1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xứ ủy trung kỳ với phong trào cách mạng nghệ an thời kì 1930 1931

99 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 644,36 KB

Nội dung

Tr-ờng Đại học Vinh Khoa Lịch sử === === Lê Ngọc Thu Khóa luận tốt nghiệp đại học Xứ uỷ Trung Kỳ với phong trào cách mạng Nghệ An thời kỳ 1930 - 1931 Chuyên ngành: Lịch sử đảng cộng sản việt nam Vinh - 2009 Tr-ờng Đại học Vinh Khoa LÞch sư === === Khãa ln tèt nghiƯp đại học Xứ uỷ Trung Kỳ với phong trào cách mạng Nghệ An thời kỳ 1930 - 1931 Chuyên ngành: Lịch sử đảng cộng sản việt nam Giáo viên h-ớng dẫn: TS Trần Văn Thức Sinh viên thực hiện: Lê Ngäc Thu Líp: 46B – LÞch sư Vinh – 2009 A mở đầu Lý chọn đề tài Ngay sau Đảng Cộng sản Việt Nam đ-ợc thành lập (3/2/1930), phong trào cách mạng sôi đà diễn n-ớc mà đỉnh cao Xô Viết Nghệ Tĩnh Gần 80 năm đà trôi qua nh-ng Xô viết Nghệ Tĩnh đ-ợc khẳng định tổng diễn tập cách mạng Việt Nam Xô viết Nghệ Tĩnh kiện lớn lao làm rung chuyển thống trị đế quốc Pháp bọn phong kiến phản động Đông D-ơng Sự kiện đánh dấu b-ớc ngoặt đ-ờng đấu tranh giải phóng, giành độc lập dân tộc, giành quyền cho nhân dân Không lâu sau đó, tháng 3/1930, Phân cục Trung -ơng Đảng Cộng sản Việt Nam đ-ợc thành lập Trung Kỳ với nhiệm vụ lÃnh đạo, đạo phong trào cách mạng từ Thanh Hoá đến Bình Định Do bị địch khủng bố gắt gao nên Xứ uỷ bị phá vỡ nhiều lần Mặc dù thời gian hoạt động Xứ uỷ Trung Kỳ không đ-ợc liên tục nh-ng Xứ uỷ Trung Kỳ đà cã vai trß rÊt quan träng viƯc trùc tiÕp đạo phong trào cách mạng Trung Kỳ năm 1930 - 1945 Trong suốt thời gian tồn vai trò lÃnh đạo Xứ uỷ Trung Kỳ thể rõ qua phong trào cách mạng 1930 1931, với đỉnh cao Xô viết Nghệ Tĩnh Nhiều năm qua, đà có nhiều tác giả n-ớc tìm hiểu, nghiên cứu Xô viết Nghệ Tĩnh Bởi lần công - nông n-ớc thuộc địa đà lật đổ quyền phản động đế quốc phong kiến nhiều vùng nông thôn, dựng lên quyền công nông Tuy số hạn chế nh-ng phủ nhận giá trị lịch sử ý nghĩa sâu sắc kiện cách mạng tiêu biểu Chúng ta biết cao trào Xô viết Nghệ Tĩnh có đặc thù riêng Và thùc tiƠn cc ®Êu tranh ®ã cịng rÊt sinh ®éng Do đó, Xô viết Nghệ Tĩnh chứa đựng nhiều nội dung khoa học nguồn đề tài hấp dẫn nhà nghiên cứu, giới sử học Đà có nhiều tác phẩm, sách, báo, tạp chí nhiều tác giả nghiên cứu, tìm hiểu cao trào Xô viết Nghệ Tĩnh Thế nh-ng chủ yếu công trình tập trung khai thác nghiên cứu phong trào đấu tranh quần chúng phạm vi hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh Trong đó, d-ới đạo trực tiếp Xứ uỷ Trung Kỳ, Nghệ An đ-ợc xem trận địa có ý kiến cho Nghệ An nơi đà tạo nên đỉnh cao phong trào cách mạng toàn quốc 1930 - 1931 Nh-ng lại có không nhiều công trình nghiên cứu, tìm hiểu cao trào cách mạng Nghệ An, để khai thác sâu nguồn t- liệu quan trọng Do vậy, chọn đề tài Xứ uỷ Trung Kỳ với phong trào cách mạng Nghệ An thời kỳ 1930 - 1931, làm khoá luận tốt nghiệp với mong muốn ng-ời đọc có đựơc hiểu biết hệ thống, đầy đủ phong trào cách mạng Nghệ An năm 1930 - 1931, d-ới lÃnh đạo trực tiếp Xứ uỷ Trung Kỳ Qua thấy đ-ợc vai trò Xứ uỷ Trung Kỳ với cách mạng Nghệ An năm 1930 1931 Lịch sử vấn đề Xô viết Nghệ Tĩnh kiện lịch sử oanh liệt cách mạng Việt Nam kỷ XX Nó khẳng định thực tiễn khách quan lực lÃnh đạo cách mạng Đảng ta Chính đà có nhiều tác giả nghiên cứu đề cập đến khía cạnh khác Xô viết Nghệ Tĩnh Tuy nhiên, hầu hết công trình nghiên cứu tìm hiểu vấn đề góc độ tổng quát Chủ yếu trình bày nguyên nhân dẫn đến cao trào, diễn biến, ý nghĩa học rút