së h÷u chØ chiÕm 4,29% tơng ứng với 3.775 triệu đồng khoản nợ phải trả 84.140 triệu đồng tức 95,71% Năm 2002 tổng nguồn vốn 94.114 triệu đồng nhng vốn chủ sở hữu giảm xuống kể mặt số lợng (3.663 triệu đồng) hay mặt tỉ lệ (3,88%) Nh vậy, so với 2001 vốn chủ sở hữu bị giảm 113 triệu đồng tức giảm 97,01% so với 2001, nợ phải trả lại tăng lên đến 6.312 triệu đồng tơng ứng với 75% Điều không tốt, vốn chủ sở hữu thể khả độc lập mặt tài xí nghiệp, thấp khả tự đảm bảo tài thấp ảnh hởng đến lòng tin bạn hàng Nguồn vốn chủ sở hữu giảm chđ u gi¶m ngn vèn kinh doanh (vỊ c¶ vốn lu động vốn cố định) Nhng nguyên nhân quan trọng lợi nhuận năm 2002 thấp, đà làm tăng nguồn vốn kinh doanh nh không góp vào quỹ đầu t phát triển đến năm 2003, vốn chủ sở hữu có tăng lên, tỉ trọng tăng gấp đôi Lơng Quốc - 10 - B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp so với năm 2002 mặt lợng 2.008 triệu đồng, việc tăng có góp phần quan trọng nguồn vốn kinh doanh đợc bổ sung công việc kinh doanh có hiệu cao so với năm 2002 nên lợi nhuận để lại tăng lên đến 1.051 triệu đồng tức tăng 935 triệu đồng tơng đơng gấp lần năm 2002 Đây số đáng ghi nhận, tỉ trọng vốn chủ sở hữu năm 2003 chiếm 8,18% tổng nguồn vốn nhng cho thấy khả tự chủ xí nghiệp tài bắt đầu đợc tăng lên Lơng Quèc ¸i - 11 - B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiệp Bảng 6: Bảng kết cấu tài sản Xí nghiệp Xây lắp điện Đơn vị: triệu đồng Các tiêu A TSLĐ ĐTNH I Tiền Tiền mặt Tiền gửi ngân hàng Tiền chuyển II Các khoản phải thu Phải thu khách hàng Trả tiền ngời bán Phải thu nội Phải thu khác III Hàng tồn kho NVL - tån kho CC - DC kho CPSXKD DD IV TSLĐ khác Tạm ứng Chi phÝ chê kÕt chuyÓn ThÕ chÊp ký quü ký cợc B TSCĐ ĐTDH TSCĐ Tổng nguồn vốn 2001 2002 2003 2002/2001 2003/2002 Sè tiÒn Tû träng Sè tiÒn Tû träng Sè tiÒn Tû träng Sè tiÒn Tû lƯ Sè tiỊn Tû lƯ 85.514 97,27 91.734 97,47 65.762 94,91 6.220 107,27 -25.972 71,69 2.150 2,79 1.308 1,39 2.161 3,12 -1.142 53,39 853 165,21 0,0023 75 0,0797 52 0,075 73 3.750 -23 69,33 2.448 2,785 1.233 1,31 2.108 3,042 -1.215 50,36 875 170,97 37.848 36.223 1.597 (15) 41 5.327 2.886 51 2.391 39.890 37.551 2.003 336 2.401 2.401 87.915 Lơng Quốc 43,05 41,202 1,8165 -0,016 0,0467 6,06 3,283 0,058 2,72 45,37 42,713 2,2783 0,382 2,73 2,73 100 22.119 23,50 19.708 20,941 1.094 1,162 (8) -0,0085 775 0,883 17.504 18,60 2.195 2,33 51 0,10542 15.229 16,18 50.803 53,98 46.887 49,82 2.993 3,181 923 0,981 2.380 2,53 2.380 2,53 94.114 100 15.835 13.200 1.189 821 40 28.134 2.275 60 26.800 19.631 17.365 1.975 291 3.531 3.531 69.292 22,85 19,05 1,716 1,185 0,0577 40,60 1,84 0,086 38,677 28,34 25,061 2,85 0,42 5,09 5,09 100 -15.729 38,84 -16.515 54,41 -503 68,5 