78 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ NỘI DUNG QUY ĐỊNH VỀ CÔNG NHẬN SỰ THỎA THUẬN CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 7 1 1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò và cơ sở khoa học của việc[.]
MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1:NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ NỘI DUNG QUY ĐỊNH VỀ CÔNG NHẬN SỰ THỎA THUẬN CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò sở khoa học việc công nhận thỏa thuận đương tố tụng dân 1.2 Nội dung quy định pháp luật công nhận thỏa thuận đương 26 Chương 2: THỰC TIỄN THỰC HIỆN CÔNG NHẬN SỰ THỎA THUẬN CỦA ĐƯƠNG SỰ TẠI CÁC TÒA ÁN NHÂN DÂN CỦA TỈNH LẠNG SƠN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 46 2.1 Kết đạt được, hạn chế nguyên nhân việc thực công nhận thỏa thuận đương tố tụng dân Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn 46 2.2 Một số giải pháp liên quan đến công nhận thỏa thuận đương tố tụng dân 66 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÀO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật dân BLTTDS : Bộ luật tố tụng dân CNSTT : Cơng nhận thỏa thuận TAND : Tịa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao TTDS : Tố tụng dân VADS : Vụ án dân VKSND : Viện kiểm sát nhân dân VVDS : Vụ việc dân DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 2.1 Thống kê số lượng VADS, nhân gia đình, kinh doanh thương mại, lao động CNSTT TAND tỉnh Lạng Sơn (giai đoạn 01/10/2011 - 30/9/2017) 2.2 48 Thống kê số lượng VADS, nhân gia đình, kinh doanh thương mại, lao động CNSTT TAND tỉnh Lạng Sơn giai đoạn xét xử phúc thẩm (giai đoạn 01/10/2011 30/9/2017) 52 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên biểu đồ Trang biểu đồ 2.1 Thống kê số lượng VADS, nhân gia đình, kinh doanh thương mại, lao động CNSTT TAND tỉnh Lạng Sơn (giai đoạn 01/10/2011 - 30/9/2017) 49 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu hướng hội nhập, quan hệ dân dần thay đổi chuyển biến ngày phức tạp nên việc đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ chủ thể tham gia quan hệ ngày trọng Bên cạnh đó, phát huy tinh thần nguyên tắc Bộ luật Dân (BLDS) Bộ luật Tố tụng dân (BLTTDS) quyền tự định đoạt tự thỏa thuận, quy định pháp luật sửa đổi bổ sung thời gian gần có nhiều điều chỉnh nhằm quy định cụ thể linh hoạt việc công nhận thỏa thuận (CNSTT) đương tố tụng dân (TTDS) Trong đó, BLTTDS năm 2015 có nhiều thay đổi theo hướng công khai, minh bạch, dân chủ, bảo đảm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân; tháo gỡ khó khăn, vướng mắc thực tiễn giải vụ việc dân (VVDS) nhanh chóng kịp thời Tuy nhiên, so với yêu cầu việc CNSTT đương TTDS hạn chế, bất cập cần phải tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện nhằm đáp ứng yêu cầu tình hình Đối với tỉnh Lạng Sơn, tỉnh miền núi, biên giới, có diện tích đất rừng lớn, mật độ dân số thấp phân bố không đồng đặc biệt phần lớn dân số người dân tộc thiểu số sinh sống canh tác vùng sâu, vùng xa Do đó, điều kiện để tiếp cận với dịch vụ pháp lý quan tư pháp khơng nhiều, trình độ dân trí cịn hạn chế nên bên cạnh kinh tế cửa động mang lại tranh chấp dân đa dạng, phức tạp nguyên nhân dẫn đến tranh chấp dân địa bàn ngày nhiều phức tạp Cùng với việc mặt chung trình độ dân trí cịn thấp nhận thức hiểu biết pháp luật người dân hạn chế nhiều Do đó, có tranh chấp phát sinh phần lớn người dân thường khơng có khả tự chứng minh tìm cách tiếp cận cơng cụ pháp lý để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Tính đến thời điểm ngày 16 tháng 08 năm 2018, Lạng Sơn có tất 70 cộng tác viên http://trogiupphaply.gov.vn/ctv-tgpl/danh-sach-cong-tac-vien-tham-gia-tgpl-tinh-lang-son (là cá nhân, cán công tác quan nhà nước Cục Thi hành án dân sự, Sở Tư pháp tỉnh, Phịng Nội tổ chức khác Đoàn Luật sư tỉnh Lạng Sơn, Hội Luật gia tỉnh) tham gia trợ giúp pháp lý Trong tồn tỉnh Lạng Sơn có tổng số ước tính 768.700 người dân (số liệu thống kê thời điểm năm 2016) Ước tính trung bình tỉ lệ 01 cộng tác viên trợ giúp pháp lý / 10.981 người dân (chưa tính tới việc tất người dân đủ điều kiện để hưởng trợ giúp pháp lý theo quy định Điều (Người trợ giúp pháp lý) Luật trợ giúp pháp lý 2017), nên trình giải tranh chấp xảy quan hệ dân cơng dân nói chung tiến hành thủ tục (như giải thích