1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN môn LUẬT tố TỤNG dân sự rút yêu cầu KHỞI KIỆN TRONG tố TỤNG dân sự

20 9 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN: LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ TÊN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN 43 RÚT YÊU CẦU KHỞI KIỆN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ Người thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Thúy MSSV: 1653801013206 Lớp: HS42B ( học lại với lớp HS43A) [Type here] Tieu luan Contents PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình thực tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu Chương : KHÁI QUÁT VỀ THỦ TỤC RÚT YÊU CẦU KHỞI KIỆN CỦA ĐƯƠNG SỰ 1.1 Khái quát 1.2 Thủ tục rút yêu cầu khởi kiện Chương : RÚT YÊU CẦU KHỞI KIỆN TẠI CÁC THỜI ĐIỂM KHÁC NHAU VÀ HỆ QUẢ PHÁP LÝ 2.1 Người khởi kiện rút đơn khởi kiện phiên tòa sơ thẩm tố tụng dân 2.2 Về hậu pháp lý rút đơn khởi kiện: 2.3 Trường hợp đương rút đơn khởi kiện phiên tòa sơ thẩm: 2.4 Trường hợp rút đơn khởi kiện trước phiên tòa phiên tòa phúc thẩm 2.5 Về nội dung khởi kiện lại: 10 Chương : CÁC THIẾU SÓT VÀ ĐÓNG GÓP Ý KIẾN 12 3.1 Một số vướng mắc phát sinh 12 3.2 Một số kiến nghị, đề xuất 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 [Type here] Tieu luan NỘI DUNG BÀI LÀM PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chủ để luật pháp nói chung pháp luật tố tụng Dân nói riêng ln kho tàng với phong phú dạng đề tài có tính ứng dụng cao sống Pháp Luật dân điều chỉnh quan hệ nhân thân với quan hệ tài sản nên xuất sống nhiều đa dạng ví dụ lĩnh vực lao động, kinh doanh thương mại, nhân gia đình, thuộc điều chỉnh pháp luật dân Bởi vụ án dân chiếm phần khơng nhỏ tịa án cấp, phiên lớn nhỏ mà - người học tập luật pháp cần theo dõi nghiên cứu Chính lẽ việc tìm hiểu bổ sung kiến thức lĩnh vực Tố tụng dân cần thiết người học luật nói riêng tồn thể người dân nước ta nói chung Vấn đề quyền lợi ích hợp pháp chủ thể ngày trọng xu hướng hội nhập Trên thực tế, nhà nước ta từ xưa đến ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật, nhằm tạo điều kiện cho chủ thể thực tốt quyền lợi ích hợp pháp Tuy nhiên, song song với phát triển kinh tế, biến đổi hàng ngày hàng kèm theo phát triển xã hội ta, văn pháp luật nhà nước ban hành bộc lộ nhiều bất cập, chưa đáp ứng kịp thời yêu cầu xã hội thời kỳ Một vấn đề mà quan tâm tới, có số bất cập vấn đề “Rút đơn khởi kiện tố tụng dân sự” Bộ luật tố tụng dân năm 2015 không quy định việc đương rút phần yêu cầu khởi kiện trước mở phiên tòa xử lý nào? Chỉ quy định Điều 244 BLTTDS năm 2015 “xem xét việc thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu” phiên tòa Vậy, trường hợp đương rút phần yêu cầu khởi kiện Thẩm phán phân cơng giải vụ án có định đình giải phần yêu cầu mà đương rút hay không? Và hình thức định đình định cá biệt “đình giải phần yếu cầu” ghi nhận định công nhận thỏa thuận đương (trường hợp vụ án đưa xét xử) Trong Nghị số 01/2017/NQHĐTP ngày 13 tháng 01 năm 2017 Hội đồng thẩm phán Tòa án tối cao, ban hành 93 biểu mẫu [Type here] Tieu luan tố tụng dân khơng có mẫu vấn đề “đình giải phần u cầu khởi kiện”, có mẫu “đình giải vụ án dân sự” mà thơi Tình hình thực tế a Về số lượng Theo tơi tìm hiểu phương tiện tìm kiếm Google Cốc Cốc, tơi khơng thấy có tiểu luận hay cơng trình nghiên cứu khoa học vấn đề “rút đơn khởi kiện tố tụng dân sự” Về báo hay báo cáo đề tài tơi thấy có số lượng khơng nhiều b Về nội dung Vấn đề đương nộp đơn khởi kiện trở lại quy định cụ thể khoản Điều 192 BLTTDS 2015 Chung quy lại vấn đề quy định thành 04 nhóm hành vi như: + Người khởi kiện đủ lực hành vi tố tụng dân sự; + Xin ly hôn, xin thay đổi nuôi con, thay đỏi mức cấp dưỡng; + Bồi thường thiệt