1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ly thuyet ve nhan biet cac hop chat vo co chi tiet

24 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 579,23 KB

Nội dung

A Lí thuyết hóa học Hóa vô cơ Nhận biết Trang 1 Thuốc thử Nhận biết chất Hiện tượng Nước  Hầu hết kim loại mạnh (K , Ca , Na , Ba) Tan , có khí H2 thoát ra  Hầu hết oxit của kim loại mạnh (K2O , Na2[.]

Lí thuyết hóa học Hóa vơ Thuốc thử Nhận biết chất  Hầu hết kim loại mạnh Hiện tượng Tan , có khí H2 (K , Ca , Na , Ba)  Hầu hết oxit kim loại mạnh Tan , tạo dung dịch làm (K2O , Na2O , Cao , BaO ) hồng phenol phtalein Nước Q tím  P2O5 Tan , tạo dung dịch làm đỏ q tím  Axit (H2SO4 , HCl ….) Q tím hóa đỏ  Kiềm (KOH , NaOH …) Q tím hóa xanh Phenol phtalein  Kiềm (KOH , NaOH …) (không màu) Dung dịch bazơ  Kim loại : Al , Zn tan ( kiềm)  Al2O3 , ZnO , Al(OH)3 , Zn(OH)2 Dung axit dịch  Muối cacbonat , sunfit , sunfua Làm dung dịch có màu hồng Tan , có khí H2 Tan Tan , có khí ( CO2 , SO2 , H2S) - HCl , H2SO4  Kim loại đứng trước hiđro lỗng Tan , có khí H2 -HNO3 ,H2SO4đặc nóng  Hầu hết kim loại Tan , có khí NO2 , SO2 thoát  CuO , Cu(OH)2 Tan , tạo dung dịch màu xanh  Ba , BaO , muối Ba Tạo kết tủa trắng BaSO4 - HCl , H2SO4 loãng - H2SO4 loãng Nhận biết Trang Lí thuyết hóa học Hóa vơ Nhận biết số oxit thể rắn : Thuốc thử Nhận biết chất Hiện tượng H2O K2O , Na2O , Tan , dung dịch làm xanh Cao , BaO giấy quì Axit kiềm Al2O3 Tạo dung dịch suốt Dd axit (HCl , H2SO4) CuO Tạo dung dịch màu xanh Dung dịch HCl đun nóng Ag2O Tạo kết tủa AgCl màu trắng Dung dịch HCl đun nóng MnO2 Tạo khí Clo màu vàng lục H2O P2O5 Tan , dung dịch làm đỏ giấy quì Dung dịch HF SiO2 Tan , tạo SiF4 Bảng :Nhận biết số đơn chất thể rắn : Thuốc thử Nhận biết chất Hiện tượng H2O K ,Na , Ca , Ba Tan , có khí H2 Dd kiềm (NaOH , Ba(OH)2 Al , Zn Tan , có khí H2 HNO3 đậm đặc Cu (đỏ) Tan , tạo dd màu xanh ,có khí màu nâu (NO2) HNO3 , sau cho NaCl vào Ag dung dịch Tan , có khí màu nâu (NO2) , tạo kết tủa trắng AgCl Hồ tinh bột I2 (tím đen) Hóa xanh Đốt oxi khơng khí S(vàng) khí SO2 , mùi hắc Đốt cháy , cho sản phẩm hòa P (đỏ) tan nước Tạo P2O5 tan nước , tạo dd làm q tím hóa đỏ Đốt cháy , cho sản phẩm lội C (đen) qua nước vơi Tạo khí CO2 làm đục nước vơi Nhận biết Trang Lí thuyết hóa học Hóa vơ Bảng :Nhận biết chất khí Thuốc thử Nhận biết Hiện tượng PTHH minh họa Dd KI hồ tinh bột Cl2 Không màu  Cl2 + 2KI 2KCl + I2 Hóa xanh Hồ tinh bột  xanh Dd Br2 (hay dd KMnO4) Mất màu nâu đỏ SO2 + Br2 + 2H2O  2HBr + H2SO4 (hay màu tím) 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O  SO2 2H2SO4 +2MnSO4 +K2SO4 Dd AgNO3 Dd Pb(NO3)2 HCl H2S Q tím ẩm HCl đậm đặc NH3 Kết tủa trắng AgNO3 + HCl  AgCl + HNO3 Kết tủa đen Pb(NO3)2 + H2S  PbS + 2HNO3 Hóa xanh NH3 + H2O NH4OH Tạo khói trắng NH3 + HCl  NH4Cl Khơng khí NO Hóa nâu 2NO + O2  2NO2 Q tím ẩm NO2 Hóa đỏ 3NO2 + H2O  2HNO3 + NO CuO(đen) , to CO Hóa đỏ (Cu) t CuO + CO  Cu + CO2 Dd Ca(OH)2 