luật pháp, hịa giải ) để tiến tới thống thỏa thuận đương nói riêng TTDS cịn gặp khơng trở ngại Do vậy, việc nghiên cứu thực tế áp dụng quy định pháp luật việc xác định thực thủ tục để CNSTT đương TTDS vấn đề cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng, giúp nhìn nhận bao quát cụ thể vai trò định đoạt tự người tham gia TTDS, tạo sở việc xác định thủ tục nội dung thực trình giải vụ án dân (VADS), đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp đương trình giải VADS Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài "Công nhận thỏa thuận đương tố tụng dân thực tiễn Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn" làm đề tài Luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Trên tinh thần cải cách tư pháp thời kỳ hội nhập sâu rộng, có nhiều cơng trình nghiên cứu công bố liên quan vấn đề CNSTT đương Trong kể đến: - Bùi Thị Huyền (2007), Về thỏa thuận đương phiên tịa sơ thẩm dân sự, Tạp chí Luật học, (số 8, tr 23-29) Bùi Thị Huyền (2008), Phiên tòa sơ thẩm dân - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án tiến sĩ Luật học, Hà Nội Bài viết cơng trình nghiên cứu cho thấy số hạn chế trọng Niên giám Thống kê 2016 - Dân số lao động Tổng Cục thống kê Việt Nam, tr 27 yếu quy định hành BLTTDS 2004 khiến cho quan nhà nước có thẩm quyền Tịa án, khơng thể mạnh dạn áp dụng linh hoạt quy định mang tính nguyên tắc mà chưa thể cách cụ thể trình tiến hành thủ tục hịa giải để tiến tới việc CNSTT đương - Nguyễn Thùy Linh (2015), Công nhận thỏa thuận đương tố tụng dân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Hà Nội Luận văn giúp làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn lược sử hình thành, phát triển áp dụng quy định CNSTT đương TTDS - Ngồi cịn có viết: Thi hành định công nhận thỏa thuận đương nào, Lê Viết Tâm, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (Số chuyên đề 04/2012, tr 16-17); Việc định công nhận thỏa thuận đương vụ án ly hôn, Lê Văn Sua, Tạp chí Luật sư Việt Nam, (số 9/2015, tr 55-58) Phân tích từ cơng trình nghiên cứu trên, luận giải tương đối chi tiết quy định CNSTT đương TTDS, nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện, chuyên sâu quy định pháp luật TTDS, đặc biệt BLTTDS năm 2015 (đang có hiệu lực thi hành) việc CNSTT đương TTDS thực tiễn triển khai thực tỉnh Lạng Sơn Vì vậy, tác giả thực nghiên cứu chuyên sâu đề tài luận văn sở tham khảo kết viết, cơng trình nghiên cứu nêu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Về đối tượng: Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật TTDS, chủ yếu quy định BLTTDS năm 2004, 2011 2015 việc CNSTT đương TTDS, thực tiễn Tòa án nhân dân (TAND) tỉnh Lạng Sơn Từ đưa kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện quy định việc xác định người tham gia TTDS, đồng thời bảo đảm thực quy định pháp luật TTDS xác định người tham gia tố tụng VADS Về phạm vi nghiên cứu: Tác giả nghiên cứu số vấn đề lý luận CNSTT đương TTDS nhằm tạo sở cho việc đánh giá luật thực định đề số đề xuất, kiến nghị Do vậy, việc nghiên cứu đề tài giới hạn phạm vi sau đây: - Nghiên cứu khái niệm, đặc điểm ý nghĩa việc CNSTT đương TTDS - Nghiên cứu quy định BLTTDS Việt Nam (2004, 2011, 2015) CNSTT đương TTDS Tác giả trọng vào việc CNSTT đương giai đoạn q trình tố tụng cấp sơ thẩm phúc thẩm đồng thời xoay quanh chủ thể quan tiến hành tố tụng (Khoản Điều 46 (Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng) BLTTDS năm 2015) mà đặc biệt Tòa án - chủ thể trực tiếp thực thủ tục CNSTT đương sự, có so sánh đến khái niệm "Hịa giải", "Thương lượng", "Trọng tài"… để có nhìn đa chiều - Nghiên cứu thực tiễn tham gia Tòa án cấp TTDS TAND tỉnh Lạng Sơn Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đề tài thực sở lý luận phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin với phép vật biện chứng mối tương quan với tình hình kinh tế, trị xã hội đất nước Đồng thời sở tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật Vận dụng quan điểm, chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta nghiệp xây dựng, đổi phát triển đất nước, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam cải cách tư pháp nước ta giai đoạn Bên cạnh đó, luận văn sử dụng phương pháp như: - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích Chương với mục đích