1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá đa dạng sinh học phân lớp giáp xác chân chèo (copepoda) tại phá tam giang tỉnh thừa thiên huế

44 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - TRỊNH VĂN DUY ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG SINH HỌC PHÂN LỚP GIÁP XÁC CHÂN CHÈO (COPEPODA) TẠI PHÁ TAM GIANG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng – Năm 2022 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - TRỊNH VĂN DUY ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG SINH HỌC PHÂN LỚP GIÁP XÁC CHÂN CHÈO (COPEPODA) TẠI PHÁ TAM GIANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi trường Người hướng dẫn: Th.S Trần Ngọc Sơn Đà Nẵng – Năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “ Đa dạng sinh học phân lớp giác xác chân chèo (Copepoda) Phá Tam Giang tỉnh Thừa Thiên Huế ” cơng trình nghiên cứu cá nhân thời gian qua Mọi số liệu sử dụng phân tích luận văn kết nghiên cứu khách quan, trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa công bố hình thức Tác giả Trịnh Văn Duy LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy ThS Trần Ngọc Sơn hướng dẫn cho suốt thời gian qua Đồng thời xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Sinh - Môi trường, trường Đại học Sư Phạm, Đại học Đà Nẵng anh, chị phịng cơng nghệ môi trường hỗ trợ giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Cuối tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè tập thể lớp 18CTM chuyên ngành Quản lý tài nguyên môi trường động viên, giúp đỡ cho tơi hồn thành đồ án tốt nghiệp Do hạn chế kiến thức, kinh nghiệm nên trình thực luận văn khơng tránh khỏi sai sót Em mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CCA Canonical correlations analysis DO Tổng chất rắn hòa tan EC Độ dẫn điện TDS Tổng chất rắn hòa tan QCVN Quy chuẩn Việt Nam PTG Phá Tam Giang DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các điểm thu mẫu Phá Tam Giang Bảng 2.2 Bảng phương pháp phân tích tiêu nước Bảng 2.3 Mối liên hệ từ hệ số tương quan Bảng 2.4 Mức đánh giá phú dưỡng theo số TSI Bảng 3.1 Chất lượng môi trường nước Bảng 3.2 Danh mục thành phần loài vị trí lấy mẫu Bảng 3.3 Mật độ cá thể Bảng 3.4 Biểu đồ mật độ cá thể Bảng 3.5 Chỉ số phú dưỡng TSI Bảng 3.9 Các giá trị đặc trưng mơ hình CCA mật độ lồi tiêu môi trường Bảng 3.10 Các giá trị đặc trưng mơ hình CCA xuất lồi tiêu mơi trường DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Nhóm Copepoda sống tự do, Cyclopoida, Calanoida, Harpacticoida Hình 2.2 Máy đo đa tiêu Hình 3.1 Hình ảnh số lồi tìm thấy Hình 3.2 Biểu đồ mật độ cá thể Hình 3.3 Tương đồng xuất lồi thơng qua vị trí lấy mẫu Hình 3.4 Chỉ số đa dạng Shannon số Simpson khu vực nước mặt Hình 3.5 Sự tương quan số TSI với mật độ lồi Hình 3.6 Mối tương quan chất lượng môi trường nước với mật độ lồi Hình 3.7 Mối tương quan chất lượng mơi trường nước với xuất lồi TĨM TẮT Nghiên cứu nhằm góp phần cung cấp liệu phân lớp giáp xác chân chèo (Copepoda) thu số hệ sinh thái đầm nước lợ Phá Tam Giang, qua hỗ trợ cho cơng tác bảo tồn khu vực cửa sông ven biển Copepoda phân lớp giáp xác chân chèo thuộc nhóm động vật phù du (zooplankton) Chúng phân bố rộng hầu hết môi trường nước khác nhau, chúng tồn nước biển, thủy vực nước ngọt, nước ngầm, nước đóng băng suối nước nóng Nghiên cứu thực 10 vị trí thu mẫu thuộc Phá Tam Giang Kết ghi nhận loài thuộc họ Cyclopoida Calanoida Qua phân tích mối tương quan cho thấy thơng số mơi trường DO ảnh hưởng đến mật độ lồi Từ khóa: Copepoda, Cyclopoida Calanoida, Phá Tam Giang Mục Lục Chương 