1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Trần tống với phong trào cách mạng việt nam (1937 1982)

77 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ  -KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: TRẦN TỐNG VỚI PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM (1937-1982) Sinh viên thực hiện: Lê Thị Thìn Chuyên ngành : Sư phạm lịch sử Lớp :18SLS Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Duy Phương Đà Nẵng, tháng 2, năm 2022 ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Khoa Lịch sử  KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH SƯ PHẠM LỊCH SỬ Đề tài: TRẦN TỐNG VỚI PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM (1937-1982) Cán hướng dẫn Sinh viên thực TS Nguyễn Duy Phương Lê Thị Thìn Đà Nẵng, ngày 10 tháng 01 năm 2022 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tài liệu 5.2 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc cơng trình 10 NỘI DUNG 11 CHƯƠNG I: 11 QUÊ HƯƠNG - GIA ĐÌNH – TUỔI TRẺ CỦA ĐỒNG CHÍ TRẦN TỐNG 11 1.1 Quê hương 11 1.1.1 Lịch sử vùng đất Đại Lộc 11 1.1.2 Truyền thống quê hương 15 1.2 Gia đình 17 1.3 Thời thiếu niên 18 1.4 Những tiền đề tạo nên tư tưởng Cách mạng 20 1.4.1 Chủ nghĩa yêu quê hương, đất nước 20 1.4.2 Tinh thần nhân nghĩa, tương thân, tương 21 1.4.3 Đức tính thơng minh, hiếu học, cầu tiến 22 1.4.4 Tiếp thu Chủ nghĩa Mác – Lênin 23 CHƯƠNG II: QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG CÁCH MẠNG CỦA ĐỒNG CHÍ TRẦN TỐNG TRONG GIAI ĐOẠN 1937-1982 25 2.1 Hoạt động Cách mạng quê hương Quảng Nam – Đà Nẵng (1937-1938) 25 2.2 Những năm tháng sôi sục đấu tranh cảnh tù đày (1939-1945) 26 2.2.1 Tại án Vĩnh Điện ( cuối năm 1939-1/1940) 26 2.2.2 Hoạt động Cách mạng nhà lao Hội An (1939-1940) 31 2.2.3 Hoạt động Cách mạng nhà đày Buôn Ma Thuột (1940-1945) 34 2.3 Trên cương vị nhà lãnh đạo, nhà giáo dục (1946-1982) 40 2.3.1 Lãnh đạo đấu tranh - truyền bá tư tưởng (1946-1952) 40 2.3.3 Hoạt động cách mạng - hoạt động Giáo dục (1957 – 1982) 47 CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA ĐỒNG CHÍ TRẦN TỐNG ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM 55 3.1 Vai trị đống chí Trần Tống cách mạng Việt Nam 55 3.2 Những học cho hệ sau 57 3.3 Ghi nhận tơn vinh vai trị Trần Tống 60 3.3.1 Đồng chí Trần Tống trái tim gia đình đồng đội 60 3.3.2 Đường Trần Tống quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng 63 3.3.3 Trường Tiểu học Trần Tống thuộc địa bàn huyện Đại Lộc 64 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 a Tài liệu sách, hồi kí 68 b Tài liệu Internet 69 PHỤ LỤC 71 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập rèn luyện Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, thực đề tài: “Trần Tống với phong trào Cách mạng Việt Nam (1937-1982)” biết ơn kính trọng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu nhà trường, quý thầy cô khoa Lịch sử giảng dạy, tạo điều kiện cho em trình học tập nghiên cứu Những kiến thức mà chúng em nhận hành trang giúp chúng em vững bước tương lai Cảm ơn lãnh đạo tỉnh cán địa bàn tỉnh quan tâm, động viên tạo điều kiện cho em trình nghiên cứu Đặc biệt, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Duy Phương, Trưởng khoa Lịch sử, người tận tình dành nhiều thời gian, công sức trực tiếp hướng dẫn, bảo, giúp đỡ em suốt thời gian em nghiên cứu hồn thành khóa luận Và người đưa ý tưởng, kiểm tra phù hợp luận văn Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân bên để động viên nguồn cổ vũ lớn lao, động lực giúp em hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng hoàn thành luận văn phạm vi khả Tuy nhiên điều kiện lực thân hạn chế, chuyên đề chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đóng góp ý kiến q thầy giáo, bạn bè để nghiên cứu em hoàn thiện Lời cuối em xin kính chúc quý thầy cô, bạn bè thật nhiều sức khỏe, hạnh phúc thành công Em xin trân trọng cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 20 tháng 12 năm 2021 Thìn Lê Thị Thìn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nói đến huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam nói đến vùng đất “Cách mạng kiên cường”, lãnh đạo nhân dân từ lịch sử xa xưa lòng tâm xây dựng bảo vệ quê phương, đất nước trước bao kẻ thù xâm lược Trong suốt bao năm tháng kháng chiến chống ngoại xâm, nhiều anh hùng, tướng lĩnh sinh từ vùng đất vốn nghèo khó mà kiên cường này, không nhắc đến người chiến sĩ cộng sản Trần Tống (4/1916-11/1988) Trần Tống sinh gia đình Nho học yêu nước huyện Đại Lộc, lớn lên bối cảnh đất nước bị giặc Pháp xâm lược, ảnh hưởng sâu sắc văn hóa gia đình, xã hội; ảnh hưởng hồn cảnh lịch sử lúc giờ, nên đồng chí Trần Tống sớm giác ngộ luyện thành chiến sĩ cộng sản kiên trung, bất khuất Đồng chí tham gia cách mạng năm 1936, kết nạp vào Đảng Cộng Sản Việt Nam năm 1937, trình hoạt động đồng chí giữ nhiều chức vụ quan trọng Trung ương địa phương Cuộc đời nghiệp hoạt động Cách mạng sơi đồng chí gương tiêu biểu cho lòng tận trung với nước, tận hiếu với dân Đồng chí ln gan góc nhà tù đế quốc, kiên cường đấu tranh chiến thắng kẻ thù tình huống, vững vàng trước biến cố, say sưa hoạt động Cách mạng, say mê truyền bá Mác – Lênin, thiện ý thực tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Cuộc đời hoạt động đồng chí đời luôn thu hút đông đảo nhân tâm theo đường tiến Cách mạng, lôi kéo người góp cơng vào xây dựng bảo vệ quê hương đất nước Đồng chí gương tiêu biểu cho tinh thần học học để phục vụ tốt cho nghiệp Cách mạng Đảng Nhà nước Ngồi đời thực, đồng chí người chồng, người cha mẫu mực, người anh, người bạn thân thiết, chân thành Đồng chí Trần Tống cống hiến hy sinh đời cho nghiệp cách mạng, nghiệp giáo dục quê hương, đất nước Trong quãng thời gian tham gia hoạt động cách mạng, đồng chí ln thể dũng khí người chiến sỹ kiên trung, bất khuất; nhà cộng sản mẫu mực; ln tốt lên tinh thần hiên ngang, sẵn sàng chiến đấu hy sinh độc lập, tự cho dân tộc Cuộc đời đồng chí Trần Tống có hai điểm nhấn quan trọng: Một là, đồng chí bị địch bắt, giam cầm nhiều nhà lao gần năm, suốt khoảng thời gian đồng chí ln tích cực phiên dịch tuyên truyền, bồi dưỡng Chủ nghĩa Mác – Lenin tư tưởng Hồ Chí Minh phục vụ cho lực lượng Cách mạng nhà lao Hai là, đồng chí trải qua nhiều cương vị cơng tác khác nhau, dù cương vị nào, thể tinh thần ham học hỏi, nỗ lực khơng ngừng nghỉ lịng nhiệt huyết với cơng việc, với nhiệm vụ giao - trở thành gương sáng ngời lĩnh trị, đạo đức cách mạng cao cả, trí tuệ phong cách làm việc Là người quê hương Đại Lộc, nhắc đồng chí Trần Tống tơi khơng ngừng cảm kích tự hào Thế tư liệu tơi tìm đọc đồng chí cịn q ỏimđể hiểu đời sáng ngời đồng chí người đồng đội, anh em thời với đồng chí Tố Hữu, Nguyễn Chí Thanh, Huỳnh Ngọc Huệ, Võ Quảng, phần lớn qua đời, người cịn lại tuổi cao sức yếu khơng cịn ghi lại nhiều việc cụ thể sinh động Tất điều với tâm sinh viên khoa Lịch sử, tơi khơng thể ngừng tìm kiếm tài liệu, học hỏi nghiên cứu đồng chí Chính lẽ mà chọn đề tài: “Trần Tống với phong trào Cách mạng Việt Nam (1936-1982)” làm khóa luận tốt nghiệp Với đề tài nghiên cứu làm sáng tỏ đời – nghiệp, công lao – cống hiến đồng chí Trần Tống Cách mạng Việt Nam quê hương Quảng Nam – Đà Nẵng, tài liệu thiết thực nhằm