phân tích quy định CNSTT TTDS VADS để rõ, giải thích nội dung quy định Đồng thời, tác giả sử dụng phương pháp tổng hợp nhằm tổng hợp, kế thừa lại kết cơng trình nghiên cứu liên quan từ trước đến sở sự kế thừa có chọn lọc Trên sở các phân tích, bình ḷn để thể góc nhìn nội dung nghiên cứu theo pháp luật hành - Phương pháp so sánh: Trong phân tích Chương luận văn, tác giả thực hiện việc so sánh quy định pháp luật hành với quy định từ thời trước đây, đồng thời so sánh với quan điểm số tác giả để phân tích, đưa quan điểm tác giả vấn đề nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn hướng tới việc làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến CNSTT đương TTDS quy định pháp luật có liên quan Bên cạnh phân tích, đánh giá quy định hành pháp luật TTDS nội dung nghiên cứu Nội dung nghiên cứu dựa thực tiễn thực việc tiến hành CNSTT đương TTDS TAND tỉnh Lạng Sơn từ đưa sở làm rõ cho tính thuyết phục phân tích, đánh giá tác giả Đồng thời, luận văn phân tích thay đổi chế định việc CNSTT đương TTDS từ trước tới Từ đưa đánh giá so sánh khác biệt pháp luật TTDS hành trước Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Về mặt khoa học: Luận văn có ý nghĩa việc cân nhắc xem xét sửa đổi, bổ sung hoàn thiện quy định BLTTDS hành Thơng qua việc nghiên cứu cách có hệ thống lịch sử hình thành phát triển pháp luật Việt Nam CNSTT đương TTDS Phân tích cách chi tiết sâu sắc quy định BLTTDS (2004, 2011, 2015) Trên sở nghiên cứu luận văn bất cập, vướng mắc thực tiễn áp dụng đưa số kiến nghị hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thủ tục CNSTT đương TTDS địa bàn nước nói chung tỉnh Lạng Sơn nói riêng Về mặt thực tiễn: Luận văn góp phần việc nâng cao hiệu thực thi pháp luật việc CNSTT đương Những đề xuất, kiến nghị nêu luận văn góp phần nâng cao hiệu áp dụng quy định BLTTDS CNSTT đương TTDS địa bàn tỉnh Lạng Sơn nói riêng nước nói chung Thơng qua việc dẫn chứng số vụ việc từ thực tiễn TAND tỉnh Lạng Sơn giúp người đọc hiểu rõ mục đích hướng đến đề tài Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận nội dung quy định công nhận thỏa thuận đương tố tụng dân Chương 2: Thực tiễn công nhận thỏa thuận đương Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn số kiến nghị hoàn thiện Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ NỘI DUNG QUY ĐỊNH VỀ CÔNG NHẬN SỰ THỎA THUẬN CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò sở khoa học việc công nhận thỏa thuận đương tố tụng dân 1.1.1 Khái niệm công nhận thỏa thuận đương tố tụng dân Để làm rõ khái niệm công nhận thỏa thuận đương TTDS cần phải làm rõ số khái niệm bản, đó: Về khái niệm thỏa thuận dân sự: Thỏa thuận dân - nhân tố cốt lõi quyền dân giá trị quan hệ dân nói chung Trong mối quan hệ có 02 ngun tắc (i) Tơn trọng thỏa thuận; (ii) Tôn trọng quyền tự định đoạt đương Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định rõ vấn đề nguyên tắc xuyên suốt trình xem xét giải quan hệ dân nói chung tranh chấp phát sinh nói riêng Ngay phần Những quy định chung BLDS 2015 khẳng định ràng buộc trách nhiệm việc công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền dân (Điều 2), cụ thể: "Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền dân công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật" Hiểu cách ngắn gọn, pháp luật ghi nhận quyền cá nhân/tổ chức đồng nghĩa với việc có chế thiết lập để đảm bảo cho quyền thực thi khơng bị xâm phạm Theo đó, để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, cá nhân/tổ chức quyền thực nhiều biện pháp khác yêu cầu Tịa án, quan nhà nước có thẩm quyền khác bảo vệ có chế quan trọng quyền tự giải ... CÔNG NHẬN SỰ THỎA THUẬN CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò sở khoa học việc công nhận thỏa thuận đương tố tụng dân 1.1.1 Khái niệm công nhận thỏa thuận đương tố. .. dung quy định công nhận thỏa thuận đương tố tụng dân Chương 2: Thực tiễn công nhận thỏa thuận đương Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn số kiến nghị hoàn thiện 7 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ NỘI DUNG...DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật dân BLTTDS : Bộ luật tố tụng dân CNSTT : Cơng nhận thỏa thuận TAND : Tịa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao TTDS : Tố tụng dân VADS : Vụ án dân VKSND