từ Xô viết Nghệ Tĩnh Có thể kể tên tác phẩm tiêu biểu: Xô viết Nghệ Tĩnh Tiểu ban nghiên cứu Lịch sử Đảng tỉnh uỷ Nghệ Tĩnh (1980); hay tác phẩm tên Tiểu ban nghiên cứu Lịch sử Đảng tỉnh uỷ Nghệ An (2000); “X« viÕt NghƯ TÜnh 1930 - 2000” cđa Së Văn hoá Thông tin Nghệ An Trong tác phẩm nghiên cứu lịch sử tỉnh Đảng Nghệ An trình bày phong trào cách mạng Nghệ An năm 1930 - 1931 nh-: Sự kiện lịch sử Đảng thành phố Vinh (tập I) Ban Chấp hành Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam thành phố Vinh, Sơ l-ợc lịch sử Đảng tỉnh Nghệ An Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng tỉnh uỷ Nghệ An; Lịch sử Đảng tỉnh Nghệ An, tập (1930 - 1945) Ban Chấp hành Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Nghệ An Trên báo Ng-ời Lao khổ quan ngôn luận Xứ uỷ Trung Kỳ báo Chỉ đạo quan Kỳ Trung Kỳ viết phong trào cách mạng Nghệ An Hà Tĩnh năm 1930 - 1931 d-ới đạo Xứ uỷ Trung Kỳ Trong Tạp chí Lịch sử Đảng Viện Lịch sử Đảng Học viện trị Hành Quốc gia Hå ChÝ Minh cịng cã nhiỊu bµi viÕt cđa tác giả Trần Trọng Thơ, Bùi Ngọc Tam nghiên cứu hoạt động Xứ uỷ Trung Kỳ thời kỳ 1930 - 1945 Trên sở tìm hiểu kỹ tài liệu, công trình nghiên cứu Xô viết Nghệ Tĩnh, Xứ uỷ Trung Kỳ tác giả đà hệ thống kiến thức, sâu vào nghiên cứu đạo Xứ uỷ Trung Kỳ phong trào cách mạng Nghệ An thời kỳ 1930 - 1931 Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu cách khái quát nét mảnh đất, ng-ời Nghệ An Những truyền thống yêu n-ớc cách mạng mảnh đất ng-ờ nơi Để thấy tất điều kiện cần thiết để phong trào cách mạng bùng nổ lên đến đỉnh cao Nghệ An Nghiên cứu cách có hệ thống đời hoạt động chủ yếu Xứ uỷ Trung Kỳ năm 1930 - 1931 Làm rõ động, sáng tạo Xứ uỷ Trung Kỳ việc vận dụng chủ tr-ơng, đ-ờng lối Đảng Cộng sản Việt Nam vào hoàn cảnh cụ thể Trung Kỳ Nghệ An Chính nhờ đạo trực tiếp Xứ uỷ đà tạo nên thành cách mạng lớn lao cho cách mạng Nghệ An Về phạm vi nghiên cứu: Đề tài khai thác nội dung liên quan đến phong trào cách mạng 1930 - 1931, đặc biệt đạo Xứ uỷ Trung Kỳ với phong trào cách mạng tỉnh Nghệ An Tuy nhiên, nghiên cứu, tiến hành so sánh, sâu tìm hiểu làm rõ nội dung Xứ uỷ đà có đạo trực tiếp cụ thể cách mạng Nghệ An nh- nào? Để thấy đ-ợc vai trò Xứ uỷ Trung Kỳ cách mạng Nghệ An Nguồn tài liệu ph-ơng pháp nghiên cứu Thực đề tài này, tác giả đà tham khảo sử dụng nguồn tài liệu thành văn nh-: - Văn kiện Đảng từ 1930 - 1945 - Tài liệu thông sử viết lịch sử Việt Nam cận đại - Các tài liệu chuyên khảo Xứ uỷ Trung Kỳ Xô viết Nghệ Tĩnh Để hoàn thành đề tài, tác giả đà sử dụng ph-ơng pháp nghiên cứu: ph-ơng pháp logic, ph-ơng pháp lịch sử, ph-ơng pháp so sánh, phân tích, khái quát, tổng hợp Đóng góp khoá luận Tìm hiểu vấn đề Xứ uỷ Trung Kỳ với cách mạng Nghệ An thời kỳ 1930 - 1931, tác giả mong muốn có đóng góp số ph-ơng diện sau: - Hệ thống t- liệu, kiện phản ánh hình thành hoạt ®éng chđ u cđa Xø ủ Trung Kú tõ 1930 - 1945 Qua thấy đ-ợc vai trò, cần thiết phải có quan lÃnh đạo cấp Xứ, trực tiếp lÃnh đạo phong trào cách mạng thời kỳ đấu tranh giành quyền - Đặc biệt thấy đ-ợc vai trò lÃnh đạo Xứ uỷ Trung Kỳ đạo Trung -ơng Đảng với phong trào cách mạng Nghệ An thời kỳ 1930 - 1931 6 Bố cục khoá luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm ba ch-ơng: Ch-ơng 1: Khái quát phong trào cách mạng Nghệ An tr-ớc năm 1930 Ch-ơng 2: Xứ uỷ Trung Kỳ đời hoạt động Xứ uỷ Ch-ơng 3: Vai trò Xứ uỷ Trung Kỳ phong trào cách mạng Nghệ An thêi kú 1930 - 1931 B néi dung Ch-¬ng khái quát phong trào cách mạng nghệ an tr-ớc