Trong hóa đục CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O Hóa đen(CuO) 2Cu + O2  2CuO Hóa đỏ (Cu) t CuO + H2  Cu + H2O Trắng hóa xanh CuSO4 + H2O  CuSO4.5H2O Cu (đỏ) CO2 O2 CuO(đen) , to H2 CuSO4 khan Nhận biết Hơi nước Trang o o Lí thuyết hóa học Hóa vơ Bảng : Nhận biết số dung dịch axit muối : Hóa chất cần nhận biết Thuốc thử HCl muối Clorua HBr muối Bromua Hiện tượng Kết tủa trắng : AgCl , AgBr Dung dịch AgNO3 Muối phot phat tan Hóa đen ngồi ánh sáng Kết tủa vàng : Ag3PO4 H2SO4 muối sunfat Dung dịch BaCl2 Kết tủa trắng : BaSO4 Muối cacbonat Dung dịch HCl Sủi bọt khí : CO2 Muối sunfit Dung dịch H2SO4 Sủi bọt khí : SO2 Muối sunfua Dung dịch Pb(NO3)2 Kết tủa đen : PbS HNO3 muối Nitrat H2SO4 đặc Khí màu nâu bay : NO2 Bột Cu đun nhẹ dung dịch có màu xanh lam Muối Canxi Dung dịch H2SO4 Kết tủa trắng : CaSO4 , CaCO3 Muối Bari Dung dịch Na2CO3 Kết tủa trắng : BaSO4 , BaCO3 Muối Magie Kết tủa trắng Mg(OH)2 không tan kiềm dư Muối đồng Kết tủa xanh lam : Cu(OH)2 Muối Sắt (II) Dung dịch kiềm NaOH , KOH Kết tủa trắng xanh : Fe(OH)2 Muối Sắt (III) Kết tủa nâu đỏ : Fe(OH)3 Muối Nhôm Kết tủa keo trắng Al(OH)3 tan kiềm dư Muối Natri Muối Kaki Nhận biết Lửa đèn khí Trang Ngọn lửa màu vàng Ngọn lửa màu tím Lí thuyết hóa học Hóa vơ A.TRẠNG THÁI, MÀU SẮC CÁC ĐƠN CHẤT, HỢP CHẤT Cr(OH)2 : vàng Fe(OH)2 : rắn, màu trắng xanh Cr(OH) : xanh Fe(OH)3 : rắn, nâu đỏ K2Cr2O7 : đỏ da cam Al(OH)3 : màu trắng, dạng keo tan NaOH KMnO4 : tím Zn(OH)2 : màu trắng, tan NaOH CrO3 : rắn, đỏ thẫm Mg(OH)2 : màu trắng Zn : trắng xanh Cu: : rắn, đỏ Zn(OH)2 :  trắng Cu2O: : rắn, đỏ Hg : lỏng, trắng bạc CuO : rắn, đen HgO : màu vàng đỏ Cu(OH)2 :  xanh lam Mn : trắng bạc CuCl2, Cu(NO3) 2, CuSO4.5H2O : xanh MnO : xám lục nhạt CuSO4 : khan, màu trắng MnS : hồng nhạt FeCl3 : vàng MnO2 : đen CrO : rắn, đen H2S : khí khơng màu Cr2O3 : rắn, xanh thẫm SO2 : khí khơng màu BaSO4 : trắng, không tan axit SO3 : lỏng, khong màu, sôi 450C BaCO3, CaCO3: trắng Br2 : lỏng, nâu đỏ I2 : rắn, tím Cl2 : khí, vàng CdS :  vàng HgS :  đỏ AgF : tan AgI :  vàng đậm AgCl :  màu trắng AgBr :  vàng nhạt HgI2 : đỏ CuS, NiS, FeS, PbS, … : đen C : rắn, đen S : rắn, vàng P : rắn, trắng, đỏ, đen Fe : trắng xám FeO : rắn, đen Fe3O4 : rắn, đen Fe2O3 : màu nâu đỏ Nhận biết Trang Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2010 - 2011 B NHẬN BIẾT CHẤT KHÍ Khí Thuốc thử - Q tím ẩm - H2S, CO, Mg,… Hiện tượng Phản ứng Hóa hồng Kết tủa vàng SO2 + H2S  2S + 2H2O - dd Br2, ddI2, dd KMnO4 Mất màu SO2 + Br2 + 2H2O  2HBr + H2SO4 SO2 + I2 + 2H2O  2HI + H2SO4 - nước vôi Làm đục SO2 + Ca(OH)2  CaSO3 + H2O - Q tím ẩm Lúc đầu làm màu, sau xuất màu đỏ Cl2 + H2O  HCl + HClO - dd(KI + hồ tinh bột) Không màu  xám I2 - hồ tinh bột Màu xanh tím N2 - Que diêm đỏ Que diêm tắt NH3 - Q tím ẩm - khí HCl Hóa xanh Tạo khói trắng SO2 Cl2 NO NO2 CO2 CO H2 O2 HCl SO2 + 2KMnO4 + 2H2O  2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4 