MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHẢN TỐ CỦA BỊ ĐƠN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 9 1 1 Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của việc quy định phản tố của bị đơn trong tố tụng dân sự 9 1 2 Nội d[.]
MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHẢN TỐ CỦA BỊ ĐƠN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa việc quy định phản tố bị đơn tố tụng dân 1.2 9 Nội dung quy định pháp luật tố tụng dân hành phản tố bị đơn 19 Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHẢN TỐ CỦA BỊ ĐƠN TẠI CÁC TÒA ÁN NHÂN DÂN Ở TỈNH LẠNG SƠN VÀ KIẾN NGHỊ 2.1 31 Điều kiện kinh tế, xã hội, nhận thức người dân ảnh hưởng đến Phản tố bị đơn tố tụng dân Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn 2.2 31 Thực tiễn áp dụng phản tố bị đơn Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn nguyên nhân khó khăn, vướng mắc thực tiễn áp dụng phản tố bị đơn Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn 2.3 33 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật bảo đảm thực pháp luật phản tố bị đơn Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn 49 KẾT LUẬN 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLTTDS : Bộ luật Tố tụng dân TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao TTDS : Tố tụng dân DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 2.1 Vụ án có yêu cầu phản tố 34 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Thực Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị "Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới" nhằm giải bước hạn chế, vướng mắc, xúc công tác tư pháp tồn nhiều năm qua; tiếp đó, ngày 02/6/2005, Bộ Chính trị ban hành Nghị 49-NQ/TW Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 nhằm đổi đồng bộ, toàn diện tư pháp nước nhà Đồng thời đề mục tiêu "Xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành có hiệu hiệu lực cao"; xác định nhiệm vụ "Đổi việc tổ chức phiên tòa xét xử, xác định rõ vị trí, quyền hạn, trách nhiệm người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng theo hướng bảo đảm tính cơng khai, dân chủ, nghiêm minh; nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa xét xử, coi khâu đột phá hoạt động tư pháp" Chỉ thị số 01/2017/CT-CA ngày 18/01/2017 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC) việc triển khai, tổ chức thực nhiệm vụ trọng tâm cơng tác Tịa án nhân dân (TAND) năm 2017 đặt yêu cầu TAND cần đổi việc tổ chức phiên tòa xét xử theo tinh thần cải cách Tư pháp; đồng thời, giao tiêu Thẩm phán hệ thống TAND năm 2017 chủ tọa xét xử phiên tịa rút kinh nghiệm Báo cáo trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI tiếp tục khẳng định: "đẩy mạnh việc thực Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, xây dựng hệ thống tư pháp sạch, vững mạnh, bảo vệ công lý, tôn trọng bảo vệ quyền người"1 Do đó, Bộ luật Tố tụng dân (BLTTDS) năm 2015, quy định cá Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 250 nhân, quan, tổ chức có quyền khởi kiện vụ án dân Tịa án có thẩm quyền để yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Một cá nhân, quan, tổ chức thường chủ thể nhiều quan hệ pháp luật Khi quan hệ phát sinh mâu thuẫn thường kéo theo quan hệ pháp luật khác mâu thuẫn theo vài chủ thể quan hệ pháp luật mâu thuẫn ảnh hưởng đến quyền, nghĩa vụ chủ thể khác quan hệ pháp luật Cho nên, tổ chức, cá nhân thực quyền khởi kiện vụ án dân ảnh hưởng đến quyền lợi, nghĩa vụ tổ chức, cá nhân khác Chính vậy, giải yêu cầu khởi kiện, đòi hỏi Tòa án phải đảm bảo tham gia đầy đủ chủ thể quan hệ pháp luật chủ thể quan hệ pháp luật khác có liên quan đến quan hệ pháp luật tranh chấp Để đảm bảo quyền khởi kiện chủ thể khác tham gia vào vụ án phát sinh từ yêu cầu người khởi kiện, giúp giải vụ án nhanh chóng, xác, BLTTDS năm 2015 quy định cá nhân, tổ chức có quyền yêu cầu Tòa án giải yêu cầu khởi kiện vụ án Theo đó, u cầu bị đơn xác định yêu cầu phản tố Khi trở thành người bị kiện (bị đơn) vụ án dân sự, pháp luật ghi nhận bị đơn có quyền đưa yêu cầu phản tố Tuy nhiên thực tế, thấy xảy nhiều trường hợp không biết, không tiếp cận hay biết quyền chưa hiểu rõ ràng, đầy đủ "quyền phản tố" mà pháp luật cho phép nên nhiều bị đơn bỏ dẫn đến việc quyền lợi hợp pháp bị đơn vụ việc khơng bảo vệ theo quy định pháp luật Bởi, vụ án dân khơng có u cầu phản tố bị đơn người có nghĩa vụ có ý kiến yêu cầu khởi kiện nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập; nhiên bị đơn thực quyền phản tố bị đơn cịn người đưa yêu cầu nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập Chính vậy, sau thực phản tố bị đơn chủ động việc chứng minh yêu cầu phản tố để đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp cho Nhìn chung, quy định BLTTDS năm 2015 yêu cầu phản tố ngày hồn thiện hơn, góp phần đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp bị đơn vụ án dân Tuy nhiên, qua thực tiễn áp dụng quy định yêu cầu phản tố phát sinh vài vướng mắc trên, quy định pháp luật cịn thiếu, khơng rõ ràng, khó áp dụng thực tiễn, dẫn đến tùy tiện áp dụng pháp luật hiểu "có liên quan với nhau"; thiếu tính thống bình đẳng BLTTDS năm 2015 quy định đương có quyền bình đẳng tham gia tố tụng, đảm bảo nguyên tắc tranh tụng tòa Bị đơn phản tố trước thời điểm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải thiệt thịi cho bị đơn, khơng bình đẳng với nguyên đơn thời gian thu thập chứng trước đưa định phản tố ảnh hưởng đến việc giải vụ án dân Tòa án, ảnh hưởng quyền lợi đương Mặt khác, dẫn đến tình trạng Thẩm phán "mở sớm" phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hòa giải Điều này, ảnh hưởng đến quyền lợi bị đơn việc phản tố Để góp phần hồn thiện quy định BLTTDS u cầu phản tố, học viên tiến hành nghiên cứu đề tài luận văn bậc học Thạc sĩ luật học với đề tài "Phản tố bị đơn tố tụng dân thực tiễn Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn" Tình hình nghiên cứu Vấn đề thực pháp luật phản tố TTDS Tòa án Nhà nước quan tổ chức quan tâm Nên thời gian qua có nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Trước hết phải kể đến nghiên cứu Đại học Luật chuyên ngành, Viện Nghiên cứu Tạp chí chuyên ngành pháp luật Trong đó, có đề tài nghiên cứu vấn đề thực pháp luật phản tố tố tụng dân (TTDS) Tòa án sau: - Tác giả Nguyễn Hoài Nam với đề tài "Quyền yêu cầu phản tố bị đơn tố tụng dân Việt Nam", Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh đưa vấn đề liên quan đến như: Khái niệm, đặc điểm yêu cầu quyền yêu cầu phản tố bị đơn - Đề tài: "Nghiên cứu, đánh giá thực trạng thực quyền định đoạt đương Đề xuất giải pháp quản lý phù hợp với quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2015", Nguyễn Văn Phước (2017) Đại học Bình Dương Trong nghiên cứu tác giả thu thập số liệu thực tế thực quyền tự định đoạt đương sự, có đánh giá thực quyền phản tố TTDS địa bàn số tỉnh qua thực tiễn xét xử ngành TAND cấp, cho thấy rõ trạng pháp luật phản tố TTDS Và đưa biện pháp quản lý phù hợp với yêu cầu cải cách tư pháp giai đoạn tới Ngoài cịn số cơng trình nghiên cứu cấp sở: "Cơ chế bảo đảm quyền tự định đoạt đương tố tụng dân đáp ứng tiến trình cải cách tư pháp Việt Nam", TS Nguyễn Triều Dương làm chủ nhiệm đề tài thực năm 2015 Đề tài phân tích sở lý luận thực tiễn việc hoàn thiện chế đảm bảo quyền tự định đoạt đương pháp luật TTDS Trong cơng trình nghiên cứu tác giả tập trung phân tích, làm rõ vấn đề lý luận chế đảm bảo quyền đương TTDS, gắn với vấn đề nghiên cứu quyền yêu cầu phản tố bị đơn Đồng thời phân tích, đánh giá thực trạng thực tiễn thực chế bảo đảm quyền tự định đoạt đương quy trình tố tụng bao gồm vụ án dân việc dân Tuy nhiên, đề tài tiến hành trước ban hành BLTTDS năm 2015 nên số phân tích quy định pháp luật quyền yêu cầu phản tố bị đơn khơng cịn phù hợp số kiến nghị sửa đổi, bổ sung BLTTDS - Các cơng trình nghiên cứu bậc tiến sĩ có: "Bảo đảm quyền bảo vệ đương tố tụng dân Việt Nam" năm 2006, Nguyễn Công Bình thực hiện; "Đương vụ án dân - Một số vấn đề lý luận thực tiễn" năm 2010, Nguyễn Triều Dương thực Có thể nói, luận án tiến sĩ nghiên cứu cách khái quát quyền đương việc bảo đảm thực quyền đương không vào cụ thể làm sáng tỏ quyền phản tố bị đơn theo quy định pháp luật TTDS năm 2005 Bên cạnh đó, có giáo trình, sách chuyên khảo luật TTDS trường Đại học Học viện Giáo trình Luật tố tụng dân Khoa Luật, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội xuất năm 1995; Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội Nhà xuất Tư pháp xuất năm 2009; Giáo trình Luật tố tụng dân sự, Học viện Tư pháp Nhà xuất Cơng an nhân dân xuất năm 2007; Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, Viện Đại học Mở Hà Nội nhà xuất Tư pháp năm 2013… Bình luận khoa học số vấn đề pháp luật tố tụng dân thực tiễn áp dụng, Lê Thu Hà, Nhà xuất Tư pháp năm 2006; Trình