năm 1930 1.1 Nghệ An - điều kiện tự nhiên, kinh tế - xà hội truyền thống 1.1.1 Điều kiện tự nhiên Nghệ An tỉnh khu vực Bắc Trung kỳ Tỉnh Nghệ An nằm toạ độ từ 1803500 đến 2000010 vĩ độ bắc, từ 10305025 đến 10504030 kinh độ đông Phía bắc giáp tỉnh Thanh Hoá, phía nam giáp tỉnh Hà Tĩnh, phía đông Biển Đông với đ-ờng bờ biển dài 92 km, phía tây giáp tỉnh Xiêng Khoảng, Pôlikhămxay, Hủaphăn thuộc n-ớc Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, với đ-ờng biên giới dài 419 km Nghệ An tỉnh có diƯn tÝch lín nhÊt n-íc ta, víi diƯn tÝch tù nhiên 16.370 km2 Địa hình Nghệ An đa dạng Tính đa dạng kết trình kiến tạo lâu dài phức tạp Núi, đồi trung du dạng địa hình chiếm phần lớn đất đai tỉnh DÃy Tr-ờng Sơn trùng điệp phía tây Trong lòng đất chứa nhiều khoáng sản kim loại nh- vàng, thiếc, chì, kẽm, mănggan Về khoáng sản phi kim loại có loại đất sét làm gạch ngói, đá hoa Đặc biệt, đá vôi có trữ l-ợng lớn (khoảng 250 triệu m3), phân bố rải rác nhiều nơi tỉnh, nhiều Quỳnh L-u, Anh Sơn Rừng nói NghƯ An chiÕm kho¶ng 3/4 diƯn tÝch cđa tØnh, phần lớn chạy theo h-ớng tây bắc - đông nam thấp dần phía đông Nghệ An có hầu hết động vật, thực vật vùng nhiệt đới cận ôn đới Nghệ An nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, hàng năm chia thành bốn mùa rõ rệt Mùa xuân thường nghèo màu sắc, âm Hè đến nắng nóng gió tây nam (th-ờng gọi gió Lào) ngự trị làm nứt nẻ đất đai, bụi tỏa mù trời Tiếp mùa thu th-ờng xảy m-a, lũ, bÃo Sách xưa viết: trước thu phân lũ lụt ngập tràn, ếch đẻ bếp cá sinh ngòi rÃnh; Sau s-ơng giáng m-a sa tầm tÃ, vách lên rêu, đ-ờng xá đầy bùn [30, 18] Rồi đến mùa đông rả m-a phïn, giã bÊc l¹nh lÏo, đ dét NghƯ An cã nhiều sông ngòi Lớn sông Lam (tức sông Cả) với 151 nhánh lớn nhỏ Ngoài sông tự nhiên, có hệ thống kênh đào nối liền sông với nhau, gọi kênh Nhà Lê Hệ thống sông ngòi tỉnh có giá trị hoạt động dân sinh quốc phòng Giao thông vận tải tỉnh phát triển Nghệ An có đ-ờng quốc lộ 1A xuyên Việt phía đông, quốc lộ 15A xuyên Việt phía tây, suốt chiều dài bắc nam tỉnh Quốc lộ xuất phát từ quốc lộ 1A ngà ba Diễn Châu, theo h-ớng tây bắc, sang tận Xiêng Khoảng (Lào) Ngoài có tuyến đ-òng khác nh-: Quốc lộ 48, quốc lộ 46, đ-ờng cấp tỉnh: 15B, 34, 38 có nhiều tác dụng việc l-u thông nội tỉnh Nghệ An có hai cảng Bến Thuỷ Cửa Lò Cảng Cửa Lò đ-ợc xác định cảng vùng, phơc vơ cho ba tØnh Thanh – NghƯ - TÜnh trung chuyển cho vùng Hạ Lào Cảng sông Bến Thuỷ có từ thời Pháp thuộc, đ-ợc nạo vét mở rộng vào năm 1929 Về đ-ờng hàng không, sân bay Vinh có từ năm 1929, đ-ợc tiến hành nâng cấp để đáp ứng yêu cầu vận tải hàng không dân quân Thành phố Vinh trung tâm trị, kinh tế, văn hoá Nghệ An, nằm cách Hà Nội 291 km phía Bắc cách Huế 367 km phía Nam Do nằm vị trí chiến l-ợc quan trọng, nhiều kỷ tr-ớc, ng-ời ta xem Nghệ An vùng đất rộng, ng-ời đông, địa hiểm yếu, thuận lợi cho tiến công phòng thủ Trong chiến đấu chống giặc giữ n-ớc hàng ngàn năm dân tộc, Nghệ An trở thành vùng chiến l-ợc quan trọng đất nước Nơi đà có lúc bÃi chiến trường, chỗ dựa lúc phòng thủ, nơi đứng chân để xây dựng lực l-ợng nơi xuất phát công áp đảo quân thù Nhận xét vị cđa NghƯ An, Phan Huy Chó “lÞch triỊu hiÕn ch-ơng loại chí cho rằng: Nghệ An núi cao, sông sâu, phong tục trọng hậu, cảnh t-ợng t-ơi sáng, gọi đất có danh tiếng Nam Châu Ng-ời hoà, chăm học, sản vật nhiều thứ quý lạ Những vị thần núi, biển phần nhiều có tiếng linh thiêng Đ-ợc khí tốt sông núi, nên sinh nhiều bậc danh hiền Lại khoảng đất liền với đất ng-ời Nam, ng-ời