HClO  HCl + [O] ; as [O]   O2 Cl2 + 2KI  2KCl + I2 Hồ tinh bột + I2  dd màu xanh tím NH3 + HCl  NH4Cl - Oxi khơng khí Khơng màu  nâu 2NH + O2  2NO2 - dd FeSO4 Màu đỏ thẫm 20% - Khí màu nâu, mùi hắc, làm q tím hóa đỏ - nước vơi Làm đục - q tím ẩm Hóa hồng - khơng trì cháy NO + ddFeSO4 20%  Fe(NO)(SO4) 3NO2 + H2O  2HNO3 + NO CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O - dd PdCl2  đỏ, bọt khí CO2 CO + PdCl2 + H2O  Pd + 2HCl + CO2 - CuO (t0) Màu đen  đỏ t  Cu (đỏ) + CO2 CO + CuO (đen)  - Đốt có tiếng nổ Cho sản phẩm vào CuSO4 khan không màu tạo thành màu xanh - CuO (t0) CuO (đen)  Cu (đỏ) - Que diêm đỏ Bùng cháy - Cu (t0) Cu(đỏ)  CuO (đen) - Quì tím ẩm Hóa đỏ - AgCl Kết tủa trắng CuSO4 + 5H2O  CuSO4.5H2O t  Cu(đỏ) + H2O H2 + CuO(đen)  t  CuO Cu + O2  HCl + AgNO3  AgCl+ HNO3 Sáng kiến kinh nghiệm H2S - Q tím ẩm - O2 Cl2 SO2 FeCl3 Năm học 2010 - 2011 Hóa hồng Kết tủa vàng KMnO4 2H2S + O2  2S + 2H2O H2S + Cl2  S + 2HCl 2H2S + SO2  3S + 2H2O H2S + 2FeCl3  2FeCl2 + S + 2HCl 3H2S+2KMnO42MnO2+3S+2KOH+2H2O 5H2S+2KMnO4+3H2SO42MnSO4+5S+K2SO4+8H2O - PbCl2 Kết tủa đen H2S + Pb(NO3)2  PbS+ 2HNO3 H2O(Hơi) CuSO4 khan Trắng hóa xanh CuSO4 + 5H2O  CuSO4.5H2O O3 dd KI Kết tủa tím KI + O3 + H2O  I2 + 2KOH + O2 C NHẬN BIẾT ION DƯƠNG (CATION) Ion Li+ Na+ K+ Ca2+ Thuốc thử Ba2+ Đốt lửa vô sắc dd SO24 , dd CO32 dd SO24 , dd CO32 Ngọn lửa màu vàng tươi Ngọn lửa màu tím hồng Ngọn lửa màu đỏ da cam Ngọn lửa màu lục (hơi vàng)  trắng Ag Pb2+ Hg2+ Pb2+ Hg2+ Fe2+ Cu2+ Cd2+ Ni2+ Mn2+ Zn2+ HCl, HBr, HI NaCl, NaBr, NaI dd KI  trắng dd NH3 CaCO3 BaCO3 Ba2+ + CrO24  AgCl  trắng AgBr  vàng nhạt AgI  vàng đậm Ag+ Ag+ Ag+ + + + Cl Br I  AgCl   AgBr   AgI  PbI2  vàng Pb2+ + 2I  PbI2  HgI2  đỏ Hg2+ + 2I  HgI2  PbS  đen 2+ Pb + 2 S  PbS  HgS  đỏ Hg2+ + S2  HgS  + 2  FeS  2 FeS  đen Na2S, H2S Ca2+ + SO24  CaSO4 ;Ca2+ + CO32  Ba2+ + SO24  BaSO4 ;Ba2+ + CO32  Na2CrO4 + Phản ứng Ngọn lửa màu đỏ thẫm Ba2+ Ca2+ Hiện tượng Fe 2+ S BaCrO4  CuS  đen Cu 2+ + S  CuS  CdS  vàng Cd2+ + S2  CdS  + 2 S  NiS  + S2  MnS  NiS  đen Ni MnS  hồng nhạt  xanh, tan dd NH3 dư Mn2+ 2+ Cu(OH)2 + 4NH3  [Cu(NH3)4](OH)2 Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2010 - 2011 Ag+  trắng, tan dd NH3 dư  trắng, tan dd NH3 dư Mg2+  trắng Mg2+ Fe2+  trắng, hóa nâu ngồi khơng khí Fe2+ + 2OH  Fe(OH)2  2Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  2Fe(OH)3  Fe3+  nâu đỏ Fe3+ + 3OH  Fe(OH)3  Al3+  keo trắng tan kiềm dư Al3+ + 3OH  Al(OH)3  Cu2+ Zn(OH)2 + 4NH3  [Cu(NH3)4](OH)2 2OH  Mn(OH)2  + Al(OH)3 + OH  AlO2 + 2H2O Zn2+ Zn2+ 2OH  Zn(OH)2  + Zn(OH)2 + 2OH  ZnO22 + 2H2O dd Kiềm Be2+  trắng tan kiềm dư Be2+ + 2NH3  [Cu(NH3)2]OH AgOH 2OH  Be(OH)2  + Be(OH)2 + 2OH  BeO22 + 2H2O Pb2+ + 2OH  Pb(OH)2  Pb(OH)2 + 2OH  PbO22 + 2H2O Pb2+ Cr3+ 3OH  Cr(OH)3  + Cr3+  xám, tan kiềm dư Cu2+ NH +4  xanh Cu2+ NH3  NH 4 + OH Cr(OH)3 + 3OH  Cr(OH)36 2OH  Cu(OH)2  + NH3 + H2O D NHẬN BIẾT ION ÂM (ANION) Ion OH  Thuốc thử Q