142,86 734 1890 12.177 328,59 -691 76,06 0 12.838 636,9 10.913 127,36 9.162 124,4 990 149,4 587 274,7 -21 +99,123 -21 +99,125 - 12 - -6.284 -6.508 95 829 -735 10.630 -920 11.571 -31.172 -29.522 -1.018 -632 1.151 1.151 71,59 66,98 108,68 10362,5 5,16 160,73 58,01 117,65 175,98 38,64 37,04 65,99 31,53 148,36 148,36 B¸o c¸o thùc tập tốt nghiệp II Tình hình huy động vốn Để đánh giá đợc tình hình huy động vốn, trớc tiên ta nghiên cứu cấu vốn xí nghiệp Bảng 7: Tổng hợp nguồn vốn theo thời gian (2001 - 2003) Vèn vay Vèn chđ së h÷u Tỉng vốn Năm Số tiền (triệu đ) Tỉ trọng (%) Số tiỊn (triƯu ®) TØ träng (%) Sè tiỊn (triƯu ®) TØ träng (%) 2001 84.140 95,706 3.775 4,294 87.915 100 2002 90.452 96,108 3.662 3,892 94.114 100 2003 63.622 91,817 5.670 8,183 69.292 100 Tuy lµ xÝ nghiƯp thµnh viên, quy mô cấp nhỏ, thời gian thành lập hoạt động ngắn, nhng xí nghiệp đà có lợng tiền vốn tơng đối lớn mặt lợng có biến động đáng kể năm Bảng cho thấy lợng vèn lín nhng ®ã vèn vay chiÕm mét tØ trọng cao từ 90% trở lên năm 2002, lên tới 96,108% xí nghiệp mà hoạt động hầu nh hoàn toàn nguồn vốn vay bên cho thấy có bất cập công tác huy động vốn bố trí cấu vốn xí nghiệp Để đánh giá đợc xác hơn, ta ®i nghiªn cøu thĨ vỊ cÊu tróc tõng ngn Nguồn vốn chủ sở hữu Bảng 8: Cơ cấu nguồn vốn chủ sở hữu Năm Lợng Tỉ trọng Lợng TØ träng Lỵng TØ träng Lỵng TØ träng 2001 1.065 28,212 2.100 55,63 610 16,159 3.775 100 2002 1.012 27,635 2.299 62,78 351 9,585 3.662 100 2003 1.900 17,8 3.438 60,635 1.223 21,57 5.670 100 Lơng Quốc - 13 - Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bảng cho thấy nguồn vốn chủ sở hữu xí nghiệp đợc bảo toàn phát triển, số liệu năm gần đà chứng thực điều Năm 2002 lợng vốn có giảm chút 90,006% So với năm 2001, nhng đến năm 2003 đà tăng lên 150,199% So với năm 2001 154,833% so với năm 2002, nói nỗ lực thành công xí nghiệp Vì cấu vốn chủ sở hữu, vốn NSNN cấp đà giảm dần nhng vốn tự bổ sung đà tăng lên không ngừng Mặt khác, tổng quỹ xí nghiệp có xu hớng tăng Năm 2003, đà tăng lên lần so với năm 2001, điều cho thấy doanh nghiệp đà làm ăn có hiệu đó, lợi nhuận tăng, góp phần làm tăng nguồn vèn kinh doanh cđa xÝ nghiƯp Ngn vèn vay Bảng 9: Cơ cấu nguồn vốn vay Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Vay ngắn hạn Phải trả cho ngêi cung cÊp Ngêi mua tr¶ tiỊn tríc Thuế khoản phải nộp NSNN Phải trả CNV Phải trả đơn vị nội Phải trả, phải nộp khác Tổng 2001 2002 27.838 49.802 3.290 675 1.420 1.133 84.140 23.557 61.387 2.229 409 1.837 1.033 90.452 2003 924 24.336 32.383 1.737 431 2.669 1.142 63.622 a Vay ngắn hạn Bảng cho biết lợng vốn huy động từ vay ngắn hạn ngân hµng chØ chiÕm mét tØ lƯ nhá bÐ ngn vốn vay Nếu nhìn vào nguồn dẫn đến