1: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa đề tài Nội dung nghiên cứu 4.1 Đa dạng thành phần loài giáp xác chân chèo khu vực nghiên cứu 4.2 Khảo sát đặc điểm thông số môi trường nước ngầm khu vực nghiên cứu 1.2.Tổng quan tài liệu nghiên cứu 1.3 Tổng quan nước mặt khu vực nghiên cứu Chương ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu 10 2.2.1 Phương pháp thu mẫu thực địa 10 2.2.2 Phương pháp đo trường 11 2.2.3 Phương pháp phân tích mẫu phịng thí nghiệm 11 ➢ Phương pháp bảo quản mẫu kĩ thuật lấy mẫu 11 ➢ Xử lý phân tích mẫu 11 2.2.4 Chỉ số đa dạng Shannon – Wiener số chiếm ưu Simpson 13 2.2.5 Chỉ số trạng thái phú dưỡng TSI (Trophic State Index) 13 2.2.6 Phương pháp xử lý số liệu 14 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 15 3.1 Chất lượng môi trường nước 15 3.2 Đặc điểm đa dạng thành phần loài Copepoda 16 3.2.1 Cấu trúc thành phần loài loài Copepoda 16 3.2.2 Chỉ số đa dạng Shannon Simpson Copepoda khu vực nghiên cứu 20 3.2.3 Đánh giá tương đồng vị trí lấy mẫu thơng qua xuất lồi 21 3.2.4 Mật độ loài thuộc phân lớp giác xác chân chèo (Copepoda) khu vực nghiên cứu 22 3.4 Mối tương quan số phú dưỡng TSI với mật độ loài 21 3.5 Mối tương quan chất lượng mơi trường nước đến xuất lồi 22 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 25 4.1 Kết luận 25 4.2 Kiến nghị 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 28 Sinocalanus laevidactylus Schmackeria bulbosa (cái) Hình 3.1 Hình ảnh số lồi tìm thấy 3.2.2 Chỉ số đa dạng Shannon Simpson Copepoda khu vực nghiên cứu Từ hình 3.4, nhận thấy mức độ đa dạng sinh học phân lớp giáp xác chân chèo (Copepoda) điểm nước mặt đánh giá thông qua kết số Shannon số ưu Simpson (hình 3) Từ kết số Shannon cho thấy hầu hết vị trí nằm mức đa dạng cao với số đa dạng (H’) nằm khoảng từ đến 1,8 Mức đa dạng cao điểm PTG1, PTG3, PTG9 PTG10 với H’ > Đối với số Simpson, vị trí có giá trị D dao động khoảng từ đến 3,5 Hầu hết điểm rơi vào khoảng D =1,12- 2,5, vị trí PTG1, PTG3, PTG4, PTG9 PTG10 có giá trị Simpson cao hẳn (D>1,12) chiếm ưu với mật độ đơng đảo lồi Sinocalanus laevidactylus, Metacyclops gracilis, Pseudodiaptomus sheni 20 3,5 2,5 1,5 0,5 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ5 Đ6 Chỉ số Shanon Đ7 Đ8 Đ9 Đ10 Chỉ số Simspon Hình 3.4 Kết số đa dạng Shannon số Simpson khu vực nước mặt 3.2.3 Đánh giá tương đồng vị trí lấy mẫu thơng qua xuất lồi Theo kết nghiên cứu bảng 3.3 ,cho thấy tương đồng xuất thơng qua vị trí lấy mẫu, chia thành nhóm lồi với hệ số khác biệt Nhóm gồm lồi Neodiaptomus mephistopheles Eodiaptomus draconisignivomi, nhóm gồm lồi Sinocalanus laevidactylus, Schmackeria bulbosa, Pseudodiaptomus sheniv, Metacyclops gracilis, Metacyclop sp Ở nhóm 1, lồi có tương đồng khoảng 55% bời lồi N mephistopheles xuất PTG7 PTG8 cịn lồi E draconisignivomi khơng có xuất hiện, ngược lại PTG9 lồi E draconisignivomi cịn lồi N mephistopheles khơng Ở nhóm chia thành nhóm nhỏ tương đồng lồi Metacyclop sp với lồi cịn lại với mức tương đồng khoảng 58% Metacyclops gracilis Pseudodiaptomus sheni có tương đồng lên đến 90%; loài tương đồng với loài Sinocalanus laevidactylus lên đến 82,5%; loài tương đồng với loài Schmackeria bulbosa lên đến 68% 21 Hình 3.3 Mức độ tương đồng xuất lồi thơng qua vị trí lấy mẫu 3.2.4 Mật độ loài thuộc phân lớp giác xác chân chèo (Copepoda) khu vực nghiên cứu Kết mật độ cá thể loài thuộc phân lớp Copepoda khu vực nghiên cứu, mật độ cá thể loài cao, S.laevidactylus PTG7 có mật độ lên đến 2100 (cá thể/cm3), loài E.draconisignivomi 180 (cá thể/cm3), loài M.gracilis 2100 (cá thể/cm3), loài S.bulbosa 360 (cá thể/cm3), loài P.sheni 240 (cá thể/cm3), loài N.mephistopheles 420 (cá thể/cm3), loài Metacyclop sp 240 (cá thể/cm3) 22 Mật độ (cá thể/cm3) E.draconisignivomi S.laevidactylus M.gracilis S.bulbosa P.sheni N.mephistopheles Metacyclop sp Đ1 180 60 120 120 120 60 120 Đ2 - - 960 60 120 - - Đ3 60 60 180 360 60 180 - Đ4 - - 360 - 180 - 240 Đ5 - - 960 60 - - 120 Đ6 - 180 2100 120 60 - - Đ7 - 2100 - - 60 420 - Đ8 - 1440 60 - 180 300 60 Đ9 60 300 240 - 240 - - Đ10 - 180 60 60 120 - 120 Tổng 300 4320 5040 780 1140 960 660 Bảng 3.3 Mật độ cá thể 21 3000 2500 Cá thể/m3 2000 1500 1000 500 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ5 Đ6 Đ7 Đ8 Đ9 Đ10 Vị trí lấy mẫu Hình 3.2 Biểu đồ mật độ cá thể vị trí lấy mẫu 3.4 Mối tương quan số phú dưỡng TSI với mật độ lồi Chỉ số phú dưỡng TSI có ảnh hưởng đến mật độ loài khu vực thu mẫu thể qua biểu đồ sau: 21 Hình 3.5 Sự tương quan số TSI với mật độ loài Từ biểu đồ tương quan nhận thấy lồi Sinocalanus laevidactylus, Metacyclops gracilis, Schmackeria bulbosa, Pseudodiaptomus sheni, Neodiaptomus mephistopheles, Metacyclop sp phân bố trạng thái dinh dưỡng trung bình, tầng đáy hồ nơng thiếu oxy thiếu dinh dưỡng cho thấy lồi có phạm vi phân bố rộng Riêng có lồi Eodiaptomus draconisignivomi phân bố trạng thái dinh dưỡng trung bình tầng đáy hồ nơng thiếu oxy 3.5 Mối tương quan chất lượng mơi trường nước đến xuất lồi Bảng 3.5 Các giá trị đặc trưng mơ hình CCA xuất lồi tiêu mơi trường CCA CCA Eigenvalue 0,23 0,09 % 57,4 22,52 22 Ảnh hưởng thông số môi trường đến mật độ lồi khu vực nghiên cứu trục CCA1 (phần trăm 57,4, giá trị Eigenvalue 0,23), trục CCA2 (phần trăm 22,52, giá trị Eigenvalue 0,09) Hình 3.6 Mối tương quan chất lượng môi trường nước với mật độ lồi Qua hình 3.6, thơng số DO tương quan thuận với loài Sinocalanus laevidactylus hệ số tương quan trục CCA1 với hệ số tương quan 0,96 Hàm lượng NO3 số pH tương quan nghịch với lồi Schmackeria bulbosa có hệ số tương quan trục CCA1 với hệ số tương quan -0,51 -0,27 Bảng 3.6 Các giá trị đặc trưng mơ hình CCA xuất lồi tiêu môi trường CCA CCA Eigenvalue 0,2 0,07 % 55,72 21,41 Ảnh hưởng thông số môi trường đến mật độ loài khu vực nghiên cứu 23 trục CCA1 (phần trăm 55,72; giá trị Eigenvalue 0,2), trục CCA2 (phần trăm 21,41; giá trị Eigenvalue 0,07) Hình 3.7 Mối tương quan chất lượng mơi trường nước với xuất lồi Ở hình 3.7, thơng số DO tương quan thuận với lồi Sinocalanus laevidactylus hệ số tương quan trục CCA1 với hệ số tương quan 0,76 Hàm lượng NO3 tương quan nghịch với lồi Schmackeria bulbosa có hệ số tương quan trục CCA1 với hệ số tương quan -1,37 24 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Kết nghiên cứu tìm thấy có mặt loài họ Calanoida Cyclopoida hệ sinh thái Phá Tam Giang Phân tích tương đồng loài khu vực lấy mẫu cho thấy tương đồng xuất loài Chỉ số Shannon Simpson có khác biệt thành phần đa dạng loài khu vực lấy mẫu nhiên khơng có khác biệt có ý nghĩa khu vực nghiên cứu Các thông số môi trường thu khu vực so sánh với QCVN 08MT:2015/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt, nhận thấy tất tiêu 10 điểm thu mẫu theo cột B khơng có tiêu vượt giá trị giới hạn Còn độ mặn khu vực thấp, lí vì trước thu mẫu có đợt mưa lớn, nước từ thượng nguồn đổ gây ảnh hưởng đến độ mặn khu vực Đối với mơ hình đánh giá tương đồng vị trí lẫy mẫu với 10 điểm chia làm nhóm Kết phân tích tương quan Canonical Correspondence Analysis (CCA) cho thấy yếu tố mơi trường có ảnh hưởng đến mật độ loài Copepoda khu vực lấy mẫu Chỉ số phú dưỡng TSI sử dụng để đánh giá mức độ phú dưỡng, cho thấy số dao động khoảng từ 