Lào, làm giới hạn cho hai miền nam bắc, thực nơi hiểm yếu, nh- thành đồng ao nóng n-ớc then khoá triều đại [15, 62 - 63] 1.1.2 Kinh tế xà hội Đêm 31/8 rạng ngày 1/9/1858, thực dân Pháp nổ súng xâm l-ợc Việt Nam Nh-ng phải 26 năm sau, với điều -ớc Patơnôt (6/6/1884), chúng hoàn toàn thôn tính đ-ợc n-ớc ta Hơn năm sau, ngày 20/7/1885, t-ớng Sơmông đem hai đại đội lính Pháp gồm 188 tên đổ lên Cửa Hội, tiến vào đánh chiếm thành Nghệ An Từ đây, lịch sử Nghệ An b-ớc vào giai đoạn đầy gian nan, thử thách Sau hoàn thành việc xâm l-ợc n-ớc ta, thực dân Pháp đà tiến hành khai thác thuộc địa với quy mô ngày lớn Nghệ An vùng đất giàu tài nguyên, đông nhân công, giao thông thuận lợi, lại giáp Lào nên tập đoàn t- Pháp ®· tËp trung khai th¸c víi tèc ®é nhanh, nhÊt năm đầu kỷ XX Vinh Bến Thuỷ trở thành trung tâm quan trọng công khai thác thực dân Pháp D-ới thời Pháp thc, kĨ tõ 1896 trë ®i, tØnh NghƯ An cã phủ huyện Các phủ Nghệ An gồm: Anh Sơn, Diễn Châu, Quỳ Châu, T-ơng D-ơng, H-ng Nguyên huyện là: Nam Đàn, Thanh Ch-ơng, Nghi Lộc, Yên Thành, Quỳnh L-u, Nghĩa Đàn Tuỳ theo b-ớc phát triển công 10 hội Nông hội đ-ợc xây dựng mạnh, đồng thời tr-ớc b-ớc, làm sở cho lÃnh đạo phối hợp đấu tranh phong trào công nhân phong trào nông dân Từ thành b-ớc đầu cách mạng Nghệ An, thấy đ-ợc cần thiết quan trọng việc xây dựng khối liên minh công nông đấu tranh giải phóng Phải biết kết hợp chặt chẽ phong trào công nhân nông dân để đ-a phong trào phát triển lên đỉnh cao giành thắng lợi cuối Xây dựng khối liên minh công nông học có ý nghĩa chiến l-ợc cách mạng n-ớc ta Bài học đà đ-ợc Đảng ta giữ vững phát huy thời kỳ cách mạng Cho đến học xây dựng khối liên minh công nông ý nghĩa thời Từ phong trào cách mạng Nghệ An, giúp Đảng ta hiểu ch-a vạch đ-ợc sách cụ thể thích hợp nông dân phát huy đ-ợc sức mạnh khối liên minh không củng cố đựơc niềm tin nông dân vào lÃnh đạo đảng Từ sai lầm khuyết điểm Xứ uỷ Trung Kỳ đà giúp Đảng ta kinh nghiệm bổ ích là: cần không ngừng đấu tranh tự phê bình phê bình Đảng; tăng c-ờng bồi d-ỡng t- t-ởng vô sản, chống t- t-ởng tiểu t- sản biểu hai mặt tả khuynh hữu khuynh, phải tăng c-ờng giáo dục cho đảng viên thuộc thành phần không vô sản, đồng thời cần phải tránh chủ nghĩa thành phần Nhìn chung, sai lầm tả khuynh phổ biến phong trào lên cao, sai lầm hữu khuynh th-ờng biểu lộ phong trào gặp khó khăn Đảng ta thành lập có sở thống ba tổ chức cộng sản non trẻ, ch-a có kinh nghiệm đấu tranh Xứ uỷ Trung Kỳ thành lập, lại hoạt động địa bàn rộng nên không tránh khỏi khuyết điểm tổ chức lÃnh đạo quần chúng ®Êu tranh cịng nh- ch-a cã kinh nghiƯm ®èi phã với địch Bài học từ đạo Xứ uỷ phong trào cách mạng Trung 85 Kỳ đà nhắc Đảng ta phải không ngừng đấu tranh để Bôn sê vích hoá đảng ba mặt trị, t- t-ởng tổ chức Bài học rút từ thực tế phong trào cách mạng Nghệ An d-ới đạo Xứ uỷ Trung Kỳ đến quan trọng ph-ơng diện lý luận cách mạng, đ-ờng lối cách mạng Hiện nay, kỳ Đại hội Đảng, vấn đề chỉnh đốn Đảng, làm đội ngũ đảng viên, chống tham nhũng, lÃng phí, quan liêu hàng ngũ cán đ-ợc coi vấn đề cần kíp Xứ uỷ Trung Kỳ đà biết sử dụng hình thức ph-ơng pháp cách mạng thích hợp với hoàn cảnh lịch sử cụ thể Xứ uỷ đà biết vận động quần chúng đấu tranh đòi quyền lợi thiết thực, tuỳ vào tình hình cụ thể để đ-a hiệu đấu tranh phù hợp, sát thực với giai cấp nh-: công nhân đòi tăng lương giảm làm, nông dân đòi giảm sưu thuế Nếu lúc hoàn cảnh lịch sử ch-a cho phép mà đề mục tiêu đấu tranh cao như: vũ trang khởi nghĩa tả khuynh, bộc lộ lực l-ợng tạo điều kiện cho kẻ thù đàn áp, làm tổn hại cho phong trào Nh-ng cần phải vừa tổ chức quần chúng vừa đấu tranh Bởi trình đấu tranh tổ chức rèn luyện quần chúng: Tổ chức để có sức tranh đấu, tranh đấu để mở rộng, kiên cố tổ chức; tổ chức tranh đấu mật thiết, rời không đ-ợc hết [18, 3] Đến tình cách mạng xuất hiện, phải nhanh chóng đề hiệu đấu tranh cao nh-: võ trang công nông, giành quyền Muốn giành quyền phải dùng bạo lực cách mạng với lực l-ợng trị quần chúng lực l-ợng võ trang, tạo sức mạnh áp đảo kẻ thù, giành thắng lợi định Xứ uỷ Trung Kỳ đà dùng nhiều ph-ơng pháp hình thức đấu tranh sinh động, phong phú, để phát động quần chúng đấu tranh Xứ uỷ sử dụng báo chí nh- vũ khí sắc bén đối chọi với kẻ thù Trong đối đầu trực diện với kẻ thù, Xứ uỷ đà h-ớng dẫn quần chúng đ-a hiệu đấu tranh cụ thể, thiết thực với hoàn cảnh giai cấp Có hiệu 86 đòi quyền lợi kinh tế Có hiệu đòi quyền lợi trị Có lúc lại kết hợp trị kinh tế Xứ uỷ đà tổ chức cho quần chúng mít tinh, biểu tình đ-a yêu sách cao bÃi thị, bÃi công Tuy nhiên, Xứ uỷ đà chủ tr-ơng bạo động ch-a có chuẩn bị cẩn thận kẻ địch mạnh Do đó, muốn phong trào đấu tranh giành thắng lợi, Đảng phải biết kết hợp hình thức đấu tranh phù hợp Phải tuỳ hoàn cảnh để đề mục tiêu đấu tranh cụ thể Từ thực tế cách mạng Nghệ An, d-ới đạo Xứ uỷ, cần thấy cách mạng phải nổ thời cách mạng, không nên bạo động non, không nên phát ®éng khëi nghÜa vò trang ch-a cã sù chuÈn bị kĩ l-ỡng, không đạt mục tiêu đề mà gây tổn thất cho phong trào Mặt khác làm cho quần chúng hoang mang, dao động Và hoàn cảnh kẻ thù đà tay khủng bố phong trào cần có biện pháp để củng cố lực l-ợng, kịp thời rút vào hoạt động bí mật để bảo toàn lực l-ợng Phải có cách tổ chức thật khoa học giữ vững đ-ợc hàng ngũ, v-ợt qua đ-ợc khó khăn làm cho cách mạng không bị tổn thất, nhân dân không bị quân thù bắn giết, phong trào trì phát triển Đặc biệt phong trào đà bắt đầu xuống, bảo toàn lực l-ợng, bảo vệ cán điều cần kíp Phải giữ đ-ợc liên lạc cấp cấp d-ới, phải trì đ-ợc mối liên lạc quần chúng quan lÃnh đạo Nh-ng Nghệ An, phong trào xuống, đạo Xứ uỷ chi Đảng th-ờng xuyên bị đứt Do đó, Xứ uỷ không nắm đ-ợc sát tinh hình địa ph-ơng, chi không nhận đ-ợc đạo kịp thời từ Xứ uỷ Mặt khác, vào lúc phong trào gặp nhiều khó khăn, đáng Xứ uỷ phải củng cố tinh thần, ý chí cho cán bộ, đảng viên Xứ uỷ đà thị Đảng Điều làm ảnh h-ởng đến phong trào c kết luận 87 Nghệ An vốn mảnh đát có bề dày văn hoá lịch sử suốt hàng ngàn năm, xứ Nghệ r-ờng cột, chỗ dựa tin cậy ®Ĩ ®ãn qu©n, lui qu©n, tiÕn qu©n cđa chÝnh qun Trung -ơng Nhân dân Nghệ An tiếng cứng đầu, thời kỳ Pháp xâm l-ợc nh- phong trào cách mạng quốc gia (1905 - 1925), nhân dân Nghệ An đà tiếng Trong đấu tranh hôm nay, d-ới lÃnh đạo Đảng Xứ uỷ công nhân, nông dân Nghệ An giữ vững truyền thống cách mạng Nghệ An, vào năm 1930, điều kiện khách quan chủ quan ch-a chín muồi hoàn toàn nh-ng đầy đủ để phong trào phát triển mạnh Đó truyền thống yêu n-ớc, tinh thần quật khởi, truyền thống văn hoá lâu đời, lại đ-ợc tiếp thu chủ nghĩa Mác Lênin để hình thành phong trào cộng sản Sau Đảng Cộng sản Việt Nam đời, Nghệ An đà hình thành hai tỉnh uỷ: tỉnh uỷ Nghệ An tỉnh uỷ Vinh Các tổ chức quần chúng như: Công hội, Nông hội, Sinh hội đời phát triển mạnh Đây nơi có đội ngũ giai cấp công nhân liên minh, đoàn kết chặt chẽ với giai cấp nông dân Cùng với khắc nghiệt thiên nhiên, sách cai trị đàn áp đế quốc Pháp tàn bạo Tất yếu tố đó, điều kiện Nghệ An trở thành