góp giáo dục truyền thống cách mạng cho hệ mai sau, giáo dục trị - tư tưởng, đạo đức – lối sống cho cán Đảng viên tầng lớp nhân dân thời kì Tổng quan tình hình nghiên cứu Đồng chí Trần Tống, sinh thời lúc trẻ giữ nhiều chức vụ nhiều lĩnh vực khác nhau, có nhiều mối quan hệ gần gũi, thân thương chiến trường, giảng đường sống bình thường Đồng chí chiến sĩ cộng sản mẫu mực, nỗ lực không ngừng đấu tranh độc lập, tự quê hương đất nước Tuy nhiên nay, công trình, sách, báo viết đồng chí cịn nhiều hạn chế, chưa quan tâm nhiều Sau trình nỗ lực tìm kiếm nhiều phương pháp khác tơi tìm số cơng trình, sách, báo liên quan đến đề tài, tơi xin chia nhóm cơng trình thành nhóm vấn đề nghiên cứu đây: Thứ nhóm cơng trình liên quan đến q hương, gia đình đồng chí Trần Tống như: “Lịch sử Đảng Huyện Đại Lộc (1930-1975)”, cơng trình Ban chấp hành Đảng Huyện Đại Lộc biên soạn xuất năm 2017; “Lịch sử Đảng Quảng Nam – Đà Nẵng (1930-1975)” Tỉnh ủy Quảng Nam – thành ủy Đà Nẵng; “Đại Nam thống chí” Quốc sử quán triều Nguyễn; hay “Địa chí Quảng Nam – Đà Nẵng” Thạch Phương – Nguyễn Đình An (chủ biên); ngồi cịn có “Nhớ lại thời (Hồi ký)” Tố Hữu;… Đây cơng trình có đề cập đến gia đình đồng chí Trần Tống ; q hương Quảng Nam – Đà Nẵng nói chung quê hương Đại Lộc nói riêng Thứ hai nhóm liên quan đến đời hoạt động Cách mạng đồng chí Trần Tống như: “Nhớ lại năm đầu 40 nhà đày Buôn Ma Thuột (Hồi ký)” Nguyễn Hữu Khiếu chủ biên; “Phong trào đấu tranh tù lao yêu nước Hội An (1908-1945” Ngô Gia Lầu; “Lịch sử nhà Đày Buôn Ma Thuột (1930 - 1945)” Ban tuyên giáo Tỉnh Ủy Đăk Lăk; “Quảng Nam - Những gương Cộng sản (Tập 1)” Ban tuyên giáo Tỉnh ủy Quảng Nam; “Kiên trung bất khuất (Tập 6)” “Kiên trung bất khuất (Tập 7)” nhiều tác gia Hội tù yêu nước tỉnh Quảng Nam; cơng trình khơng trực tiếp nghiên cứu đồng chí Trần Tống, nguồn tài liệu quan trọng phục vụ cho trình nghiên cứu đồng chí Thứ ba nhóm liên quan trực tiếp đến đóng góp đồng chí Trần Tống với Cách mạng Việt Nam: “Trần Tống - Người Cộng sản mẫu mực” sách gia đình đồng chí Trần Tống biên soạn, Tỉnh ủy Quảng Nam bổ sung xuất năm 2009 Nội dung sách chia làm phần: Phần thứ gồm số viết đồng chí Trần Tống Phần thứ hai gồm viết bạn bè, đồng chí, đồng chí Trần Tống Phần thứ ba gồm viết hồi tưởng đồng chí Trần Tống gia đình, người thân Đồng thời sách cịn có phần tóm tắt tiểu sử đồng chí Trần Tống Qua q trình tìm hiểu, tơi nhận thấy sách viết đồng chí Trần Tống; sách tổng hợp số viết đồng chí, đặc biệt tổng hợp nhiều hồi bút hồi tưởng người thân, bạn bè, đồng đội đồng chí, từ tạo hội cho người đọc tiếp xúc nhìn nhận cách đa chiều có đánh giá đắn nhân vật Những hồi tưởng này, coi viết chân thật giàu tình cảm, thể phong cách làm việc, phong cách sống, vai trò cống hiến đồng chí, với tên sách “Trần Tống – Người cộng sản mẫu mực” Tuy nhiên, sách dừng lại công việc tập hợp hồi tưởng nhân vật, viết gần giống nội dung phần, đặc biệt phần thứ hai thứ ba, có lặp lại hồi tưởng đồng chí mà chưa sâu vào nghiên cứu đời đồng chí, q trình hoạt động Cách mạng, có tóm tắt chưa thật rộng mở sâu sắc Và mục đích mà đề tài khóa luận tơi thực hiện, nghiên cứu đóng góp đồng chí Trần Tống với Cách mạng Việt Nam nhiều khía cạnh khác Cho đến ngày nay, dường chưa có cơng trình, tài liệu nghiên cứu cách hệ thống chi tiết đóng góp đồng chí Trần Tống phong trào Cách mạng Việt Nam Tuy nhiên, cơng trình nói nguồn tài liệu tham khảo quan trọng, có giá trị để chúng tơi hồn thiện đề tài nghiên cứu khoa học Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu đồng chí Trần Tống với phong trào Cách mạng Việt Nam (1937-1982) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thời gian: đề tài nghiên cứu giai đoạn từ năm 1937 đến năm1982 Phạm vi không gian: đề tài nghiên cứu đóng góp đồng chí Trần Tống với Cách mạng Việt Nam quê hương Quảng Nam – Đà Nẵng phạm vi khu vực lãnh thổ đồng chí sinh sống hoạt động cách mạng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu q hương, gia đình tiền đề tạo nên tư tưởng cách mạng đồng chí Trần Tống; - Từ nguồn sử liệu có nghiên cứu hoạt động, đóng góp đồng chí, đánh giá vai trị ghi nhận đóng góp đồng chí với phong trào Cách mạng Việt Nam quê hương Quảng Nam – Đà Nẵng; rút đức tính cao quý đồng chí để giáo dục hệ trẻ hơm nay, mai sau học tập noi gương 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, cơng trình cần thực nhiệm vụ sau: Nghiên cứu sở hình thành tư tưởng cách mạng, tinh thần yêu nước, đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc hoạt động cách mạng đồng chí Trần Tống Nghiên cứu sở thực tiễn vai trị đóng góp đồng chí Trần Tống với phong trào Cách mạng Việt Nam Trên sở đóng góp Trần Tống cho cách mạng Việt Nam, tác giả đưa nhận định, đánh giá vai trò Trần Tống rút đức tính cao quý đồng chí để giáo dục hệ trẻ hôm nay, mai sau học tập noi gương Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tài liệu a Tài liệu: Sách, báo, hồi ký b Tài liệu mạng 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu đặc thù ngành khoa học lịch sử với hai phương pháp phương pháp lịch sử phương pháp logic Phương pháp lịch sử sử dụng mô tả diễn biến đời nghiệp hoạt động Cách mạng đồng chí Trần Tống Phương pháp lơgic sử dụng để đánh giá cơng lao, đóng góp bật đồng chí Trần Tống tồn nghiệp hoạt động Cách mạng Ngoài hai phương pháp nói trên, đề tài cịn kết hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp phân tích - tổng hợp sở nghiên cứu tài liệu, cơng trình nghiên cứu tiểu sử đồng chí Trần Tống tài liệu, cơng trình nghiên cứu có liên quan Tác giả khố luận tiếp thu, kế thừa, nghiên cứu, tìm hiểu chi tiết hệ thống hóa lý thuyết Phương pháp điền dã: Tác giả khoá luận trực tiếp đến địa phương, nguồn cội đồng chí Trần Tống, quan sát chụp ảnh ngơi trường Tiểu học mang tên đồng chí Cấu trúc cơng trình Ngồi phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung khóa luận kết cấu thành chương sau: CHƯƠNG I: QUÊ HƯƠNG – GIA ĐÌNH – TUỔI TRẺ CỦA ĐỒNG CHÍ TRẦN TỐNG CHƯƠNG II: Q TRÌNH HOẠT ĐỘNG CÁCH MẠNG CỦA ĐỒNG CHÍ TRẦN TỐNG TRONG GIAI ĐOẠN 1937-1982 CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ VAI TRỊ CỦA ĐỒNG CHÍ TRẦN TỐNG ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM 10 công lớn lĩnh vực giáo dục, đào tạo đất nước (Hoàng Minh Châu); Theo dấu chân anh, trường đời trận (Trần Chi); Ba tôi, người cha, người thầy mẫu mực (Trần Thị Thái Hà); Hậu phương ba (Trần Thị Lan Phương);….được tổng hợp “Trần Tống- Người Cộng sản mẫu mực” 3.3.2 Đường Trần Tống quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng Việc đặt tên phố việc làm quan trọng, đem lại ý nghĩa cho thành phố Một thành phố tồn phải có ý nghĩa nó, người tồn lịch sử dòng họ gia đình phố Tên đường phố khơng đơn để phục vụ công tác quản lý đô thị nhận biết địa giao dịch, mà cịn có ý nghĩa to lớn tơn vinh danh nhân, vùng đất lịch sử, qua thể lòng biết ơn với tiền nhân, trân trọng giá trị lịch sử cư dân địa bàn Tên phố lịch sử đất nước, thí dụ gần sơng Hàn, Đà Nẵng có phố Bạch Đằng người ta liên tưởng đến toàn lịch sử kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán Các vị anh hùng thời ghi tên phố Đà Nẵng Chúng ta hình dung phố lịch sử vật chất đất nước Ý nghĩa tên thành phố tên đường phố lưu giữ lịch sử quốc gia, lịch sử dân tộc Phố cần phải mang nhân vật lịch sử, anh hùng dân tộc có cơng với đất nước để giúp thể hệ trẻ ghi nhớ lịch sử ơng cha hết cần có biển giải thích, biển mang tên nhân vật nào, sống thời kì nào, cơng lao dân tộc Có vậy, phố, học lịch sử, học văn hoá thành phố, người, nhà, ai dễ dàng ghi nhớ, hình thức tỏ lòng biết ơn bao lớp người ngã xuống, hi sinh nghiệp giải phóng dân tộc phát triển đất nước Với ý nghĩa đặc biệt vậy, tỉnh thành miền Tổ quốc nói chung Đà Nẵng nói riêng xây dựng nên đường gắn với danh xưng vị anh hùng khác Từ lịch sử, tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng một, đấu tranh chống ngoại xâm, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, đồng chí Trần Tống chiến sĩ cộng sản, nhà lãnh đạo có cơng lao to lớn Để ghi nhớ đến cơng lao đồng chí, lãnh đạo Đà Nẵng Nghị số 08/2000/NQ/HĐND ngày 19 tháng năm 2000, định đường từ Phạm Văn Nghị qua Lê Đình Lý đến Đỗ Quang song song với đường Nguyễn Văn Linh đặt tên đường Trần Tống thuộc phường Thạc Gián, quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng, tuyến đường dài gần 360m Mặc dù, chiều dài đường hạn chế, tên người chiến sĩ cộng sản Trần Tống người đời nhắc đến nhiều Rồi đây, nhiều lớp người sống, làm việc Đà Nẵng biết đến tên Trần Tống, biết đến cống hiến đóng góp to lớn đồng chí, người thêm hiểu, thêm yêu có trách nhiệm với nơi sống Hồ chung bầu khơng khí ấy, người dân Quảng Nam tự hào thay 63 3.3.3 Trường Tiểu học Trần Tống thuộc địa bàn huyện Đại Lộc Trường Tiểu học Trần Tống thuộc thơn Tam Hồ, xã Đại Quang, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam Tiền thân Trường Tiểu học Trần Tống trường Tiểu học số Đại Quang thành lập theo Quyết định số 26/QĐ-UBND huyện Đại Lộc từ năm học 2006 Trường Tiểu học Trần Tống dựng tượng đồng chí khn viên nhà trường khánh thành vào ngày 25/11/2010 Việc xây dựng tượng đồng chí Trần Tống ngơi trường mang tên đồng chí thể đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” dân tộc, tôn vinh tài năng, đức độ người chiến sĩ cộng sản suốt đời phấn đấu độc lập tự tổ quốc; đồng thời hoạt động thiết thực có ý nghĩa giáo dục hệ giáo viên, học sinh nhân dân trường Tiều học Trần Tống nói riêng, nhân dân tỉnh nhà nói chung [Lê Năng Đơng] Tại buổi lễ khánh thành tượng đồng chí Trần Tống, đại diện gia đình đồng chí Trần Tống trao học bổng gồm tiền mặt quà cho học sinh tập thể nhà trường với tổng trị giá 10 triệu đồng Được biết từ năm 2009 quỹ khuyến học Trần Tống vào hoạt động, quỹ người thân gia đình qun góp tặng cho em học sinh có hồn cảnh khó khăn học giỏi Mỗi năm trao học bổng cho 5- 10 em Và từ năm 2009 hỗ trợ cho em học thêm ngoại ngữ, tin học thu hút 30 học sinh theo học Phát huy truyền thống hiếu học quê hương, năm qua Trường Tiểu học Trần Tống nỗ lực nâng cao chất lượng dạy học gắn với việc thực có hiệu vận động “Hai khơng” phong trào thi đua xây dựng “trường học thân thiện, học sinh tích cực”, trọng tăng cường khâu kiểm tra đánh giá học sinh, trì sĩ số, chống bỏ học nâng cáo chất lượng dạy học Đẩy mạnh công tác phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi, chống mù chữ; đồng thời tổ chức nhiều phong trò vui học “kể chuyện đạo đức Bác Hồ”, “Vẽ tranh q hương”, “Rung chng vàng”, trị choi dân gian, hoạt động ngoại khóa nhằm tạo khí thi đua thúc đẩy phong trào “dạy tốt, học tốt” Những phong trào tạo bước chuyển biến rõ nét chất lượng giáo dục: huy động 100% trẻ tuổi lớp; 100% trẻ 11 tuổi hồn thành chương trình tiểu học Giữ vững nâng cao thành quả đạt chuẩn quốc gia Phổ cập giáo dục Tiểu học độ tuổi địa bàn xã Đội ngũ thầy, cô