tím Hiện tượng Phản ứng Hóa xanh  trắng Cl + Ag+  AgCl (hóa đen ngồi ánh sáng)  vàng nhạt Br + Ag+  AgBr (hóa đen ngồi ánh sáng)  vàng đậm I + Ag+  AgI (hóa đen ngồi ánh sáng) PO34  vàng PO34 + 3Ag+  Ag3PO4 S  đen S2 + 2Ag+  trắng CO32 + Ba2+  BaCO3 (tan HCl) Cl Br  I CO23 AgNO3 BaCl2  Ag2S Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2010 - 2011 SO23  trắng SO32 + Ba2+  BaSO3 (tan HCl) SO24  trắng SO24 + Ba2+  BaSO4 (không tan CrO24  vàng CrO24 + Ba2+  BaCrO4  đen S2 + Pb2+ CO23 Sủi bọt khí CO32 + 2H+  CO2 + H2O (không mùi) SO23 Sủi bọt khí SO32 + 2H+  SO2 + H2O (mùi hắc) S Sủi bọt khí S2 + 2H+  H2S (mùi trứng thối) SiO23  keo SiO32 + 2H+  H2SiO3 HCO23 Sủi bọt khí t HCO3   CO2 + CO32 + H2O Sủi bọt khí t HSO3   SO2 + SO32 + H2O S Pb(NO3)2 HCl)  PbS HCl  Đun nóng 2 HSO3 NO3 + H+ NO3  NO2 Vụn Cu, H2SO4 Khí màu nâu H2SO4 Khí màu nâu đỏ HNO2 phân tích  HNO3 3Cu + 8HNO3  2Cu(NO3)2 + 2NO+4H2O 2NO + O2  2NO2  NO2 + H+  HNO2 3HNO2 2NO + O2  2NO + HNO3 + H2O  2NO2  Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2010 - 2011 Dạng 1: Nhận biết thuốc thử tự chọn Ví dụ : Hai chất sau đựng riêng biệt hai ống nghiệm CaO P2O5 Làm để nhận biết hai chất đó? Viết phương trình phản ứng? + Phân tích để hiểu tìm dấu hiệu khác hai chất cho: CaO: Oxit bazơ, có khả tác dụng với H2O tạo thành bazơ P2O5: Oxit axit, tác dụng với H2O tạo thành axit + Thực theo định hướng: Cho tác dụng với H2O thử mơi trường quỳ tím Quỳ tím chuyển thành màu nhận biết chất Viết phương trình phản ứng chất với nước Ví dụ : Trình bày phương pháp để nhận biết ba kim loại Al, Fe, Cu Viết phương trình phản ứng? Ngồi cách làm trên, phân tích xây dựng sơ đồ để lựa chọn đường ngắn hợp lý (Có thể cần phân tích giấy nháp, đề yêu cầu viết sơ đồ mà khơng cần phương trình cụ thể thuận lợi) sau trình bầy cách nhận biết chất kết hợp viếtphương trình phản ứng minh họa Sơ đồ nhận biết: + Dùng NaOH, tan Al, không tan Fe Cu + Dùng tiếp HCl, tan Fe, không tan Cu VD1: Trình bày phương pháp nhận biết chất bột trắng sau: CaO, Na2O, MgO, P2O5 Ở VD ta nhận thấy chất bột tan nước; sau tạo sản phẩm axit bazơ nên Cách làm: - Hòa tan chất nước, ta nhận biết MgO không tan CaO tan (CaO + H2O  Ca(OH)2 ) tạo dung dịch vẩn đục Na2O + H2O  2NaOH P2O5 + 3H2O  2H3PO4 - Cho quỳ tím vào dung dịch suốt, nhận dd NaOH làm quỳ tím hóa xanh nên chất bột ban đầu Na2O, dd H3PO4 làm quỳ tím hóa đỏ nên chất bột ban đầu P2O5 VD2: Trình bày phương pháp phân biệt dung dịch suốt không màu sau: HCl, NaOH, Na2SO4, NaCl, NaNO3 10 Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2010 - 2011 - Ở VD ta nhận thấy dung dịch muối, axit bazơ nên ta lựa chọn thuốc thử sau: Cách làm: - Dùng quỳ tím để nhận NaOH làm quỳ tím hóa xanh, HCl làm quỳ tím hóa đỏ - Dùng thuốc thử BaCl2 để nhận biết dung dịch Na2SO4 tạo kết tủa trắng BaSO4 BaCl2 + Na2SO4  BaSO4  + NaCl - Dùng thuốc thử AgNO3 Nhận biết dung dịch NaCl tạo kết tủa trắng AgCl AgNO3 + NaCl  AgCl  + NaNO3 - Còn lại NaNO3 VD3: Phân biệt chất lỏng sau: HCl, H2SO4, HNO3, H2O - Ở VD ta nhận thấy dung dịch axit chất lỏng nước nên ta lựa chọn thuốc thử sau: Cách làm : - Dùng quỳ tím nhận biết nước khơng đổi màu quỳ tím, dung dịch axit làm quỳ tím hóa đỏ - Dùng dung dịch BaCl2 Nhận H2SO4 tạo kết tủa trắng BaSO4 BaCl2 + H2SO4  BaSO4  + HCl - Dùng thuốc thử AgNO3 Nhận biết dung dịch HCl tạo kết tủa trắng AgCl AgNO3 + HCl  AgCl  + HNO3 -Còn lại HNO3 VD4: Phân biệt loại phân bón hóa học sau: phân Kali (KCl), Đạm (NH4NO3), Supe phôt phat kép Ca(H2PO4)2 Cách làm: - Dùng dung dịch Ca(OH)2 để phân biệt loại phân bón + Nếu có kết tủa xuất Supe phôt phat kép Ca(H2PO4)2 Ca(H2PO4)2 + 2Ca(OH)2  Ca3(PO4)2 + H2O + Nếu xuất khí có mùi khai Đạm lá(NH4NO3) 2NH4NO3 + Ca(OH)2  Ca(NO3)2 + 2NH3  + H2O + Khơng có tượng phân Kali(KCl) 11 Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2010 - 2011 VD5: Nêu phản ứng phân biệt dung dịch sau: NaNO3, Na2SO4, NaCl, Na2S, Na2CO3 Cách làm: - Dùng dung dịch HCl nhận Na2S xuất khí H2S sinh có mùi trứng thối; Nhận Na2CO3 xuất khí CO2 sinh khơng màu khơng mùi, làm vẩn đục nước vôi Na2S +  NaCl 2HCl Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + H2S  + CO2  + H2O - Dùng dung dịch BaCl2 Nhận Na2SO4 tạo kết tủa trắng BaSO4  BaCl2 + Na2SO4 BaSO4  + NaCl - Dùng thuốc thử AgNO3 Nhận biết dung dịch NaCl tạo kết tủa trắng AgCl AgNO3 + NaCl  AgCl  + NaNO3 -Cịn lại NaNO3 VD6 : Có dung dịch muối Na2SO3, Na2HSO3, Na2SO4 phân biệt phản ứng hóa học ? Cách làm : - Dùng dung dịch BaCl2 nhận biết dd Na2HSO3 khơng có phản ứng xảy cịn Na2SO3, Na2SO4 phản ứng tạo kết tủa trắng BaSO3, BaSO4 BaCl2 + Na2SO4  BaSO4  + NaCl BaCl2 + Na2SO3  BaSO3  + NaCl - Lọc kết tủa hòa tan axit HCl có BaSO3 tan có bọt khí xuất  dd ban đầu Na2SO3 BaSO3 + 2HCl  BaCl2 + SO2  + H2O - Còn lại kết tủa BaSO4  dd ban đầu Na2SO4 VD7 : Có chất bột : Cu, Al, Fe, S, Ag Hãy nêu cách phân biệt chúng Cách làm : - Dùng dung dịch NaOH dư nhận Al tan 2Al + H2O + 2NaOH  2NaAlO2 + 3H2 - Dùng dung dịch HCl nhận Fe tan Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 12 Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2010 - 2011 - Đốt Oxi nhận S có khí SO2 mùi hắc sinh ra, Cu có chất rắn màu đen CuO sinh S + O2  SO2  (mùi hắc) Cu + O2  CuO - Còn lại Ag khơng biến đổi VD8 : Có dung dịch FeCl2, FeCl3 Có thể dùng hóa chất Cu, Nước Br2, dung dịch KOH đẻ phân biệt dung dịch Hãy giải thích Cách làm : - Dùng Cu  dung dịch xuất màu xanh FeCl3 Cu + 2FeCl3  CuCl2 + FeCl2 - Dùng nước Br2  dung dịch làm màu nước Br2 FeCl2 FeCl2 + 3Br2  FeCl3 + FeBr3 - Dùng dung dịch KOH  dung dịch tạo kết tủa nâu đỏ FeCl3 ; dung dịch tạo kết tủa trắng, để lâu ngồi khơng khí hóa nâu đỏ FeCl2 FeCl3 + KOH  Fe(OH)3 + 3KCl (màu nâu) FeCl2 + KOH  Fe(OH)2 + 2KCl (màu trắng) 4Fe(OH)2 + O2 + H2O  4Fe(OH)3 VD9 : Phân biệt dung dịch sau : NaNO3, NaCl, Na2S, Na2SO4, Na2CO3, NaHCO3 Cách làm : - Dùng thuốc thử nhận biết