29,47 đến 44,35 mức thiếu dinh dưỡng đến dinh dưỡng trung bình 4.2 Kiến nghị Trong thời gian tới cần có nghiên cứu, thu thập thêm mẫu phân lớp để tìm hiểu thêm lồi chưa định danh để bổ sung vào sở liệu đa dạng sinh học khu vực Phá Tam Giang Cần nghiên cứu thêm khác biệt thành phần loài mùa khác khu vực 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO T G & M R & A V R., & Rajanna, S N & S M & B (n.d.) Macrobenthos response to sewage pollution in a tropical inshore area Bộ Tài nguyên Môi trường (2015) Quy chuẩn QCVN 08-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt Bộ Tài Nguyên Môi Trường, 13 Bostock, J L (2010) A Comparison of Copepoda ( Order : Calanoida , Cyclopoida , Poecilostomatoida ) Density in the Florida Current Off Fort Lauderdale , Florida 92 Chang, D L T and C Y (n.d.) Graeteriella (Graeteriella) longifurcata, new species, a stygobitic cyclopoid species (Copepoda: Cyclopoida: Cyclopidae) from Central Vietnam Galassi, D M P (n.d.) Groundwater copepods: diversity patterns over ecological and evolutionary scales Guillermo Cervetto, M P (n.d.) Influence of salinity on the distribution of Acartia tonsa (Copepoda,Calanoida) Mckinnon, A D (n.d.) Two new species of Oithona (Copepoda: Cyclopoida) from mangrove waters of North Queensland, Australia Natasˇ a Mori, A B (2003) Distribution and habitat preferences of species within the genus Elaphoidella Chappuis, 1929 (Crustacea: Copepoda: Harpacticoida) in Slovenia Annex http://www.doeni.gov.uk/niea/protected_areas_home/ramsar.htm Nguyễn Văn Khôi, D T T (n.d.) Động vật vùng cửa sông Hồng, sông Ninh Cơ sông Đáy tỉnh Hà Nam Ninh Phú, V V., & Trung, H Đ (2013) Khảo Sát Sự Biến Động Về Thành Phần Loài Động Vật Nổi (Zooplankton) Ở Đầm Phá Tam Giang - Cầu Hai Tỉnh Thừa Thiên Huế In Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development (Vol 75, Issue 6) https://doi.org/10.26459/jard.v75i6.3166 Truong, T S H., & Nguyen, V T (2019) Zooplankton biodiversity in the biosphere reserve of Cu Lao Cham - Hoi An, 2015–2016 Tạp Chí Khoa Học Cơng Nghệ Biển, 19(4A), 273–285 https://doi.org/10.15625/1859-3097/19/4a/14609 W Shannon, C E (1948) The manthematical theory of mas communication In the Mathematical T heory of Communication,” 1948 Xuan, Q N., Vanreusel, A., Thanh, N V., & Smol, N (2007) Biodiversity of meiofauna in 26 the intertidal Khe Nhan Mudflat, can gio mangrove forest, Vietnam with special emphasis on free living nematodes In Ocean Science Journal (Vol 42, Issue 3, pp 135–152) https://doi.org/10.1007/BF03020918 27 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Dụng cụ bắt giải phẩu mẫu Thiết bị đo đa tiêu Hình ảnh phân tích tiêu mơi trường 28 Hình ảnh thu mẫu ngồi thực địa Phân tích tiêu NH4+ Phân tích tiêu PO43- 29 Phân tích tiêu NO2- Phân tích tiêu NO3- 30 ... hành chọn đề tài ? ?Đánh giá đa dạng sinh học phân lớp giáp xác chân chèo (Copepoda) phá Tam Giang, tỉnh Thừa Thiên Huế? ?? Đề tài nhằm bổ sung liệu đa dạng sinh học Copepoda Phá Tam Giang nói riêng... đa dạng sinh học khu vực Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát - Đánh giá đa dạng phân lớp giáp xác chân chèo (Copepoda) Phá Tam Giang tỉnh Thừa Thiên Huế 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá đa dạng. ..ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - TRỊNH VĂN DUY ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG SINH HỌC PHÂN LỚP GIÁP XÁC CHÂN CHÈO (COPEPODA) TẠI PHÁ TAM GIANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên

Ngày đăng: 20/02/2023, 21:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w