hai nhận định xí nghiệp thừa vốn lu động nên không cần vay xí nghiệp không vay đợc ngân hàng b Tín dụng thơng mại Tín dụng thơng mại bao gồm hai mục phải trả cho ngời cung cấp ngời mua trả trớc Lơng Quốc - 14 - Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bảng 10: Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Phải trả cho ngời cung cấp Ngời mua trả trớc Tổng 2001 2002 2003 Lợng % Lỵng % Lỵng % 27.838 35,86 23.557 27,73 24.336 42,91 49.802 64,14 61.387 72,27 32.383 57,09 77.640 100 84.944 100 56.719 100 B¶ng 11: TØ träng cđa tÝn dơng thơng mại nguồn vốn vay Năm Tín dụng thơng m¹i Vèn vay 2001 2002 2003 77.640 84.944 56.719 84.140 90.452 63.622 Tỉ lệ Tín dụng thơng mại/Vốn vay (%) 92,275 93,911 89,150 Là doanh nghiệp Nhà nớc, hoạt động lĩnh vực xây lắp, xí nghiệp đợc đánh giá toán nhanh có uy tín, nhiên, tình trạng mua bán chịu mét tÊt u t×nh h×nh kinh doanh hiƯn nay, với đặc điểm kinh doanh trớc đòi hỏi vốn kinh doanh khách hàng nợ xí nghiệp nhiều, nên để đảm bảo hiệu xí nghiệp đà phải nợ nhà cung cấp chiếm dụng vốn ngời mua trả trớc để tài trợ cho việc thi công xây lắp công trình Theo nh ta nhận thấy rõ là, tỉ trọng tín dụng thơng mại vốn vay nói riêng tổng nguồn vốn nói chung cao, từ rút nhận xét xí nghiệp hoạt động chủ yếu từ nguồn vốn này, việc xí nghiệp chiếm dụng đợc nhiều vốn khách hàng nh chứng tỏ quan hệ xí nghiệp khách hàng tốt xí nghiệp làm ¨n cã uy tÝn, nhng cịng ®ång thêi viƯc ®i chiếm dụng vốn nhiều nh gây khó khăn hoạt động xí nghiệp đặc biệt gây ảnh hởng nghiêm trọng đến khả toán xí nghiệp Lơng Quốc ¸i - 15 - B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp c Nguồn khác Đợc thể nguồn vốn vay lại, nh thuế khoản phải nộp NSNN; phải trả CNV, phải trả nội Trong cấu nguồn vốn vay, nợ phải trả CNV chiếm tỉ lệ nhỏ Nhng thực phần nợ lơng này, xí nghiệp cố tình trì hoÃn mà đặc điểm sản xuất xí nghiệp bên cạnh việc thực chế độ tiền lơng theo sản phẩm với công nhân sản xuất trực tiếp chế độ tiền lơng theo ngày làm việc với nhân viên cán phòng ban Nhng đặc điểm sản phẩm xây dựng lại đòi hỏi thi công thời gian dài, toán lơng thờng thực theo quý ®Ĩ ®¶m b¶o ®êi sèng vËt chÊt cho ngêi lao động, xí nghiệp tiến hành tạm ứng lần tháng, xem xét phần tạm ứng với phần nợ lơng CNV, ta thấy thực tế CNV nợ xí nghiệp phần tạm ứng lớn Tuy nhiên tạm ứng lại nằm tài sản phải trả CNV nằm nguồn vốn xí nghiệp đợc sử dụng khoản nh nguồn vốn tài trợ cho hoạt động kinh doanh với thời gian theo quy định cấp quản lý Qua mục 2.1 ta thấy nguồn huy động xí nghiệp có số khác biệt so với đơn vị, doanh nghiệp khác Trong cấu nguồn vốn xí nghiệp, ta thấy nợ dài hạn hoàn toàn không có, nguồn vốn vay trung với dài hạn cần thiết