hại, xin thay đổi người quản lý tài sản, quản lý di sản, thay đổi người giám hộ, đòi lại tài sản, đòi tài sản cho thuê ; + Đã có đủ điều kiện khởi kiện; trường hợp khác Như có nhiều trường hợp dù rút u cầu, Tịa án đình giải vụ án, sau có quyền khởi kiện lại Tuy nhiên, vấn đề phức tạp, vướng mắc xảy nội dung kiện lại Khoản Điều 192 BLTTDS, Nghị 04/2017 HĐTP - TANDTC cịn có quy định thêm trường hợp khởi kiện lại "người khởi kiện rút toàn yêu cầu khởi kiện" Quy định hiểu người khởi khiện kiện lại trước rút toàn yêu cầu khởi kiện, tức rút phần u cầu khơng kiện lại (đối với phần rút) Đây quy định bất hợp lý Bởi thực tế có nhiều vụ án mà người khởi kiện rút phần yêu cầu (do chưa chuẩn bị đầy đủ chứng nên cần có thời gian để bổ sung cần giám định lại sức khỏe, ) để sau khởi kiện lại khơng phải rút để từ bỏ yêu cầu Mặt khác, người khởi kiện khơng muốn từ bỏ u cầu mà buộc phải rút tồn u cầu, có yêu cầu chưa chuẩn bị tốt chứng cứ, để sau quyền khởi kiện lại vụ án, trở ngại lớn cho việc bảo vệ quyền [Type here] Tieu luan lợi ích hợp pháp họ trước Tịa án Do đó, Hội đồng Thẩm phán TANDTC nên xem xét nội dung để điều chỉnh lại cho hợp lý, nhằm tránh trường hợp người khởi kiện buộc phải tạm thời rút yêu cầu lý trở ngại khách quan mà không kiện lại để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Ngồi tơi cịn tìm nhiều kiến nghị quy định pháp luật vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu + Nghiên cứu thực trạng pháp luật, thực tiễn áp dụng quy định pháp luật quyền rút yêu cầu khởi kiện đương vụ án dân + Đưa số kiến nghị lỗ hổng pháp luật vấn đề rút đơn khởi kiện đương Phương pháp nghiên cứu Bài tiểu luận tìm hiểu nghiên cứu dựa tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ nghĩa Mác – Lênin, quan điểm Đảng Nhà nước ta xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN, cải cách tư pháp nước ta qua giai đoạn Bên cạnh đó, tiểu luận sử dụng thêm phương pháp nghiên cứu lịch sử, phân tích, quy nạp, diễn giải, … Kết cấu Bài tiểu luận gồm phần với phần nhỏ phân tích sâu đề tài phương diện pháp lý thủ tục tiến hành [Type here] Tieu luan NỘI DUNG Chương : KHÁI QUÁT VỀ THỦ TỤC RÚT YÊU CẦU KHỞI KIỆN CỦA ĐƯƠNG SỰ 1.1 Khái quát a Người khởi kiện gì? Theo Luật tố tụng dân 2015, nguyên đơn hiểu “Nguyên đơn vụ án dân người khởi kiện, người quan, tổ chức, cá nhân khác Bộ luật quy định khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải vụ án dân cho quyền lợi ích hợp pháp người bị xâm phạm” Từ khái niệm trên, rút đặc trưng tiêu biểu nguyên đơn, là: – Nguyên đơn người khởi kiện người người khác khởi kiện thay – Nguyên đơn người cho quyền hợp pháp bị xâm phạm b Quyền khởi kiện vụ án? Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền tự thơng qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án (sau gọi chung người khởi kiện) Tịa án có thẩm quyền để yêu cầu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp c Các hình thức rút yêu cầu khởi kiện Tại khoản Điều 71 BLTTDS 2015 quy định nguyên đơn có quyền “thay đổi nội dung yêu cầu khởi kiện; rút phần toàn yêu cầu khởi kiện.”, nên ta nói rút yêu cầu khởi kiện bao gồm 02 loại: + Rút toàn yêu cầu khởi kiện + Rút phần yêu cầu khởi kiện Tùy thuộc vào giai đoạn, người khởi kiện rút yêu cầu khởi kiện giai đoạn khác có hệ pháp lý khác là: giai đoạn trước thụ lý vụ án, sau thụ lý vụ án, xét xử sơ thẩm, phúc thẩm 1.2 Thủ tục rút yêu cầu khởi kiện [Type here] Tieu luan Nguyên đơn có quyền nghĩa vụ đương vụ án dân quy định Điều 70 Bộ luật Tố tụng Dân Bên cạnh quyền nghĩa vụ đó, ngun đơn cịn có quyền thay đổi nội dung khởi kiện, rút phần tồn u cầu khởi kiện Có thể thấy việc rút yêu cầu khởi kiện vụ án dân quyền đương thời điểm rút từ giai đoạn trước thụ lý vụ án, sau thụ lý vụ án, xét xử sơ thẩm, phúc thẩm Thủ tục rút đơn yêu cầu khởi kiện Dân sự: + Đương gửi yêu cầu rút đơn khởi kiện Tòa án nơi có thẩm quyền giải vụ án + Cơ quan có thẩm quyền định + Trong trình xem xét thụ lý vụ án, người khởi kiện rút đơn Tịa án nơi người khởi kiện nộp đơn khởi kiện trả lại đơn khởi kiện + Trước mở phiên tòa, Thẩm phán phân cơng giải vụ án dân có thẩm quyền định đình giải vụ án dân + Tại phiên tòa, Hội đồng xét xử có thẩm quyền định định đình giải vụ án dân [Type here] Tieu luan Chương : RÚT YÊU CẦU KHỞI KIỆN TẠI CÁC THỜI ĐIỂM KHÁC NHAU VÀ HỆ QUẢ PHÁP LÝ 2.1 Người khởi kiện rút đơn khởi kiện phiên tòa sơ thẩm tố tụng dân Việc rút yêu cầu khởi kiện quy đinh giai đoạn sau: + Giai đoạn trước thụ lý vụ án, quy định: Thẩm phán trả lại đơn khởi kiện người khởi kiện gửi yêu cầu rút khởi kiện điểm g, khoản Điều 192 Bộ luật tố tụng dân 2015 Như vậy, trước thụ lý vụ kiện mà người khởi kiện rút đơn trả lại đơn trường hợp Thẩm phán phân công thực + Giai đoạn sau Tịa án thụ lý vụ án, việc người khởi kiện rút toàn đơn khởi kiện đương Tòa án định đình vụ án theo quy định điểm c, khoản Điều 217 BLTTDS 2015 + Giai đoạn xét xử sơ thẩm BLTTDS 2015 có quy định cụ thể sau: “Trường hợp có đương rút phần tồn u cầu việc rút yêu cầu họ tự nguyện Hội đồng xét xử chấp nhận đình xét xử đối phần yêu cầu toàn yêu cầu đương rút” ( khoản Điều 244 BLTTDS)  Như vậy, giai đoạn quy định cụ thể nhứng giai đoạn trước, cho thấy lỗ hổng hệ thống pháp luật Tố tụng Dân nước ta nay, cần phải bổ sung thêm điều khoản quy định chi tiết vấn đề rút đơn khởi kiện giai đoạn trước + Giai đoạn trước mở phiên tòa phúc thẩm phiên tòa phúc thẩm nguyên đơn rút đơn khởi kiện, Hội đồng xét xử phải hỏi ý kiến bị đơn Nếu bị đơn đồng ý Hội đồng xét xử định hủy án sơ thẩm đình giải vụ án (điểm b, khoản Điều 299 BLTTDS) Trong trường hợp này, khoản Điều 299 BLTTDS có quy định nguyên đơn có quyền khởi kiện lại vụ án (theo thủ tục chung BLTTDS quy định)  Như vậy, việc rút đơn khởi kiện phiên tòa phúc thẩm trước mở phiên tòa phúc thẩm phải phụ thuộc vào ý kiến bị đơn Điều làm cho quyền rút đơn khởi kiện nguyên đơn bị hạn chế lại, cịn dựa vào ý kiến bị đơn Nếu bị đơn không đồng ý với yêu cầu rút đơn khởi kiện nguyên đơn, nguyên đơn không quyền rút đơn khởi kiện lại, mà phiên tịa phúc thẩm phải tiếp tục, điều hoàn toàn trài với ý muốn nguyên đơn [Type here] Tieu luan  Vậy, qua trường hợp nêu trên, thấy hành vi rút đơn khởi kiện, giai đoạn khác vụ án BLTTDS có quy định khác cho trường hợp cụ thể Tuy nhiên, lúc rút đơn khởi kiện kiện trở lại người khởi kiện muốn khởi kiện lại Trong thực tế có nhiều trường hợp thiếu hiểu biết pháp luật nên sau rút đơn khởi kiện quyền khởi kiện vấn đề sau 2.2 Về hậu pháp lý rút đơn khởi kiện: Hậu việc rút đơn khởi kiện xét theo tùy theo giai đoạn mà Tịa án định phù hợp rút đơn khởi kiện, cụ thể: Khi chưa thụ lý Tịa án trả lại đơn khởi kiện; sau thụ lý Tịa án định đình vụ án; vụ án xét xử sơ thẩm, rút phần hay tồn u cầu khởi kiện Tịa án đình phần hay tồn u cầu đương sự; giai đoạn xét xử phúc thẩm Tịa án hủy án sơ thẩm đình vụ án Trường hợp người khởi kiện rút đơn khởi kiện trước phiên tòa sơ thẩm dân sự: – Nếu khơng có u cầu phản tố u cầu độc lập thi Tòa án chấp nhận việc rút đơn khởi kiện, định đình giải vụ án dân – Người khởi kiện rút đơn khởi kiện bị đơn giữ nguyên yêu cầu phản tố người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan giữ ngun u cầu độc lập Tịa án định đình vụ án dân yêu cầu người khởi kiện rút – Người khởi kiện rút đơn khởi kiện, bị đơn rút tồn u cầu phản tố, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan giữ nguyên yêu cầu độc lập Tịa án định đình vụ án dân yêu cầu người khởi kiện yêu cầu phản tố bị đơn rút – Người khởi kiện rút đơn khởi kiện, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan rút toàn yêu cầu độc lập bị đơn giữ ngun u cầu phản tố Tịa án định đình giải vụ án dân yêu cầu người khởi kiện yêu cầu độc lập người có quyền lợi ích liên quan rút [Type here] Tieu luan – Người khởi kiện rút toàn yêu cầu khởi kiện, bị đơn rút toàn yêu cầu phản tố, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan rút tồn u cầu độc lập Tịa án định đình giải tồn vụ án dân 2.3 Trường hợp đương rút đơn khởi kiện phiên tòa sơ thẩm: – Nguyên đơn rút toàn yêu cầu khởi kiện bị đơn giữ nguyên yêu cầu phản tố Hội đồng xét xử định đình xét xử toàn yêu cầu nguyên đơn rút Khi đó, bị đơn trở thành nguyên đơn – Nguyên đơn rút toàn yêu cầu khởi kiện, bị đơn rút toàn yêu cầu phản tố, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan giữ nguyên yêu cầu độc lập Hội đồng xét xử định đình xét xử tồn yêu cầu nguyên đơn bị đơn 2.4 Trường hợp rút đơn khởi kiện trước phiên tòa phiên tịa phúc thẩm Điều 299 BLTTDS 2015 có quy định: “1 Trước mở phiên tòa phiên tòa phúc thẩm, nguyên đơn rút đơn khởi kiện Hội đồng xét xử phúc thẩm phải hỏi bị đơn có đồng ý hay khơng tuỳ trường hợp mà giải sau: a) Bị đơn khơng đồng ý khơng chấp nhận việc rút đơn khởi kiện nguyên đơn; b) Bị đơn đồng ý chấp nhận việc rút đơn khởi kiện nguyên đơn Hội đồng xét xử phúc thẩm định hủy án sơ thẩm đình giải vụ án Trong trường hợp này, đương phải chịu án phí sơ thẩm theo định Tòa án cấp sơ thẩm phải chịu nửa án phí phúc thẩm theo quy định pháp luật Trường hợp Hội đồng xét xử phúc thẩm định đình giải vụ án theo quy định điểm b khoản Điều nguyên đơn có quyền khởi kiện lại vụ án theo thủ tục Bộ luật quy định.” – Trong trường hợp người có quyền nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập, theo khoản Điều 73 BLTTDS 2015 có quy định: “Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có u cầu độc lập có quyền, nghĩa vụ nguyên đơn thay đổi nội dung yêu cầu khởi kiện; rút phần [Type here] Tieu luan toàn yêu cầu khởi kiện; Chấp nhận bác bỏ phần toàn yêu cầu phản tố bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập quy định Điều 71 Bộ luật này”  Như vậy, theo BLTTDS vai trị người có quyền nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập tương tự nguyên đơn Từ đó, ta nhận thấy rằng: - Trong vụ án không có người có yêu cầu độc lập, thì: + Nếu người kháng cáo nguyên đơn bị đơn, trước mở phiên tòa phiên tòa phúc thẩm, nguyên đơn rút đơn kháng cáo, đồng thời rút đơn khởi kiện bị đơn đồng ý rút đơn kháng cáo Tịa án vào Điểm b khoản Điều 269 định đình giải vụ án hợp pháp đắn + Nếu người kháng cáo người có quyền nghĩa vụ liên quan, trước mở phiên tòa phiên tòa phúc thẩm, nguyên đơn rút đơn khởi kiện bị đơn đồng ý với yêu cầu ngun đơn Tịa án cấp phúc thẩm có quyền đình giải vụ án - Trong vụ án có người có yêu cầu độc lập, thì: + Nếu người kháng cáo nguyên đơn bị đơn, trước mở phiên tòa phiên tòa phúc thẩm nguyên đơn rút đơn kháng cáo, đồng thời rút đơn khởi kiện; bị đơn đồng ý rút đơn kháng cáo người có yêu cầu độc lập đồng ý rút u cầu độc lập Tịa án vào Điểm b khoản Điều 269 định đình giải vụ án hợp pháp đắn + Nếu người kháng cáo nguyên đơn bị đơn, trước mở phiên tòa phiên tòa phúc thẩm nguyên đơn rút đơn kháng cáo, đồng thời rút đơn khởi kiện bị đơn đồng ý rút đơn kháng cáo; người có yêu cầu độc lập không kháng cáo không đồng ý rút u cầu độc lập Tịa án đình giải vụ án + Căn vào Điều 269 trường hợp thỏa mãn điều kiện mà Điểm b khoản Điều 269 yêu cầu “trước mở phiên tòa phiên tòa phúc thẩm mà nguyên đơn rút đơn khởi kiện” “bị đơn đồng ý” nên Hội đồng xét xử phải chấp nhận việc rút đơn khởi kiện nguyên đơn định đình [Type here] Tieu luan 10  Như vậy, vụ án có người có