giáo nhà trường tích cực hưởng ứng vận động “Mỗi thầy, cô giáo gương đạo đức tự học sáng tạo”, nêu cao ý thức tinh thần “tất học sinh thân yêu” Đến có 100% giáo viên đạt chuẩn chuẩn, 100% giáo viên tham gia giảng dạy giáo án điện tử, biết sử dụng, khai thác thông tin mạng Cơ sở vật chất không ngừng đầu tư 64 Với nỗ lực thầy vào trò năm qua, thầy trò trường Tiểu học Trần Tống đạt thành khích lệ: Chi nhà trường liên tục công nhận danh hiệu vững mạnh, cơng đồn sở nhà trường Liên đồn Lao động huyện tặng Giấy khen cơng nhận Cơng đồn sở vững mạnh xuất sắc; năm học 2005 - 2006 Bộ Giáo dục - Đào tạo tặng Bằng khen; năm học 2008 - 2009 UBND tỉnh tặng cờ thi đua xuất sắc; Năm 2008 – 2009, Trường Tiểu học Trần Tống UBND tỉnh công nhận đạt chuẩn quốc gia mức Năm 2011-2022, đạt Kiểm định chất lượng giáo dục mức độ công nhận trường đạt Chuẩn Quốc gia giai đoạn Đây trường tiểu học huyện cơng nhận Tìm trường Tiểu học Đại Quang, cô Nguyễn Thị Phương Trinh cho biết: “Trước trường mang tên trường Tiểu học Trần Tống, nhiên từ tháng năm 2020 theo định Ủy ban xã Đại Quang hợp trường Tiểu học Trần Tống Trịnh Thị Liền thành một, bên trường lấy tượng cụ làm biểu tượng Hằng năm gia đình cụ có dành nhiều suốt học bổng cho em học sinh khó khăn” Mặc dù tên trường có thay đổi, tên người cộng sản kiên cường, nhà giáo mẫu mực, giáo sư đỏ - Trần Tống ln hình ảnh sáng ngời để tập thể giáo viên, cán không ngừng phấn đấu để đạt nhiều kết tốt 65 KẾT LUẬN Đồng chí Trần Tống sống cống hiến quê hương đất nước, từ kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ xâm lược hịa bình lập lại, năm tháng hưu đồng chí khơng ngừng đóng góp cho nghiệp phát triển nước nhà Trong quãng thời gian tham gia hoạt động cách mạng, đồng chí ln thể dũng khí người chiến sỹ kiên trung, bất khuất; nhà cộng sản mẫu mực; ln tốt lên tinh thần hiên ngang, sẵn sàng chiến đấu hy sinh độc lập, tự cho dân tộc Có thể nhìn nhận vai trị đóng góp đồng chí qua giai đoạn với nhiệm vụ to lớn, chung nhiệm xây dựng, bảo vệ phát triển quê hương, đất nước là: Giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám năm 1945: Đồng chí tích cực học tập, nâng cao tri thức, bồi dưỡng Chủ nghĩa Mác – Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh cho thân tuyên truyền cho đồng đội, bạn bè hành động cụ thể đồng chí giới thiệu số niên có tư tưởng tiến cho đồng chí Nguyễn Đức Thiệu thành lập chi Mỹ Hòa, ba hạt nhân cho thành lập Đảng huyện Đại Lộc Tiếp q trình đấu tranh phiên tịa Vĩnh Điện, phiên dịch tài liệu Cách mạng, phục vụ bồi dưỡng cho anh em, đồng đội nhà lao Hội An nhà đày Buôn Ma Thuột mà phục vụ cho nhân dân, chiến sĩ lao Giai đoạn sau Cách mạng tháng Tám năm 1945: Đồng chí trở quê hương sau năm tháng tù đày, giữ nhiều chức vụ nhiều cương vị khác Trong bật với hoạt động giáo dục tuyên truyền, bồi dưỡng chủ nghĩa Cộng sản, tư tưởng Hồ Chí Minh, lãnh đạo nhân dân đấu tranh hoạt động Đảng Cuộc đời người cộng sản mẫu mực Trần Tống, có lý tưởng cao đẹp, có nghĩa tình thâm hậu, có tâm hồn sáng, có khí phách hào hùng, nói dù đồng chí hồn cảnh hay cương vị hoàn thành tốt trách nhiệm thân với quê hương, đất nước Đó cống hiến hi sinh không màng vật chất, danh lợi; hi sinh, cống hiến nối tiếp từ gương cao cha ơng đồng chí trở thành gương sáng ngời cho bao lớp trẻ học hỏi noi theo Nhìn lại tưởng nhớ cống hiến đồng chí Trần Tống, điều không nhận dấu ấn sâu đậm quê hương Quảng Nam đời đồng chí Mặc dù đồng chí dấng thân vào nghiệp xây dựng bảo vệ quê hương từ sớm, trải qua nhiều vùng đất, tiếp xúc với nhiều người, song quê hương đất tổ Đại Lộc, Quảng Nam nơi dừng chân cuối