với doanh nghiệp nào, để phục vụ cho nhu cầu đầu t thiết bị đà lạc hậu, cải tạo, đổi công nghệ, nâng cao lực công nghệ Mặc XNXL việc đầu t lớn vào máy móc thiết bị tốt, xí nghiệp tiến hành hoạt động thuê mua phục vụ cho công trình Nhng, dù xí nghiệp phải có tay số máy móc thiết bị đại đem lại hiệu cao cho xí nghiệp, xí nghiệp hoạt động xây lắp điện, mà có phân xởng khí chuyên sản xuất sản phẩm phục vụ công tác xây lắp Thùc tÕ hiƯn cho thÊy TSC§ cđa xÝ nghiƯp vừa ít, vừa lạc hậu Bảng tình hình TSCĐ theo nguồn vốn cho thấy nguồn tài trợ TSCĐ, rõ ràng, TSCĐ chủ yếu công ty bổ sung, vấn đề cần quan tâm trông chờ vào nguồn công ty bổ sung hầu nh đợc TSCĐ mang Lơng Quốc - 16 - Báo cáo thực tập tốt nghiệp tính chất công nghệ đại đáp ứng đợc hiệu quả, phục vụ thi công công trình Bảng 12: Tổng hợp tình hình TSCĐ theo nguồn vốn Đơn vị: triệu đồng TSCĐ theo nguồn vốn NSNN Công ty bổ sung Đơn vị bổ sung Cha có nguồn Tổng TSCĐ 2001 2002 2003 2001 2002 2003 1.149 3.599 1.25 4.873 629 4.194 125 48 4.996 629 5.751 125 93 6.598 1.086 1.341 46 2.473 626 1.917 71 2.616 629 2.331 97 10 3.067 III Đánh giá tình hình huy động vốn xí nghiệp Để có sở phân tích đánh giá nguồn vốn tình hình sử dụng vốn xí nghiệp năm gần đây, ta dựa số liệu bảng tổng hợp sau đây: Bảng 13: Bảng kê nguồn vốn sử dụng vốn năm 2001 Đơn vị: triệu đồng Sử dụng vốn Tăng tiền mặt Tăng khoản phải thu Tăng TSCĐ Giảm khoản phải trả Giảm vay ngân hàng Tổng Lơng Quốc Lợng 1.777 37.130 291 5.231 1.031 45.460 Tỉ lệ Nguồn vốn % 3,909 Giảm hàng tồn kho 81,676 Tăng vốn CSH 0,64 Giảm TSLĐ khác 11,507 2,268 100 Tỉng TØ lƯ % 21.950 48,284 1.736 3,819 21.774 49,897 Lợng 45.460 100 - 17 - Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bảng 14: Bảng kê nguồn vốn sử dụng vốn năm 2002 Đơn vị: triệu đồng Sử dụng vốn Tăng hàng tồn kho Tăng TSLĐ khác Giảm vốn CSH Tổng Tỉ lệ Nguồn vốn % 12.177 52,480 Giảm tiền mặt 10.913 47,033 Giảm khoản phải trả 113 0,487 Tăng khoản phải trả Giảm TSCĐ 23.203 100 Tỉng Lỵng Lỵng 1.142 15.729 6.284 20 23.203 TØ lƯ % 4,928 67,779 27,207 0,862 100 B¶ng 15: B¶ng kê nguồn vốn sử dụng vốn năm 2003 Đơn vị: triệu đồng Sử dụng vốn Lợng Tăng tiền mặt 853 Tăng hàng tồn kho 10.630 Tăng TSCĐ 1.151 Giảm khoản phải 27.754 trả Tỉng 40.388 TØ lƯ % 2,112 26,32 2,85 68,718 100 Nguồn vốn Lợng Giảm khoản phải thu 6.284 Giảm TSCĐ khác 31.171 Tăng vay ngắn hạn 924 Tăng vốn CSH 2.209 Tổng 40.588 Tỉ lệ % 15,56 17,172 2,288 4,974 100 Kết hợp hai bảng ta đánh giá tổng quát tình h×nh vèn cđa xÝ nghiƯp nh sau: Thø nhÊt, mét xu hớng giảm xuống rõ nét, đặc biệt nợ phải trả năm 2003 giảm gần 30% so với năm 2002 Nếu năm 2002 khoản phải trả làm tăng nguồn vốn lên 27,201% năm 2003 khoản