dung dịch Na2SO4, Na2CO3 có kết tủa BaCl2 + Na2SO4  BaSO4  + NaCl BaCl2 + Na2CO3  BaCO3  + NaCl + Cho HCl vào kết tủa thu được, kết tủa tan BaCO3 tạo thành từ Na2CO3, suy dung dịch Na2SO4 BaCO3 + 2HCl  BaCl2 + CO2  + H2O - Nhận Na2S NaHCO3 dung dịch lại dung dịch HCl có khí 13 Sáng kiến kinh nghiệm Na2S + 2HCl  NaCl NaHCO3 + HCl Năm học 2010 - 2011 + H2S  (mùi trứng thối)  NaCl + CO2  + H2O - Phân biệt NaNO3, NaCl thuốc thử AgNO3 Nhận biết dd NaCl tạo kết tủa trắng AgCl AgNO3 + NaCl  AgCl  + NaNO3 - Cịn lại NaNO3 khơng phản ứng VD10: Bằng phương pháp hóa học làm để nhận có mặt khí hỗn hợp gồm: CO, CO2, SO2, SO3 Viết phương trình phản ứng Cách làm : - Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch BaCl2  thấy xuất kết tủa trắng BaSO4  SO3 SO3 + H2O + BaCl2  BaSO4  + 2HCl - Dẫn khí cịn lại tiếp tục qua dung dịch nước Br2  làm màu dung dịch nước Br2 khí SO2 SO2 + H2O + Br2  H2SO4 + 2HBr - Dẫn khí cịn lại qua dung dịch nước vôi  thấy nước vơi vẩn đục CO2 CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  + H2O - Khí cịn lại không bị hấp thụ đem dẫn qua bột CuO đun nóng thấy có thay đổi từ màu đen sang màu đỏ CuO + CO  Cu (màu đen) + CO2 (màu đỏ) Dạng 2: Nhận biết thuốc thử quy định ( Với số hóa chất hạn chế) VD11: Nhận biết dung dịch sau phenolphtalein a dung dịch: KOH, KCl, H2SO4 Cách làm: - Dung dịch KOH làm hồng dung dịch Phenolphtalein - Khi cho dung dịch KOH có màu hồng nói vào dung dịch lại nhận dd H2SO4 làm màu hồng 14 Sáng kiến kinh nghiệm H2SO4 + 2KOH  Năm học 2010 - 2011 + 2H2O K2SO4 - Còn lại KCl b dung dịch: Na2SO4 , H2SO4, MgCl2, BaCl2, NaOH Cách làm: - Dung dịch NaOH làm hồng dung dịch Phenolphtalein + Dùng dung dịch NaOH có màu hồng nói nhận dd H2SO4 làm màu hồng H2SO4 + 2NaOH  Na2SO4 + 2H2O + Tiếp tục nhận biết dung dịch MgCl2 xuất kết tủa Mg(OH)2  MgCl2 + 2NaOH  Mg(OH)2  + 2NaCl - Dùng dung dịch H2SO4 nhận biết dung dịch BaCl2 xuất kết tủa trắng BaSO4 H2SO4 + BaCl2  BaSO4  + HCl - Còn lại Na2SO4 c dung dịch: NaOH, HCl, H2SO4, BaCl2, NaCl Cách làm: - Dung dịch NaOH làm hồng dung dịch Phenolphtalein + Dùng dung dịch NaOH có màu hồng nói cho vào dung dịch cịn lại chia nhóm Nhóm A: HCl, H2SO4 làm màu hồng Nhóm B: BaCl2, NaCl nguyên màu hồng + Lấy dung dịch nhóm A đổ vào dung dịch nhóm B Nếu thấy có kết tủa cặp (H2SO4 + BaCl2 ) cặp lại HCl NaCl Nếu thấy khơng có kết tủa dung dịch dùng nhóm A HCl; dung dịch cịn lại nhóm A H2SO4 từ nhận biết BaCl2 nhóm B lại NaCl VD12: Nhận biết chất sau dung dịch HCl a dung dịch: NaOH, MgSO4, BaCl2, NaCl Cách làm: 15 Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2010 - 2011 - Xét khả phản ứng chất, có MgSO4 tạo kết tủa với dung dịch NaOH, MgSO4 MgSO4 + 2NaOH  Mg(OH)2  MgSO4 + BaCl2  MgCl2 + + Na2SO4 BaSO4  - Dung dịch cịn lại khơng có kết tủa là: NaCl - Dùng dung dịch HCl hịa tan kết tủa, thấy kết tủa khơng tan BaSO4  nhận BaCl2 kết tủa tan Mg(OH)2  nhận biết MgSO4 Mg(OH)2 + 2HCl  MgCl2 + 