đồng chí Quê hương nơi góp phần to lớn việc sinh thành, hình thành ni dưỡng nên nhân cách, động lực, tình cảm trí tuệ, tất nâng bước đồng chí suốt chặng đường dài Lá rụng 66 cội, mộ đồng chí chơn cất trang nghiêm nghĩa trang Gị Cà, xã Hòa Khương, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO a Tài liệu sách, hồi kí [1] Ban chấp hành Đảng tỉnh Đắk Lắk (2002), Lịch sử Đảng tỉnh Đăk Lăk (19301954), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [2] Ban tuyên giáo Tỉnh ủy Quảng Nam (2003), Phong trào đấu tranh tù lao yêu nước Hội An (1908-1945), Quảng Nam [3] Ban tuyên giáo Tỉnh ủy Quảng Nam - Thành ủy Đà Nẵng (2006), Lịch sử Đảng Quảng Nam – Đà Nẵng (1930-1975), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [4] Ban tuyên giáo Tỉnh ủy Quảng Nam (2009), Trần Tống - Người Cộng sản mẫu mực, NXB Đà Nẵng [5] Ban tuyên giáo Tỉnh ủy Quảng Nam (2010), Lịch sử tổ chức xây dựng Đảng Đảng tỉnh Quảng Nam (1930-2010), Quảng Nam [6] Ban tuyên giáo Tỉnh Ủy Đăk Lăk - Viện Lịch sử Đảng (2010), Lịch sử nhà Đày Buôn Ma Thuột (1930 - 1945), Đăk Lăk [7] Ban tuyên giáo Tỉnh ủy Quảng Nam (2010), Quảng Nam - Những gương Cộng sản (Tập 1), NXB Đà Nẵng [8] Ban chấp hành Đảng Huyện Đại Lộc (2017), Lịch sử Đảng Huyện Đại Lộc (19301975), NXB Đà Nẵng [9] Tố Hữu (2000), Nhớ lại thời (Hồi ký), NXB Hội nhà Văn, Hà Nội [10] Nguyễn Hữu Khiếu (1996), Nhớ lại năm đầu 40 nhà đày Bn Ma Thuột (Hồi ký), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [11] Nhiều tác giả (2000), Ánh sáng ngục tối, NXB Đà Nẵng [12] Nhiều tác giả (2000), Đại Lộc sáng ánh đèn, NXB Đà Nẵng [13] Nhiều tác giả (2009), Kiên trung bất khuất (Tập 6), Hội tù yêu nước tỉnh Quảng Nam, Quảng Nam [14] Nhiều tác giả (2010), Kiên trung bất khuất (Tập 7), Hội tù yêu nước tỉnh Quảng Nam, Quảng Nam [15] Thạch Phương – Nguyễn Đình An (chủ biên) (2010), Địa chí Quảng Nam – Đà Nẵng, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 68 [16] Quốc sử Quán triều Nguyễn (1994), Đại Nam thống chí, tỉnh Quảng Nam, NXB Thuận Hóa [17] Đặng Thí (2002), Một thời sôi động (Hồi ký), NXB Thống kê, Hà Nội b Tài liệu Internet [18] Hoàng Liên (2019), “Lễ kỷ niệm 120 năm thành lập huyện Đại Lộc (1899 – 2019)’, Blog Quảng Nam https://blogquangnam.com/ky-niem-120-nam-thanh-lap-huyen-dai-loc, ngày 10/1/2022 [19] Lê Năng Đông (2010), “Khánh thành tượng đài: Người cộng sản mẫu mực - giáo sư đỏ nhà đày”, Báo Giáo dục & Thời đại, https://giaoducthoidai.vn/thoi-su/khanhthanh-tuong-dai-quot-nguoi-cong-san-mau-muc-giao-su-do-trong-nha-day-quot-48164.html, ngày 9/5/2021 [20] Lê Năng Đông (2012), “Những gương kiên trung, bất khuất”, Báo Đà Nẵng, https://baodanang.vn/channel/5433/201205/nhung-tam-guong-kien-trung-bat-khuat2167021/, ngày 12/05/2021 [21] Lê Năng Đông (2013), “Một đời cách mạng”, Báo Quảng Nam Online, http://baoquangnam.vn/dat-va-nguoi-xu-quang/mot-doi-vi-cach-mang-13511.html, ngày 12/05/2021 [22] Lê Năng Đông (2016), “Kỷ niệm 100 năm ngày sinh đồng chí Trần Tống, ngun Phó Bí thư Tỉnh ủy Quảng Nam – Đà Nẵng (4/1916 – 4/2016): Trần Tống – Tuổi trẻ sức hăng”, http://quangnam.dcs.vn/Default.aspx?tabid=109&Group=45&NID=2612&kyniem-1 nam-ngay-sinh-dong-chi-tran-tong nguyen-pho-bi-thu-tinh-uy-quang-nam danang 4-1916 4-2-16 tran-tong tuoi-tre-suc-hang , ngày 14/05/2021 [23] Lê Thí (2017), “Về vùng đất học”, Báo Quảng Nam Online https://baoquangnam.vn/dat-va-nguoi-xu-quang/ve-vung-dat-hoc-51234.html, ngày 10/06/2021 [24] Minh Huyền (2020), “Nhà đày Buôn Ma Thuột - Cái nôi Đảng tỉnh”, Báo Đắk Lắk Điện tử http://baodaklak.vn/channel/3721/202011/nha-day-buon-ma-thuot-cai-noicua-dang-bo-tinh-5711017/ , ngày 14/05/2021 [25] Nguyễn Công Lý (2020), “Tri ân chiến sĩ cách mạng Nhà đày Buôn Ma Thuột”, Báo Nhân dân https://nhandan.com.vn/tin-tuc-su-kien/tri-an-cac-chien-si-cach-mang-tainha-day-buon-ma-thuot-447650/ , ngày 15/05/2021 69 [26] Điện Ngọc – Thanh Xuân (2016), “Ký ức ngày Tổng tuyển cử đầu tiên”, http://ansontamky.gov.vn/index.php/news/print/Van-hoa-Xa-hoi/Ky-uc-ngay-Tongtuyen-cu-dau-tien-234/ , ngày 13/05/2021 [27] “Những năm tháng lao tù” (2011), Báo Nhân dân https://nhandan.com.vn/tin-tucsu-kien/Nh%e1%bb%afng-n%c4%83m-th%c3%a1ng-lao-t%c3%b9-(*)-555539/ ngày 11/05/2021 [28] “Trần Tống – nhân vật lịch sử Việt Nam”, http://vansu.vn/viet-nam/viet-nam-nhanvat/2167/tran-tong , ngày 14/05/2021 [29] UBND huyện Đại Lộc, “Đại Lộc, Đất người -”, http://www.dailoc.quangnam.gov.vn/Portals/0/Dai%20LocDat%20va%20nguoi.doc, ngày 11/5/2021 [30] Thanh Vân (2012), “Giới thiệu chung Lịch sử - Địa lý huyện Đại Lộc”, http://www.dailoc.quangnam.gov.vn/Default.aspx?tabid=107&NewsViews=1152 , ngày 10/5/2021 70 PHỤ LỤC Mục hình ảnh Hình 1: Đồng chí Trần Tống (1916-1988) Ngun Phó Bí thư Tỉnh ủy Quảng Nam – Đà Nẵng; Nguyên Phó Trưởng Ban Tuyên huấn Trung ương; Nguyên Phó Giam đốc trường Đảng cao cấp Nguyễn Ái Quốc; Nguyên Bí thư Đảng Đoàn, Thứ trưởng Đại học Trung học chuyên nghiệp; Nguyên Phó Trưởng Ban Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương 71 Hình Đồng chí Trần Tống năm học Mỹ Hòa, Đại Lộc (Ảnh giấy cước năm 1945) 72 Hình Đồng chí Trần Tống năm đầu học trường Quốc học Huế 73 Hình Đồng chí Trần Tống nhà tù thực dân Pháp, với số tù 4185 (28.10.1939) Hình Bút tích đồng chí Trần Tống đấu tranh nhà lao Hội An – năm 1940-1945 74 Hình Đồng chí Trần Tống (trái), Bộ trưởng Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp đồng chí Trần Tống , Thứ trưởng, trụ sở Hình Đồng chí Trần Tống (ngồi thứ từ trái sang) đồng chí Liên khu kháng chống thực dân Pháp 75 Hình 8.9 Tượng “Giáo sư đỏ” Trần Tống trường tiểu học Trần Tống (từ 2020 trường Tiểu học Đại Quang, xã Đại Quang, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam) Câu hỏi vấn 76 Phần câu hỏi trả lời vấn cán trường Tiểu học Đại Quang cô Nguyễn Thị Phương Trinh Hỏi: Như em biết, trước trường mang tên trường Tiểu học Trần Tống, nhiên sau đến đây, phía trước cổng trường lại mang tên trường Tiểu học Đại Quang, cho em biết lại có thay đổi không ạ? Trả lời: Trước trường mang tên trường Tiểu học Trần Tống, nhiên từ tháng năm 2020 theo định Ủy ban xã Đại Quang hợp trường Tiểu học Trần Tống Trịnh Thị Liền thành một, bên trường lấy tượng cụ làm biểu tượng Hỏi: Cơ vui lòng cho em biết, trường học có tài liệu sách, nhật kí, viết đồng chí Trần Tống? Trả lời: Trường bao trường học khác, mang tên nhân vật lịch sử chắn có sách viết tiểu sử nhân vật Và tiểu sử trường có “Trần Tống – Người cộng sản mẫu mực” Em mượn nguồn tài liệu để tham khảo 77 ... tài: ? ?Trần Tống với phong trào Cách mạng Việt Nam (1936 -1982)? ?? làm khóa luận tốt nghiệp Với đề tài nghiên cứu làm sáng tỏ đời – nghiệp, công lao – cống hiến đồng chí Trần Tống Cách mạng Việt Nam. .. động cách mạng - hoạt động Giáo dục (1957 – 1982) 47 CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ VAI TRỊ CỦA ĐỒNG CHÍ TRẦN TỐNG ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM 55 3.1 Vai trị đống chí Trần Tống cách mạng Việt. .. tưởng cách mạng, tinh thần yêu nước, đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc hoạt động cách mạng đồng chí Trần Tống Nghiên cứu sở thực tiễn vai trò đóng góp đồng chí Trần Tống với phong trào Cách mạng Việt

Ngày đăng: 20/02/2023, 21:46

w