phải trả tăng sử dụng vốn lên 68,649% mà lợng chiếm tới 27.726 (triệu đồng) Có thể nói nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc giảm nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh xí nghiệp năm 2003 Tuy nhiên khoản phải trả mục ngời mua trả trớc then chốt quan trọng gây biến động nguồn vốn khoản liên tục giảm, điều có hai lời giải đáp, xí nghiệp đà nâng cao khả tự chủ nguồn vốn kinh doanh mình, thị trờng sản lợng thi công Lơng Quốc ¸i - 18 - B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp xí nghiệp đà bị thu hẹp lại, để đánh giá hiệu việc thu hẹp nợ phải trả, ta tiếp tục nghiên cứu bảng sử dụng vốn nguồn vốn Yếu tố thứ hai lên bảng nguồn vốn sử dụng vốn phần TSLĐ khác chiếm tỉ trọng cao năm dù lµ sư dơng vèn hay lµ NV Néi dung chđ yếu TSLĐ khác gồm tạm ứng (là số tiền tạm ứng cho CNV cha toán đến thời điểm báo cáo), chi phí trả trớc (chi phí đà chi nhng cha đợc tính vào chi phí sản xuất) Chi phÝ chê kÕt chuyÓn (chi phÝ chê kÕt chuyÓn sang niên độ mới) Tài sản thiếu chờ xử lý Năm 2002, nguồn vốn tăng giảm hàng tồn kho (48,284%) giảm TSLĐ khác (47,897%) tăng vốn chủ sở hữu (31,819%) vậy, sử dụng vốn có thay đổi tích cực Việc giảm lợng hàng tồn kho đà làm tăng tiền mặt, tăng TSCĐ lên 291 triệu đồng đà góp phần làm giảm khoản phải trả, giảm vay ngân hàng Tuy nhiên, sử dụng vốn, khoản phải thu lại tăng lên đến 37.130 triệu đồng (=81,676%) Sang năm 2002, nguồn vốn tăng giảm tiền mặt, giảm khoản phải thu giảm TSCĐ tăng khoản phải trả nguồn đợc dùng để tài trỵ cho viƯc sư dơng vèn nhng sư dơng vốn lại tăng hàng tồn kho, tăng TSLĐ khác phần giảm vốn chủ sở hữu kỳ này, xí nghiệp lại tiếp tục tăng cờng xây lắp, để tài trợ cho hoạt động này, xí nghiệp tăng khoản phải trả giảm khoản phải thu, phải thu khách hàng giảm đợc 15.729 triệu đồng, chứng tỏ xí nghiệp đà tích cực đẩy mạnh công tác thu hồi vốn phục vụ cho hoạt động xí nghiệp Tuy nhiên nguồn vốn tiền giảm, tiền mặt có lẽ cha phải điều hay, thực tế lợng vốn lu động tiền xí nghiệp thông thờng đà thấp so với nhu cầu, lại giảm gần nửa so với năm 2001 Năm 2003, nguồn vốn tăng giảm TSLĐ khác, tiếp tục giảm khoản phải thu, đồng thời tăng vay ngắn hạn ngân hàng tăng vốn chủ sở hữu Nhờ mà tài trợ cho sử dụng vốn việc tăng hàng tồn kho, giảm khoản phải trả tăng tiền mặt, tăng TSCĐ Rõ ràng vốn chủ sở hữu đà đợc dùng để tăng TSCĐ, tức xí nghiệp đà áp dụng sách tài trợ vững chắc, dùng nguồn tài trợ dài hạn để tài trợ cho tài sản dài hạn, định định đắn, đảm bảo tăng thêm tính tự chủ tài cho xí nghiệp, đồng thời làm giảm chi Lơng Quốc - 19 - Báo cáo thực tập tốt nghiệp phí sản xuất - kinh doanh giá thành sản phẩm Các khoản phải trả đợc tài trợ việc giảm TSLĐ khác có nghĩa tạm ứng giảm Nh ngời lao động đà đợc toán tiền lơng xí nghiệp giảm tạm ứng để lấy vốn cho xây lắp trờng hợp thứ hai không tốt không đảm bảo đợc quyền lợi ngời lao động gây căng thẳng tâm lý cho họ Tóm lại: Trên sở phân tích khái quát diễn biến nguồn vốn sử dụng vốn, phân tích cấu nguồn vốn phân tích tiêu tài đến kết luận tổng quát sau: Xí nghiệp đảm bảo lợi nhuận dơng năm liên tiếp, tăng dần nguồn vốn chủ sở hữu, điều tiết dần cấu nợ phải trả tìm cách sử dụng tài sản hợp lý, đầu t TSCĐ nguồn vốn chủ sở hữu, Tuy nhiên bất cập công tác huy động vốn vấn đề kìm hÃm tốc độ phát triển xí nghiệp Ngoài xí nghiệp chịu quản lý điều tiết quan chủ quản công ty điện lực I, nên lợng vốn huy động gặp nhiều khó khăn IV Các nhân tố ảnh hởng đến công tác huy động vốn xí nghiệp Các nhân tố chủ quan a Nhiệm vụ, lĩnh vùc kinh doanh cđa xÝ nghiƯp Nh ®· nãi ë trên, loại hình xí nghiệp xây lắp, nên sản phẩm xí nghiệp không giống ngành khác, thứ sản phẩm mang tính chất liên ngành, thứ hai đợc sản xuất thời gian dài thứ ba, giá thành sản phẩm cao Nhng không mà xí nghiệp làm sản phẩm, mà xí nghiệp liên tục mở rộng thị trờng phơng pháp đấu thầu chủ nhiệm công trình, bên cạnh phải cố gắng đảm bảo hoàn thành kế hoạch giao nhiên giới hạn vốn chủ sở hữu nhỏ bé đảm bảo đợc nhu cầu vốn, vậy, xí nghiệp bạn hàng nh vốn nhà cung ứng đà tiến hành phơng thức tín dụng thơng mại Vì giá thành công trình xây lắp thờng cao công tác nhiệm thu toán chậm, nên nợ phải trả khoản ngời mua ®Ỉc tríc chiÕm mét tØ träng lín ngn vèn phơng thức huy độngvốn chủ yếu xí nghiệp Lơng Quốc - 20 - Báo cáo thực tập tốt nghiệp b Hiệu kinh doanh Hiệu kinh doanh yếu tố quan trọng định đến khả vay vốn xí nghiệp Năm 2001 năm xí nghiệp hoạt động hiệu nên đến năm 2002 xí nghiệp đà giảm bớt đợc khoản phải trả cho nhà cung cấp, đồng thời làm cho bạn hàng tin tởng tăng khoản tiền đặt cọc cho xí nghiệp từ 49.802 triệu đồng lên 61.387 triệu đồng Chính mà năm 2002 vốn chủ sở hữu giảm xuống nhng tổng nguồn vốn lại tăng lên so với năm 2001 Thực nguồn vốn chủ sở hữu năm 2002 giảm xuống hiệu kinh doanh năm 2002 giảm xuống nh đà phân tích, nhng hiệu kinh doanh đợc đánh giá vào cuối năm, hoạt động đầu t lại diễn từ đầu năm Do việc tăng nợ vay giảm nguồn vốn chủ sở hữu mâu thuẫn Điều nghĩa xí nghiệp đà lừa dối khách hàng hiệu Mà nhân tố chủ quan thuế VAT nên cha toán đợc hết nh dự kiến Các nhân tố khách quan Thứ nhất, phải kể đến xí nghiệp đơn vị hạch toán độc lập nhng lại trực thuộc công ty điện lực I vậy, công ty với t cách quan chủ quản, đà tiến hành điều tiết hoạt động xí nghiệp, có công tác huy động vốn Công ty đà điều tiết việc khống chế mức vay ngân hàng hạn mức tỷ VNĐ Chính