quyền nghĩa vụ liên quan có u cầu độc lập phiên tịa phúc thẩm, Tịa án cần phải hỏi người có u cầu độc lập có đồng ý rút yêu cầu độc lập họ hay khơng Chỉ người có u cầu độc lập đồng ý rút yêu cầu độc lập Tịa án định đình giải vụ án 2.5 Về nội dung khởi kiện lại: Vấn đề khởi kiện lại quy định khoản 3, Điều 192 BLTTDS 2015 sau: "3 Đương có quyền nộp đơn khởi kiện lại trường hợp sau đây: a) b) Yêu cầu ly hôn, yêu cầu thay đổi nuôi con, thay đổi mức cấp dưỡng, mức bồi thường thiệt hại, yêu cầu thay đổi người quản lý tài sản, thay đổi người quản lý di sản, thay đổi người giám hộ vụ án đòi tài sản, đòi tài sản cho thuê, cho mượn, đòi nhà, đòi quyền sử dụng đất cho thuê, cho mượn, cho nhờ mà trước Tịa án chưa chấp nhận u cầu mà theo quy định pháp luật quyền khởi kiện lại; c) " Như vậy, trường hợp rút đơn khởi kiện, Tịa án đình vụ án khởi kiện trở lại mà có số trường hợp, số nội dung quy định điểm b khoản Điều 192 BLTTDS 2015 đương có quyền khởi kiện vụ án trở lại Để hướng dẫn thực quy định khoản 3, Điều 192 BLTTDS 2015, khoản 1, Điều Nghị số 04/2017/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán TANDTC, có quy định:"Người khởi kiện có quyền nộp đơn khởi kiện lại vụ án thuộc trường hợp quy định khoản Điều 192, điểm c khoản Điều 217 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 trường hợp khác mà pháp luật có quy định." Như vậy, việc đương có quyền nộp đơn khởi kiện trở lại nội dung quy định khoản Điều 192, cịn có nội dung quy định điểm c khoản Điều 217, "người khởi kiện rút tồn u cầu khởi kiện" Do đó, vào quy định trường hợp nguyên đơn rút phần yêu cầu phần rút bị đình khơng kiện trở lại Đây điểm "vướng mắc" BLTTDS 2015 dẫn đến thiếu thống khó áp dụng thực tế Ví dụ: Trong việc vi phạm hợp đồng cho th nhà, ngồi việc ngun đơn kiện địi tiền th nhà, họ cịn địi chi phí mà hai bên thỏa thuận để nguyên đơn bỏ sửa chữa nhà, chưa hết thời gian hợp đồng mà bị đơn tự ý chấm dứt hợp đồng Khi xét xử sơ thẩm, nguyên đơn xin rút phần [Type here] Tieu luan 11 yêu cầu bị đơn trả lại phần chi phí sửa chữa tài sản (nhà ở) Hội đồng xét xử khoản Điều 224 BLTTDS để đình phần rút yêu cầu Tuy nhiên, nguyên đơn xin rút chưa thẩm định chi phí sửa chữa nên rút để củng cố chứng sau kiện trở lại, khơng phải rút vĩnh viễn Trong trường hợp cụ thể sau Tịa án không thụ lý lại với lý pháp luật quy định "người khởi kiện rút toàn yêu cầu khởi kiện" kiện trở lại Đây điều không hợp lý, gây thiệt hại quyền lợi ích đáng đương Việc rút yêu cẩu khởi kiện quy định Bộ luật Tố tụng dân 2015 (BLTTDS), giai đoạn khác có quy định cách thức rút đơn khác hậu pháp lý khác Qua việc ta thấy rằng: - Luật quy định rõ ràng giai đoạn trường hợp - Việc giai đoạn giai có hệ pháp lý khác cho ta thấy đa dạng tình sống khoa học pháp lý [Type here] Tieu luan 12 Chương : CÁC THIẾU SÓT VÀ ĐÓNG GÓP Ý KIẾN 3.1 Một số vướng mắc phát sinh Thứ nhất: Điểm b khoản Điều 217 BLTTDS 2015 quy định “Bị đơn không rút rút phần u cầu phản tố Tịa án định đình giải yêu cầu khởi kiện nguyên đơn; bị đơn trở thành nguyên đơn, nguyên đơn trở thành bị đơn” Thực tiễn ban hành định tố tụng phát sinh vấn đề khiến cho ta cảm thấy lúng túng sau: – Quyết định loại định gì? Có thể bị kháng cáo, kháng nghị Quyết định đình giải vụ án hay khơng? Tại điểm b khoản Điều 217 xác định “đình giải u cầu khởi kiện” khơng phải “đình giải vụ án”.Nên, quyền khởi kiện lại nguyên đơn quy định nào, Tòa án có ghi rõ ban hành định theo điểm b khoản Điều 217 hay không? – Tiền tạm ứng án phí nguyên đơn xử lý nào, có trả lại cho nguyên đơn theo quy định khoản Điều 218 hay không? – Tiền tạm ứng chi phí thẩm định, định giá tài sản mà nguyên đơn nộp xử lý nào? Tịa án có buộc ngun đơn phải chịu chi phí thẩm định, định giá đình vụ án theo