2H2O b Chất rắn: NaCl, Na2CO3, BaCO3, BaSO4 Cách làm: - Cho dung dịch HCl vào mẫu thử chất trên, ta nhận biết BaSO4 không tan, NaCl tan khí cịn Na2CO3, BaCO3 có khí thoát  2NaCl Na2CO3 + 2HCl BaCO3 + 2HCl  + CO2  + H2O BaCl2 + CO2  + H2O - Thả chất rắn Na2CO3, BaCO3 vào dung dịch vừa tạo nhận Na2CO3 có kết tủa Na2CO3 + BaCl2  BaCO3  + 2NaCl - Còn lại là: BaCO3 c dung dịch: BaCl2, KBr, Zn(NO3)2, Na2CO3, AgNO3 Cách làm: - Nhận Na2CO3 có khí AgNO3 có kết tủa Na2CO3 + 2HCl AgNO3 + HCl  2NaCl  + CO2  + H2O AgCl  + HNO3 - Nhỏ dd AgNO3 vào dd lại BaCl2, KBr, Zn(NO3)2 + Nhận Zn(NO3)2 khơng có phản ứng + Có kết tủa trắng AgCl, AgBr 2AgNO3 + BaCl2  2AgCl  + Ba(NO3)2 16 Sáng kiến kinh nghiệm AgNO3 + KBr  AgBr  + Năm học 2010 - 2011 KNO3 - Cho dd Na2CO3 vào dd thu là: Ba(NO3)2 , KNO3 + Nếu thấy kết tủa dd Ba(NO3)2  nhận biết BaCl2 Na2CO3 + Ba(NO3)2  BaCO3  + 2Na NO3 - Còn lại KBr VD13: Nhận biết chất sau kim loại a dung dịch: AgNO3, NaOH, HCl, NaNO3 Cách làm: Kim loại dùng làm thuốc thử Cu: - Nhận biết AgNO3 tạo dung dịch màu xanh lam Cu(NO3)2 Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag  - Dùng AgNO3 nhận biết dd HCl tạo kết tủa AgCl AgNO3 + HCl  AgCl  + HNO3 - Dùng dung dịch Cu(NO3)2 sản phẩm cho vào dung dịch lại NaOH, NaNO3 thấy có kết tủa keo màu xanh NaOH Cu(NO3)2 + 2NaOH  Cu(OH)2 + 2NaNO3 - Còn lại NaNO3 b dung dịch: HCl, HNO3, KOH, AgNO3, KCl Cách làm: Kim loại dùng làm thuốc thử Cu: - Nhận HNO3  có khí NO khơng màu để ngồi khơng khí hóa nâu: 3Cu + 8HNO3  3Cu(NO3)2 + 2NO  + 4H2O NO + O2  NO2 ( màu nâu) - Nhận biết AgNO3 tạo dung dịch màu xanh lam Cu(NO3)2 Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag  - Dùng dung dịch Cu(NO3)2 sản phẩm nhận biết dd KOH tạo kết tủa keo màu xanh Cu(NO3)2 + 2KOH  Cu(OH)2  + 2KNO3 - Lọc kết tủa cho vào dung dịch lại nhận biết dd HCl kết tủa tan 17 Sáng kiến kinh nghiệm Cu(OH)2 + 2HCl  CuCl2 Năm học 2010 - 2011 + 2H2O - Còn lại KCl c dung dịch: (NH4)2SO4, NH4NO3, FeSO4, AlCl3 Cách làm: Kim loại dùng làm thuốc thử Ba vì: - Ba tác dụng với nước có dung dịch để tạo thành dung dịch Ba(OH)2 Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2 - Nhận biết NH4NO3 có khí mùi khai 2NH4NO3 + Ba(OH)2  Ba(NO3)2 + 2NH3  + 2H2O - Nhận biết (NH4)2SO4 vừa có khí mùi khai ra, vừa có kết tủa trắng sinh (NH4)2SO4 + Ba(OH)2  BaSO4  + 2NH3  + 2H2O - Nhận biết FeSO4 tạo kết tủa trắng, để ngồi khơng khí hóa nâu: FeSO4 + Ba(OH)2  BaSO4  + Fe(OH)2  4Fe(OH)2 + O2 + H2O  4Fe(OH)3  - Nhận tạo kết tủa trắng kết tủa trắng tan dư Ba 3Ba(OH)2 + AlCl3  2Al(OH)3  + 3BaCl2 Ba(OH)2 + 2Al(OH)3  Ba(AlO2)2 +4 H2O VD14: Nhận biết chất sau hóa chất tự chọn a dung dịch: MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3 Cách làm: Dùng dung dịch NaOH dư: - Nhận MgCl2 tạo kết tủa trắng không tan Mg(OH)2  MgCl2 + 2NaOH  Mg(OH)2  + 2NaCl - Nhận FeCl3 tạo kết tủa nâu đỏ khơng tan Fe(OH)3  FeCl3 + 3NaOH  3NaCl + Fe(OH)3  - Nhận FeCl2 kết tủa trắng