mà nguồn vay ngắn hạn ngân hàng xí nghiệp thấp Thứ hai, xét chi phí vốn bỏ để tiến hành vay dài hạn tính hiệu lại lÃi suất vay dài hạn cao, vay đòi hỏi phải có tài sản chấp Mà thực tế, xí nghiệp đủ tài sản để chấp nh vay dài hạn Thứ ba, phát triển chậm thị trờng tài Nói chung Việt Nam, đời thị trờng chứng khoán mẻ xa lạ với hầu hết doanh nghiệp Sự phát triển chậm thị trờng tài hay tổ chức trung gian tài chính, làm hạn chế bớt hội huy động vốn xí nghiệp Nếu nh thị trờng tài mà phát triển mạnh, tất yếu xí nghiệp dễ dàng tham gia phát hành trái phiếu thực tín dụng thuê mua Lơng Quốc - 21 - Báo cáo thực tập tốt nghiệp Thực trạng huy động vốn Xí nghiệp Xây lắp điện thuộc Tổng công ty Điện lực I I Kh¸i qu¸t chung vỊ XÝ nghiƯp Xây lắp điện I 1 Quá trình hình thành phát triển xí nghiệp C¸c nguån lùc .2 Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh .3 II Tình hình huy động vèn 13 Ngn vèn chđ së h÷u 13 Nguån vèn vay 14 III Đánh giá tình hình huy động vốn xí nghiệp 17 IV Các nhân tố ảnh hởng đến công tác huy động vốn xí nghiệp 20 Các nhân tố chủ quan 20 C¸c nhân tố khách quan 21 Lơng Quốc - 22 - ... hoạt động gia công chế tạo phân xởng khí Lơng Quốc -5- Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bảng 3: Báo cáo thực thi công xây lắp ? ?i? ??n Đơn vị: triệu đồng Đ? ?i ? ?i? ??n Đ? ?i I §? ?i II §? ?i III §? ?i IV §? ?i V §? ?i VI... nghiệp Thực trạng huy động vốn Xí nghiệp Xây lắp ? ?i? ??n thuộc Tổng công ty ? ?i? ?n lùc I I Kh? ?i quát chung Xí nghiệp Xây lắp ? ?i? ??n I 1 Quá trình hình thành phát triển xí nghiệp ... đợc giao Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh Do đặc tính công tác xây lắp công trình ? ?i? ??n Xí nghiệp thành lập đ? ?i xây lắp ? ?i? ??n Có 12 đ? ?i xây lắp (g? ?i tắt đ? ?i ? ?i? ??n 1, đ? ?i ? ?i? ??n 2, đ? ?i ? ?i? ??n 12)

Ngày đăng: 17/12/2012, 15:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Gia công, lắp đặt các kết cấu kim loại hòm tủ, bảng điện, cấu kiện bê tông đúc sẵn cho đờng dây và trạm điện đến 35 Kw; - Thực trạng huy động vốn ở xí nghiệp xây lắp điện thuộc tổng công ty điện lực I
ia công, lắp đặt các kết cấu kim loại hòm tủ, bảng điện, cấu kiện bê tông đúc sẵn cho đờng dây và trạm điện đến 35 Kw; (Trang 2)
b. Đặc điểm về tình hình tài chính - kinh doanh của xí nghiệp. - Thực trạng huy động vốn ở xí nghiệp xây lắp điện thuộc tổng công ty điện lực I
b. Đặc điểm về tình hình tài chính - kinh doanh của xí nghiệp (Trang 4)
Bảng 2: Báo cáo tài chính trong 3 năm - Thực trạng huy động vốn ở xí nghiệp xây lắp điện thuộc tổng công ty điện lực I
Bảng 2 Báo cáo tài chính trong 3 năm (Trang 5)