quy định khoản Điều 157 khoản Điều 165 hay không? – Khi thay đổi tư cách tham gia tố tụng đương thời hạn chuẩn bị xét xử tính nào? Bị đơn (được đổi từ nguyên đơn rút toàn yêu cầu khởi kiện) có quyền yêu cầu phản tố lại hay không? Các vướng mắc dẫn đến nhiều cách làm khác Tòa án thực tiễn áp dụng, tạo nên không thống xử lý tình tố tụng, có trường hợp làm ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi đương + Cách làm thứ nhất: Tòa án xác định ban hành định đình giải yêu cầu khởi kiện đình giải vụ án quan hệ tranh chấp nguyên đơn khởi kiện Hậu việc đình giải thực theo Điều 218 BLTTDS 2015 (trả lại tiền tạm ứng án phí; nguyên đơn phải chịu chi phí thẩm định, định giá; nguyên đơn có quyền khởi kiện lại) sau thay đổi tư cách tham gia tố tụng giải vấn đề phát sinh theo quy định chung BLTTDS, thời hạn chuẩn bị xét xử tính lại kể từ ngày ban hành định đình giải yêu cầu khởi kiện [Type here] Tieu luan 13 đương Cách làm giải nhiều vướng mắc phát sinh đặt trên, gặp phải trở ngại sau: Một là: Khơng có pháp luật cụ thể để giải hậu việc đình giải yêu cầu khởi kiện, việc áp dụng Điều 218 để xử lý tình áp dụng tương tự pháp luật Hai là: Chi phí định giá tài sản đương nộp nhiều Tòa án sử dụng vào việc định giá tài sản liên quan đến yêu cầu phản tố bị đơn, yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Do đó, việc buộc ngun đơn phải chịu tồn chi phí vụ án chưa giải xong ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi nguyên đơn, nguyên tắc giải vụ án, yêu cầu khởi kiện đương khơng chấp nhận đương phải chịu chi phí tố tụng Ví dụ: Nguyên đơn khởi kiện yêu cầu tiếp tục thực hợp đồng dân Bị đơn có yêu cầu phản tố đề nghị Tòa án tuyên bố hợp đồng vơ hiệu Tiền tạm ứng chi phí thẩm định, định giá tài sản liên quan đến trình thực hợp đồng nguyên đơn nộp Nếu vụ án giải bình thường Tịa án chấp nhận u cầu khởi kiện bên bên cịn lại phải chịu chi phí thẩm định, định giá Tuy nhiên, nguyên đơn rút yêu cầu khởi kiện, bị đơn giữ yêu cầu phản tố lại việc khác Nếu xử lý theo Điều 218, khoản Điều 157, khoản Điều 165 BLTTDS buộc nguyên đơn phải chịu chi phí Trong vụ án chưa giải xong, có khả Tịa án khơng chấp nhận u cầu bị đơn Theo đó, trường hợp nguyên đơn bị thiệt hại chi phí tạm ứng nộp án, đinh giải vụ án sau phải hủy phần định đình giải yêu cầu khởi kiện nguyên đơn mà Tòa án thực vụ án + Cách làm thứ hai: Tịa án ban hành định đình giải yêu cầu khởi kiện nguyên đơn không giải hậu việc đình theo Điều 218; tồn vấn đề liên quan đến quyền lợi nguyên đơn tiếp tục giải án, định giải toàn vụ án; trường hợp này, khơng có thay đổi thời hạn chuẩn bị xét xử, không giải yêu cầu phản tố nguyên đơn đổi tư cách thành bị đơn Do đó, đương sự, Viện kiểm sát khơng có quyền kháng cáo, kháng nghị định [Type here] Tieu luan 14 Cách làm tương đối “an toàn” cho định Tịa án khơng giải triệt để quyền lợi đương Trong có quyền kháng cáo, đề nghị quan thẩm quyền kháng nghị đương sự; quyền trả lại tiền tạm ứng án phí ngun đơn (nhất vụ án có số tiền tạm ứng án phí lớn); quyền phản tố yêu cầu khởi kiện nguyên đơn (mới), quyền khởi kiện lại vụ án nguyên đơn (cũ)… Ngồi ra, số trường hợp cụ thể, khơng có thay đổi thời hạn chuẩn bị xét xử nên gây khó khăn cho Tịa án dễ dẫn đến vụ án hạn luật định Thứ hai: Khi Tòa án thay đổi tư cách tham gia tố tụng đương sự, bị đơn trở thành nguyên đơn (trong trường hợp bị đơn giữ yêu cầu phản tố), người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trở thành nguyên đơn (trong trường hợp người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan giữ nguyên yêu cầu độc lập) thẩm quyền giải vụ án xác định địa cư trú, địa nơi có trụ trở bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan khơng thuộc lãnh thổ mà Tịa án địa phương