tự thủ tục giải vụ việc dân sự, kinh doanh, thương mại, lao động, nhân gia đình, tác giả Hà Mai Hiên, Nhà xuất Công an nhân dân năm 2008; Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, Bùi Thị Huyền, Nhà xuất Lao động năm 2016; Bình luận Bộ luật Tố tụng dân sự, Luật Trọng tài thương mại thực tiễn xét xử, Tưởng Duy Lượng, Nhà xuất Tư pháp năm 2016; Các giáo trình, sách chuyên khảo trình bày cách đơn giản nội dung nguyên tắc liên quan đến thực quyền nghĩa vụ đương TTDS chưa có nhiều điều kiện nghiên cứu chuyên sâu quyền yêu cầu phán tố bị đơn dừng lại việc đánh giá hay gợi mở vài khía cạnh pháp luật nói chung cịn khơng sâu nghiên cứu vần đề quyền yêu cầu phản tố bị đơn Vì với đề tài "Phản tố bị đơn tố tụng dân thực tiễn Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn" tơi mong muốn đóng góp phần cơng sức nhỏ bé vào việc hồn thiện pháp luật TTDS Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu nhằm xây dựng quy định phản tố bị đơn đơn giản, rõ ràng, thuận tiện, dễ áp dụng cho bị đơn phản tố cho Tịa án nói chung TAND tỉnh Lạng Sơn thuận lợi tiếp nhận, thụ lý, giải đơn phản tố, làm cho Tòa án thực chỗ dựa cho nhân dân việc bảo vệ công lý, quyền người, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa chủ trương Bộ Chính trị nêu Nghị số 49-NQ/TW Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, nhằm mục tiêu thực nâng cao chất lượng hoạt động giải loại vụ án dân TAND hai cấp tỉnh Lạng Sơn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn có nhiệm vụ làm sáng tỏ khái niệm phản tố bị đơn TTDS; nghiên cứu nhu cầu điều chỉnh pháp luật, yếu tố tác động hoạt động thực pháp luật phản tố bị đơn TTDS TAND tỉnh Lạng Sơn; phân tích, đánh giá thực tiễn thực pháp luật để tìm sai sót, vướng mắc, vấn đề phát sinh, vi phạm pháp luật để từ phân tích ngun nhân tình trạng này; đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện, chế thực pháp luật phản tố bị đơn TTDS TAND tỉnh Lạng Sơn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Một số vấn đề chung phản tố bị đơn TTDS khái niệm, đặc điểm phản tố TTDS, đặc biệt quy định pháp luật TTDS hành phản tố bị đơn Thực tiễn thực quy định pháp luật phản tố bị đơn TTDS TAND tỉnh Lạng Sơn; xác định hạn chế, vướng mắc trình thực rút nguyên nhân tồn tại, vướng mắc 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phản tố bị đơn TTDS vấn đề rộng, nên giới hạn Luận văn thạc sĩ luật học ứng dụng, học viên không giải tất vấn đề lý luận phản tố bị đơn TTDS mà tập trung làm rõ khái niệm, đặc điểm phản tố bị đơn TTDS, đánh giá quy định pháp luật hành phản tố bị đơn TTDS Luận văn nghiên cứu thực pháp luật phản tố bị đơn TTDS TAND tỉnh Lạng Sơn từ năm 2015 đến năm 2017 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận nghiên cứu Luận văn dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh pháp luật, quan điểm Đảng, Nhà nước pháp luật TTDS, pháp luật TTDS liên quan đến trình thực quyền nghĩa vụ đương phản tố phản tố bị đơn 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để giải vấn đề đề tài đặt ra, người viết luận văn sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, phương pháp khảo sát thực tiễn đánh giá, phương pháp phân tích Cụ thể sau: - Phương pháp phân tích sử dụng tất chương, mục luận văn - Phương pháp thống kê sử dụng để tập hợp, xử lí tài liệu, số liệu phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài - Phương pháp chứng minh sử dụng để chứng minh luận điểm, nhận định thực trạng pháp luật, thi hành pháp luật tác động - Phương pháp tổng hợp, quy nạp sử dụng chủ yếu việc đưa kết luận chương kết luận chung luận văn Những đóng góp luận văn Luận văn cơng trình khoa học có ý nghĩa định việc làm rõ hơn khái niệm, đặc điểm phản tố bị đơn TTDS, phân tích, ... chung phản tố bị đơn tố tụng dân Chương 2: Thực tiễn thực pháp luật phản tố bị đơn tố tụng dân bị đơn Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn kiến nghị 9 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHẢN TỐ CỦA BỊ ĐƠN TRONG. .. TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa việc quy định phản tố bị đơn tố tụng dân 1.1.1 Khái niệm phản tố bị đơn tố tụng dân "Phản tố" hiểu quyền người "bị tố" - người bị kiện bị đơn. .. khái niệm, đặc điểm phản tố bị đơn TTDS, phân tích, đánh giá quy định pháp luật phản tố bị đơn TTDS thực tiễn pháp luật thực pháp luật phản tố bị đơn TTDS TAND tỉnh Lạng Sơn Các kết nghiên cứu