Theo nh bảng 1 ta thấy trong 3 năm vừa qua, mặc dù có sự biến động, nhng một cách tổng quát thì tình hình kinh doanh của xí nghiệp là khá tốt, lãi sau thuế  luôn là một số dơng, chỉ có năm 2002, công tác xây dựng cơ bản chịu sự tác động  trực tiếp về việc - Thực trạng huy động vốn ở xí nghiệp xây lắp điện thuộc tổng công ty điện lực I
heo nh bảng 1 ta thấy trong 3 năm vừa qua, mặc dù có sự biến động, nhng một cách tổng quát thì tình hình kinh doanh của xí nghiệp là khá tốt, lãi sau thuế luôn là một số dơng, chỉ có năm 2002, công tác xây dựng cơ bản chịu sự tác động trực tiếp về việc (Trang 5)
Bảng 3: Báo cáo thực hiện thi công xây lắp điện - Thực trạng huy động vốn ở xí nghiệp xây lắp điện thuộc tổng công ty điện lực I
Bảng 3 Báo cáo thực hiện thi công xây lắp điện (Trang 6)
Bảng 4: Hiệu quả sử dụng vốn - Thực trạng huy động vốn ở xí nghiệp xây lắp điện thuộc tổng công ty điện lực I
Bảng 4 Hiệu quả sử dụng vốn (Trang 7)
Bảng 5: Bảng cân đối kế toán sơ lợc của xí nghiệp - Thực trạng huy động vốn ở xí nghiệp xây lắp điện thuộc tổng công ty điện lực I
Bảng 5 Bảng cân đối kế toán sơ lợc của xí nghiệp (Trang 9)
Bảng 6: Bảng kết cấu tài sản của Xí nghiệp Xây lắp điện - Thực trạng huy động vốn ở xí nghiệp xây lắp điện thuộc tổng công ty điện lực I
Bảng 6 Bảng kết cấu tài sản của Xí nghiệp Xây lắp điện (Trang 12)
II. Tình hình huy độngvốn - Thực trạng huy động vốn ở xí nghiệp xây lắp điện thuộc tổng công ty điện lực I
nh hình huy độngvốn (Trang 13)
Để đánh giá đợc tình hình huy động vốn, trớc tiên ta đi nghiên cứu về cơ cấu vốn của xí nghiệp. - Thực trạng huy động vốn ở xí nghiệp xây lắp điện thuộc tổng công ty điện lực I
nh giá đợc tình hình huy động vốn, trớc tiên ta đi nghiên cứu về cơ cấu vốn của xí nghiệp (Trang 13)
Bảng trên cho thấy nguồn vốn chủ sở hữu của xí nghiệp luôn đợc bảo toàn và phát triển, số liệu trong 3 năm gần đây đã chứng thực điều đó - Thực trạng huy động vốn ở xí nghiệp xây lắp điện thuộc tổng công ty điện lực I
Bảng tr ên cho thấy nguồn vốn chủ sở hữu của xí nghiệp luôn đợc bảo toàn và phát triển, số liệu trong 3 năm gần đây đã chứng thực điều đó (Trang 14)
Bảng 12: Tổng hợp tình hình TSCĐ theo nguồn vốn - Thực trạng huy động vốn ở xí nghiệp xây lắp điện thuộc tổng công ty điện lực I
Bảng 12 Tổng hợp tình hình TSCĐ theo nguồn vốn (Trang 17)
Bảng 15: Bảng kê về nguồn vốn và sử dụng vốn năm 2003 - Thực trạng huy động vốn ở xí nghiệp xây lắp điện thuộc tổng công ty điện lực I
Bảng 15 Bảng kê về nguồn vốn và sử dụng vốn năm 2003 (Trang 18)
Bảng 14: Bảng kê về nguồn vốn và sử dụng vốn năm 2002 - Thực trạng huy động vốn ở xí nghiệp xây lắp điện thuộc tổng công ty điện lực I
Bảng 14 Bảng kê về nguồn vốn và sử dụng vốn năm 2002 (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w