thụ lý vụ án Trong thực tiễn xử lý tình Tịa án, đa số Tòa án địa phương chọn phương án chuyển hồ sơ vụ án đến Tòa án nơi có địa chỉ, trụ sở bị đơn (mới) để giải theo thẩm quyền Tuy nhiên, có số ý kiến cho rằng, Tòa án thụ lý vụ án không cần phải chuyển vụ án việc thay đổi tư cách tham gia tố tụng đương diễn sau thụ lý vụ án, Tòa án cần vận dụng quy định khoản Điều 39 BLTTDS 2015 “Trường hợp vụ án dân Tòa án thụ lý giải theo quy định Bộ luật thẩm quyền Tịa án theo lãnh thổ phải Tịa án tiếp tục giải trình giải có thay đổi nơi cư trú, trụ sở địa giao dịch đương sự” Thứ ba: Theo quy định khoản Điều 218 BLTTDS 2015, trường hợp người khởi kiện rút tồn đơn khởi kiện Tịa án phải định đình giải vụ án hậu pháp lý người khởi kiện quyền khởi kiện để yêu cầu tòa án giải lại vụ án Trên thực tiễn cho thấy việc người khởi kiện rút tồn đơn khởi kiện nhiều lý khác nhau, có lý bị đơn thực xong nghĩa vụ nguyên đơn Vậy trường hợp này, tòa án có bắt buộc phải ghi hậu pháp lý việc đình giải vụ án nguyên đơn quyền khởi kiện lại vụ án khơng cịn quan điểm khác Ta có ví dụ cụ thể sau: [Type here] Tieu luan 15 Bà A khởi kiện yêu cầu ông B trả số tiền vay nợ 50 triệu đồng Sau tòa án thụ lý vụ án trước tòa án mở phiên họp hịa giải bị đơn ơng B trả hết số tiền nợ nguyên đơn nên nguyên đơn gửi tòa án đơn yêu cầu rút lại toàn đơn khởi kiện Căn đơn yêu cầu nguyên đơn, thẩm phán phân công giải vụ án định đình giải vụ án dân phần hậu pháp lý định có phải ghi nguyên đơn quyền khởi kiện để yêu cầu tòa án giải lại vụ án khơng cịn quan điểm khác Để giải vấn đề trên, có 02 luồng quan điểm khác nhau: + Quan điểm thứ nhất, cho theo Mẫu số 45-DS (ban hành kèm theo Nghị số 01/2017/NQ-HĐTP ngày 13/01/2017 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao) mục (9) “Hướng dẫn sử dụng mẫu định đình giải vụ án dân sự” có hướng dẫn sau: “Tùy vào trường hợp đình vụ án cụ thể mà ghi hậu việc đình giải vụ án quy định Điều 218 Bộ luật Tố tụng dân sự, (kể tiền tạm ứng án phí).” Từ hướng dẫn này, thẩm phán vào khoản Điều 218 BLTTDS 2015, bắt buộc phải ghi vào phần hậu pháp lý việc đình giải vụ án định đình giải vụ án dân nguyên đơn quyền khởi kiện để yêu cầu tòa án giải lại vụ án Cịn sau đó, người khởi kiện có khởi kiện lại vụ án tịa án xem xét giải theo thủ tục chung thông báo trả lại đơn khởi kiện (nếu chưa thụ lý vụ án) đình giải vụ án (nếu thụ lý vụ án) người khởi kiện khơng có quyền khởi kiện đưa vụ án xét xử xử không chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn, đồng thời buộc ngun đơn chịu tồn án phí, chi phí tố tụng khác (nếu có) theo quy định pháp luật Quan điểm thứ hai, quan điểm tác giả cho khoản Điều 218 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 có quy định hậu pháp lý việc đình giải vụ án người khởi kiện rút lại toàn đơn khởi kiện thuộc trường hợp quy định điểm c khoản Điều 217 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 người khởi kiện có quyền khởi kiện để yêu cầu tòa án giải lại vụ án Tuy nhiên, cần phải hiểu quy định pháp luật chung Thẩm phán phân công giải vụ án cần linh hoạt vận dụng quy định pháp luật vào trường hợp cụ thể thực tiễn [Type here] Tieu luan 16 Cụ thể nguyên đơn gửi cho tòa án đơn yêu cầu rút lại đơn khởi kiện, đơn họ không nêu rõ lý rút lại đơn khởi kiện thẩm phán cần tiến hành lấy lời khai làm rõ việc họ rút đơn khởi kiện có tự nguyện khơng làm rõ lý rút lại đơn khởi kiện Nếu họ trình bày cung cấp cho tịa án chứng thể rõ nguyên đơn rút lại đơn khởi kiện bị đơn thực xong nghĩa vụ nguyên đơn trường hợp này, thẩm phán định đình giải vụ án khơng phải ghi hậu việc đình giải vụ án người khởi kiện quyền khởi kiện để yêu cầu tòa án giải lại vụ án Bởi việc khơng ghi hậu pháp lý phù hợp với chất vụ án tránh phản