Fe(OH)2  để ngồi khơng khí tạo kết tủa nâu đỏ không tan Fe(OH)3  FeCl2 + NaOH  NaCl + Fe(OH)2  18 Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2010 - 2011 4Fe(OH)2 + O2 + H2O  4Fe(OH)3  - Nhận AlCl3 tạo kết tủa trắng Al(OH)3  sau tan NaOH dư 3NaOH + AlCl3  Al(OH)3  + NaCl NaOH + Al(OH)3  NaAlO2 +2 H2O b dung dịch: Na2SO4 , H2SO4, Mg SO4, Na2CO3 Cách làm: Dùng dung dịch NaOH dư: - Nhận MgSO4 tạo kết tủa trắng khơng tan Mg(OH)2  MgSO4 + 2NaOH  Mg(OH)2  + Na2SO4 - Lấy kết tủa không tan Mg(OH)2  cho vào mẫu thử dung dịch lại nhận biết ddH2SO4 làm tan kết tủa H2SO4 + Mg(OH)2  MgSO4 + H2O - Dùng H2SO4 cho vào mẫu thử dung dịch lại nhận biết Na2CO3do có bọt khí CO2 Na2CO3 + H2SO4  Na2SO4 + CO2  + H2O - Còn lại Na2SO4 c dung dịch: Na2CO3, Na2SO3, Na2SO4 , Na2S, Na2SiO3 Cách làm: Dùng HCl làm thuốc thử: - Nhận Na2SiO3 tạo kết tủa H2SiO3  Na2SiO3 + 2HCl  NaCl + H2SiO3  - Nhận Na2S tạo khí H2S  có mùi trứng thối Na2S + 2HCl  NaCl + H2S  - Nhận Na2SO3 tạo khí SO2  có mùi hắc Na2SO3 + 2HCl  NaCl + SO2  + H2O - Nhận Na2CO3 tạo khí CO2  khơng mùi Na2CO3 + 2HCl  NaCl + CO2  + H2O - Còn lại Na2SO4 19 Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2010 - 2011 d dung dịch: KOH, FeCl3, MgSO4, NH4Cl, FeSO4 , BaCl2 Cách làm: Dùng quỳ tím - Duy có dung dịch KOH làm quỳ tím hóa xanh Dùng dung dịch KOH: - Nhận NH4Cl có khí NH3 mùi khai bay lên NH4Cl + KOH  KCl + NH3 + H2O - Nhận Mg SO4 tạo kết tủa trắng khơng tan Mg(OH)2   Mg(OH)2  Mg SO4 + KOH + K2SO4 - Nhận FeCl3 tạo kết tủa nâu đỏ không tan Fe(OH)3  FeCl3 + 3KOH  3KCl + Fe(OH)3  - Nhận FeSO4 kết tủa trắng Fe(OH)2  để ngồi khơng khí tạo kết tủa nâu đỏ khơng tan Fe(OH)3  FeSO4 + KOH  K2SO4 + Fe(OH)2  4Fe(OH)2 + O2 + H2O  4Fe(OH)3  e dung dịch: HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4 Cách làm: Chọn thuốc thử kim loại Ba: - Khi cho kim loại Ba vào mẫu thử dung dịch axit thấy: + Axit giải phóng khí NO2 màu nâu (khi đun nóng) HNO3 t Ba + HNO3  Ba(NO3)2 + NO2  + H2O + Hai Axit phản ứng tạo kết tủa H2SO4, H3PO4  BaSO4  + H2  Ba + H2SO4 3Ba + 2H3PO4  Ba3(SO4)2  + H2  Lọc lấy kết tủa cho vào dung dịch axit HCl, Kết tủa không tan BaSO4  axit ban đầu H2SO4, kết tủa tan Ba3(SO4)2  axit ban đầu H3PO4 Ba3(SO4)2 + HCl  3BaCl2 + 2H3PO4 + Axit không tạo kết tủa HCl 20 ... Fe(NO)(SO4) 3NO2 + H2O  2HNO3 + NO CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O - dd PdCl2  đỏ, bọt khí CO2 CO + PdCl2 + H2O  Pd + 2HCl + CO2 - CuO (t0) Màu đen  đỏ t  Cu (đỏ) + CO2 CO + CuO (đen)  - Đốt có tiếng... BaCl2 + CO2  + H2O - Thả chất rắn Na 2CO3 , BaCO3 vào dung dịch vừa tạo nhận Na 2CO3 có kết tủa Na 2CO3 + BaCl2  BaCO3  + 2NaCl - Còn lại là: BaCO3 c dung dịch: BaCl2, KBr, Zn(NO3)2, Na 2CO3 , AgNO3... Na 2CO3 , BaCO3, BaSO4 Cách làm: - Cho dung dịch HCl vào mẫu thử chất trên, ta nhận biết BaSO4 không tan, NaCl tan khí cịn Na 2CO3 , BaCO3 có khí thoát  2NaCl Na 2CO3 + 2HCl BaCO3 + 2HCl  + CO2

Ngày đăng: 20/02/2023, 19:01