mảnh đất tốt cho Đảng Cộng sản gieo hạt giống cách mạng Sự đời Phân cục Trung -ơng Trung Kỳ sau Xứ uỷ Trung Kỳ hoàn toàn phù hợp với yêu cầu lịch sử đấu tranh cách mạng n-ớc ta Là kết chủ tr-ơng đắn Đảng Cộng sản Việt Nam Ngay từ đời giành quyền, Đảng ta trọng đến việc xây dựng củng cố quan lÃnh đạo cấp Xứ Trong thời kỳ đấu tranh giành quyền, Xứ uỷ Trung Kỳ giữ vai trò cầu nối Trung -ơng sở Đảng Trung Kỳ Xứ uỷ mục tiêu đấnh phá kẻ thù Sau đợt khủng bố đẫm máu, Xứ uỷ bị 88 phá vỡ, phải lập lập lại nhiều lần Nh-ng tàn bạo kẻ thù không làm nhụt ý chí ng-ời cộng sản Xứ uỷ đà khẳng định đ-ợc vai trò lÃnh đạo phong trào cách mạng Xứ Sự vận dụng sáng tạo, chủ động việc thực đạo thực Nghị trung -ơng đà đ-a đến thắng lợi cho phong trào cách mạng Trung Kỳ nói chung, phong trào cách mạng Nghệ An nói riêng Xứ uỷ đà theo sát kịp thời đạo phong trào đấu tranh công nông Nghệ An, đ-a phong trào Nghệ An lên đến đỉnh cao, đ-a đến đời Xô viết Nghệ An Nghệ An tỉnh sớm có tổ chức Đảng quần chúng đ-ợc lập nhiều địa ph-ơng Do đó, phong trào đà sớm bùng nổ lan rộng khắp nông thôn, thành thị Dần dần nông thôn trở thành địa bàn đấu tranh nhân dân Nghệ An Với tham gia đông đảo nông dân huyện Tính chất quần chúng rộng rÃi liên tục điển hình phong trào nông dân Nghệ An Đ-ợc đạo Xứ uỷ, trực tiếp Đảng Nghệ An, đấu tranh nhân dân Nghệ An thực đấu tranh trị, đấu tranh cách mạng liệt, d-ới hình thức mít tinh, biểu tình, thị uy vũ trang đông đảo quần chúng nhân dân D-ới lÃnh đạo Xứ uỷ Trung Kỳ, Đảng Nghệ An, vận động 1930 - 1931 b-ớc dài chặng đ-ờng lịch sử cách mạng Nghệ An Đây vận động có giác ngộ, có tổ chức, có Đảng Cộng sản đoàn thể cách mạng lÃnh đạo Cuộc vận động có sở sâu sắc nhân dân, mang tính chất quần chúng giai cấp rõ rệt Hàng chục ng-ời đánh phá đế quốc, phong kiến, t- sản, địa chủ Hàng trăm ng-ời dậy lật đổ bọn cầm quyền: làm cho chúng hồn bay phách lạc dập tắt đ-ợc lửa cách mạng dù bùng lên nh-ng cháy âm ỉ Đây vận động lớn đấu tranh phản đế điền thổ, có ảnh h-ởng to lớn lịch sử cách mạng Việt Nam Nghệ An 89 Có thể thấy từ năm 1930 trở tr-ớc Nghệ An ch-a có phong trào sâu rộng, sôi nổi, hào hùng nh- cao trào cách mạng năm 1930 - 1931 Đây trận chiến đấu giai cấp rung chuyển trời đất, công nông Nghệ An đà đoàn kết chống kẻ thù chung đế quốc Pháp phong kiến Nam triều Lần đầu tiên, d-ới đạo Xứ uỷ Trung Kỳ Đảng Nghệ An, công nhân, nông dân, học sinh đông đảo tầng lớp khác đà dùng bạo lực cách mạng để đập tan máy quyền địch nông thôn, thành lập quyền Xô viết nhân dân lao động Thông qua việc Xứ uỷ vận dụng đ-ờng lối, chủ tr-ơng Đảng vào thực tiễn phong trào cách mạng, đà giúp Trung -ơng Đảng điều chỉnh đ-ờng lối cách mạng cho phù hợp với hoàn cảnh lịch sử địa ph-ơng thời kỳ D-ới đạo Xứ uỷ Trung Kỳ, cách mạng Nghệ An năm 1930 - 1931 đà giành đ-ợc nhiều thành cách mạng to lớn Đó là: Qua phong trào đảng Nghệ An đà xây dựng đ-ợc khối liên minh công nông vững chắc, xây dựng đ-ợc đội quân chủ lực cách mạng; thành lập Xô viết nông dân hình thức quyền công nông Chính quyền Xô viết đà xoá bỏ hủ tục, xây dựng sống lành mạnh giải đ-ợc vấn đề then chốt cách mạng vấn đề ruộng đất; qua cao trào cách mạng 1930 - 1931, nhiều cán bộ, đảng viên đ-ợc rèn luyện qua thử thách Đó lực l-ợng tiên phong, cốt cán phong trào đấu tranh sau này; qua thực tiễn đấu tranh phát triển phong trào, Đảng Nghệ An đà khẳng định đ-ợc thực tế vai trò lực lÃnh đạo quần chúng cách mạng Bên cạnh thành đà đạt đ-ợc, trình lÃnh đạo cách mạng, Xứ uỷ Trung Kỳ số hạn chế Đó thị Thanh đảng Chiến lược trận Mặc dù đà kịp thời đ-ợc Trung -ơng Đảng uốn nắn, 90 điều chỉnh nh-ng thị đà gây tác động phong trào cách mạng lúc Qua thực tiễn đấu tranh, d-ới đạo Xứ uỷ Trung Kỳ, cách mạng Nghệ An đà để lại nhiều học quan trọng Xứ uỷ Trung Kỳ nhĐảng Nghệ An phải th-ờng xuyên đấu tranh chống hai khuynh h-ớng tả khuynh hữu khuynh để đảm bảo quyền lÃnh đạo giai cấp công nhân làm cho Đảng vững mạnh mặt; Đảng trình đấu tranh phải coi trọng vấn đề tuyên truyền giáo dục đảng viên; Trong đấu tranh phải kết hợp đ-ợc phong trào đấu tranh công nhân nông dân, phong trào thành thị nông thôn; Phải sử dụng nhiều hình thức ph-ơng pháp đấu tranh cách mạng thích hợp; Khi phong trào xuống, bảo toàn lực l-ợng, bảo vệ cán điều cần kíp Tài liệu tham khảo 91 BCH Đảng ĐCSVN thành phố Vinh (2000), Sự kiện lịch sử Đảng thành phố Vinh, tập 1, NXB Nghệ An BCH Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Nghệ An (1998), Lịch sử Đảng Nghệ An, tËp (1930 - 1954), NXB ChÝnh trÞ quèc gia Hà Nội BCH Trung -ơng Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Văn kiện Đảng, tập 1, Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung -ơng xuất bản, Hà Nội BCH Trung -ơng Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Văn kiện Đảng, tập 2, Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung -ơng xuất bản, Hà Nội BCH Trung -ơng Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Văn kiện Đảng, tập 3, Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung -ơng xuất bản, Hà Nội Ban Th-ờng vụ Trung -ơng Đảng Cộng sản Đông D-ơng, Chỉ thị gửi địa ph-ơng chấp ủ Trung Nam Trung Kú, t- liƯu l-u t¹i ViƯn Lịch sử Đảng Báo Chỉ đạo, quan đạo Xứ Trung Kỳ, số (17/8/1931), tài liệu l-u trữ Viện Lịch sử Đảng Báo Ng-ời Lao khổ ngày 2/5/1930, tài liệu l-u trữ Viện Lịch sử Đảng Báo Ng-ời Lao khổ ngày 13/7/1930, tài liệu l-u trữ Viện Lịch sử Đảng 10 Báo Ng-ời Lao khổ số 13, ngày 18/9/1930, tài liệu l-u trữ Viện Lịch sử Đảng 11 Báo “Ng-êi Lao khỉ” sè 13 ngµy 5/10/1930, tµi liƯu l-u trữ Viện Lịch sử Đảng 12 Bảo tàng cách mạng Việt Nam, Sở Văn hoá thông tin Nghệ An (2000), X« ViÕt NghƯ TÜnh 1930 - 2000, NXB NghƯ An 13 Chỉ thị Trung -ơng gửi Xứ uỷ Trung kỳ vấn đề Đảng Trung Kỳ, tài liệu l-u trữ Viện Lịch sử Đảng 92 14 Cục l-u trữ Văn phòng Trung -ơng Đảng (2000) Th- Uỷ ban thống Trung Kỳ kêu gọi đồng chí Cộng sản Đảng mau thống lại, tạp chí Lịch sử Đảng, số 15 Phan Huy Chú, Lịch triều hiến ch-ơng loại chí, tập 1, NXB Khoa học xà hội, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập I, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, tập II, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, tập III, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập V, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập VII, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 21 Trần Bích Hải (1998), Vai trò Xứ uỷ Trung Kỳ thời kỳ đấu tranh giành quyền, Luận án Thạc sĩ, tài liệu l-u trữ Viện Lịch sử Đảng 22 Đinh Xuân Lâm(CB) (1998), Đại c-ơng lịch sử Việt Nam, tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Hå ChÝ Minh toµn tËp, tËp (1930 - 1945), NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 1995 24 Nghị án Xứ uỷ Trung kỳ, khuyếch đại hội nghị (từ ngày 22 đến ngày 29 tháng năm 1931), tài liệu l-u trữ Viện Lịch sử Đảng 25 Bïi Ngäc Tam, Mét sè sù kiƯn vỊ X« viết Nghệ Tĩnh thời kỳ khủng bố trắng, tạp chí Lịch sử Đảng, số 5, 1995 26 Tiểu ban nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh uỷ Nghệ Tĩnh (1980), X« ViÕt NghƯ TÜnh, NXB Sù thËt 93 27 TiĨu ban nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh uỷ Nghệ An (2000), X« ViÕt NghƯ TÜnh, NXB NghƯ An 28 Th«ng c¸o cđa Ban Th-êng vơ TØnh ủ NghƯ An vỊ vấn đề Đảng, tài liệu l-u trữ Viện Lịch sử Đảng 29 Trần Trọng Thơ, Xây dựng quan lÃnh đạo cấp Xứ Trung Kỳ thời kỳ 1930 1945, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 10, tháng 10/2008 30 Trần Văn Thức (2003), Quá trình vận động cách mạng giải phóng dân tộc Nghệ An thêi kú 1939 – 1945, luËn ¸n TiÕn sÜ 31 Truyền đơn, tài liệu l-u Viện Lịch sử Đảng 94 Lời cảm ơn Đề tài khoá luận đ-ợc thực có tạo điều kiện, giúp đỡ nhiều tập thể cá nhân suốt trình s-u tầm xác minh t- liệu Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến cán quản lý Th- viện Tr-ờng Đại học Vinh, Th- viện Nghệ An, Viện Lịch sử Đảng, thầy cô giáo bạn bè Đặc biệt xin đ-ợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo, TS Trần Văn Thức đà tận tình h-ớng dẫn, giúp đỡ, động viên thân trình nghiên cứu hoàn thành đề tài Chắc khoá luận nhiều thiếu sót, mong đ-ợc góp ý Hội đồng khoa học thầy cô khoa Lịch sử, Tr-ờng Đại học Vinh bạn Vinh, tháng năm 2009 Tác giả Lê Ngọc Thu 95 Mục lục Trang A mở đầu 1 Lý chän ®Ị tµi Lịch sử vấn đề Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu Nguån tài liệu ph-ơng pháp nghiên cứu Đóng góp khoá luận Bè cơc cđa kho¸ ln B néi dung Ch-ơng 1: khái quát phong trào cách mạng nghệ an tr-ớc năm 1930 1.1 Nghệ An - điều kiện tự nhiên, kinh tế - xà hội truyền thống 1.1.1 Điều kiƯn tù nhiªn 1.1.2 Kinh tÕ – x· héi 1.1.3 Truyền thống yêu n-ớc cách mạng 16 1.2 Phong trào cách mạng Nghệ An tr-ớc Đảng thành lập 20 Ch-¬ng 2: xø đy trung kú đời hoạt động xứ ủy 28 2.1 Bối cảnh lịch sử thành lập Xứ ủy Trung Kỳ 28 2.2 Hoạt động cña Xø ñy Trung Kú 31 Ch-ơng 3: Vai trò Xứ ủy Trung Kỳ phong trào cách mạng Nghệ An thêi kú 1930 – 1931 54 3.1 Xứ ủy Trung Kỳ lÃnh đạo, đạo phong trào cách mạng Nghệ An .54 96 3.2 Những thành đà đạt đ-ợc số hạn chế từ đạo Xứ uỷ Trung Kú 74 3.2.1 Thành đạt đ-ợc 74 3.2.2 H¹n chÕ 77 3.3 Mét sè học rút từ đạo Xứ uû Trung Kú 81 c kÕt luËn 85 Tài liệu tham khảo 89 97 Phô lục Ban lÃnh đạo Xứ uỷ Trung Kỳ thành lập tháng 3/1930 Nguyễn Phong Sắc Bí th- Xứ uỷ Lê Mao viªn Th-êng vơ Lª ViÕt Tht viªn Th-ờng vụ Ban lÃnh đạo Xứ uỷ Trung Kỳ lập lại tháng 4/1938 Nguyễn Chí Diểu Bí th- Xứ uỷ Từ 4/1938 đến cuối 1938 Phan Đăng L-u Uỷ viên Th-êng vơ Lª Dn BÝ th- Xø ủ Tõ ci 1938 98 Bïi San viªn Th-êng vơ Ban l·nh đạo Xứ uỷ Trung Kỳ lập lại tháng 9/1941 Lê Ch-ởng Bí th- Xứ uỷ Tr-ơng Văn An Uỷ viên Th-ờng vụ Tr-ơng Hoàn Uỷ viên Th-ờng vụ Ban lÃnh đạo Xứ uỷ Trung Kỳ lập lại tháng 8/1945 Nguyễn ChÝ Thanh BÝ th- Xø ủ Tè H÷u Phã BÝ th- 99 Trần Hữu Dực Nguyễn Văn Ngọc Uỷ viên Th-êng vơ viªn Th-êng vơ ... đầy đủ phong trào cách mạng Nghệ An năm 1930 - 1931, d-ới lÃnh đạo trực tiếp Xứ uỷ Trung Kỳ Qua thấy đ-ợc vai trò Xứ uỷ Trung Kỳ với cách mạng Nghệ An năm 1930 1931 Lịch sử vấn đề Xô viết Nghệ. .. 2: Xứ uỷ Trung Kỳ đời hoạt động Xứ uỷ Ch-ơng 3: Vai trò Xứ uỷ Trung Kỳ phong trào cách m¹ng NghƯ An thêi kú 1930 - 1931 B nội dung Ch-ơng khái quát phong trào cách mạng nghệ an tr-ớc năm 1930. .. quan lÃnh đạo cấp Xứ, trực tiếp lÃnh đạo phong trào cách mạng thời kỳ đấu tranh giành quyền - Đặc biệt thấy đ-ợc vai trò lÃnh đạo Xứ uỷ Trung Kỳ đạo Trung -ơng Đảng với phong trào cách mạng Nghệ

Ngày đăng: 21/10/2021, 23:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w