ứng phía bị đơn (có thể kháng cáo định đình giải vụ án), họ cho họ thực xong nghĩa vụ với nguyên đơn, tòa án cho nguyên đơn quyền khởi kiện để yêu cầu tòa án giải lại vụ án Điều thể vận dụng linh hoạt quy định pháp luật vào thực tiễn thẩm phán  Vậy, ta thấy rằng, pháp luật có quy định cụ thể thực tiễn đơi cịn có cách hiểu vận dụng khác nhau, dẫn đến không thống áp dụng pháp luật vấn đề phải giải 3.2 Một số kiến nghị, đề xuất Một là, TANDTC cần sớm ban hành văn hướng dẫn cụ thể trường hợp áp dụng khoản Điều 217 BLTTDS 2015 để giải triệt để vướng mắc trên, đồng thời ban hành bổ sung mẫu định xử lý tình tố tụng liên quan đến quy định này, biểu mẫu ban hành theo Nghị số 01/2017/NQ – HĐTP ngày 13 tháng 01 năm 2017 chưa có loại mẫu Hai là, hướng xử lý tình tố tụng TANDTC ban hành văn hướng dẫn, chúng tơi xin đề xuất sau: – Ngồi nội dung phải có theo hướng dẫn mục phần IV Giải đáp số 01/2017/GĐ – TANDTC, định đình giải yêu cầu khởi kiện đương phải thể rõ nội dung sau: Quyền khởi kiện lại đương sự; quyền kháng cáo, kháng nghị định theo thủ tục phúc thẩm; xử lý tiền tạm ứng án phí nguyên đơn nộp (theo hướng trả lại cho nguyên đơn); quyền yêu cầu phản tố đương thực theo thủ tục chung thời hạn giải vụ án (theo quan hệ pháp luật xác định từ yêu cầu phản tố bị đơn cũ (nguyên đơn mới)) tính lại từ đầu trường hợp Tịa án chưa mở phiên tòa để xét xử vụ án (nhằm đảm bảo thời gian cho bị đơn (mới) thực [Type here] Tieu luan 17 quyền bị đơn theo Bộ luật tố tụng dân sự) Riêng tiền tạm ứng chi phí thẩm định, định giá tài sản khơng xử lý định mà ghi rõ “sẽ giải vụ án giải xong” – Theo tơi, khoản Điều 39 BLTTDS 2015 quy định trường hợp tư cách tham gia tố tụng đương không thay đổi, chuyển chổ ở, chuyển nơi làm việc nên địa bị đơn bị thay đổi Tịa án thụ lý tiếp tục giải vụ án; trường hợp tư cách tham gia tố tụng bị thay đổi ngược lại theo điểm b khoản Điều 217 phải áp dụng theo thủ tục chung Theo đó, hướng dẫn TAND tối cao theo hướng: Sau ban hành định tùy vào địa bị đơn Tòa án xác định thẩm quyền giải vụ án theo lãnh thổ sở quy định chung BLTTDS (có thể chuyển vụ án cho Tịa án nơi có trụ sở, địa bị đơn giải địa nguyên đơn cũ không thuộc lãnh thổ Tòa án thụ lý, giải vụ án này) [Type here] Tieu luan 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật - Bộ Luật tố tụng dân 2015 B Tài liệu than khảo - Giáo trình Luật Tố tụng Dân Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh - Giáo trình Luật Tố tụng Dân Đại học Luật Hà Nội - Bài viết “ Rút đơn yêu cầu khởi kiện vụ án dân sự: Hậu pháp lý vấn đề cần trao đổi.” tác giả Lê Hằng Vân đăng ngày 7/11/2019 http://www.sotuphapqnam.gov.vn/ Link viết: - Bài viết “ Một số vướng mắc đương rút phần yêu cầu khởi kiện tố tụng dân sự.” tác giả Nguyễn Minh Tân đăng ngày 10/03/2017 Trang thơng tin điện tử Tịa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk Link viết: http://www.toaandaklak.gov.vn/trao-doi-nghiep-vu/mot-so-vuong-mac-khi-duongsu-rut-mot-phan-yeu-cau-khoi-kien-trong-to-tung-dan-su-244.html [Type here] Tieu luan ... yêu cầu khởi kiện; rút phần toàn yêu cầu khởi kiện. ”, nên ta nói rút yêu cầu khởi kiện bao gồm 02 loại: + Rút toàn yêu cầu khởi kiện + Rút phần yêu cầu khởi kiện Tùy thuộc vào giai đoạn, người khởi. .. trường hợp khởi kiện lại "người khởi kiện rút toàn yêu cầu khởi kiện" Quy định hiểu người khởi khiện kiện lại trước rút tồn u cầu khởi kiện, tức rút phần yêu cầu khơng kiện lại (đối với phần rút) Đây... thời yêu cầu xã hội thời kỳ Một vấn đề mà tơi quan tâm tới, có số bất cập vấn đề ? ?Rút đơn khởi kiện tố tụng dân sự? ?? Bộ luật tố tụng dân năm 2015 không quy định việc đương rút phần yêu cầu khởi kiện

Ngày đăng: 08/12/2022, 15:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w