1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tuần 31 việt hồng

8 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TUẦN 31 Tiếng Việt (tăng) Luyện tập Đặt và trả lời câu hỏi vì sao? I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Phát triển các năng lực đặc thù Củng cố cho học sinh nắm chắc cách đặt và câu hỏi Vì sao? (Dùng nói để hỏi, trả l[.]

TUẦN 31 _ Tiếng Việt (tăng) Luyện tập: Đặt trả lời câu hỏi sao? I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Phát triển lực đặc thù - Củng cố cho học sinh nắm cách đặt câu hỏi Vì sao? (Dùng nói để hỏi, trả lời nguyên nhân) - Rèn kĩ xác định phận trả lời câu hỏi Vì sao? Trả lời câu hỏi Vì sao? tập; Biết phối hợp với bạn để ôn lại kiến thức học; Đánh giá làm bạn, Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Biết tự giải nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết vận dụng điều học để viết đoạn văn - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết thể suy nghĩ, cảm xúc thân Phẩm chất - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm học tập - Giáo dục HS yêu Tiếng Việt, vận dụng nói, viết hợp lí II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV: Bài giảng powerpoint III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC Khởi động - Yêu cầu HS cho ví dụ câu văn có phận trả lời câu hỏi Vì ? - Cho HS trao đổi theo nhóm thực yêu cầu: Gạch chân phận trả lời câu hỏi Vì sao? câu văn - Bộ phận trả lời câu hỏi Vì sao? thường đứng vị trí câu ? - Khi đứng đầu câu, phận thường ngăn cách với phận khác dấu ? - Khi đứng cuối câu phận thường nối với phận khác từ ? - Một vài HS cho ví dụ - HS làm theo nhóm 2, cử đại diện nhóm trả lời theo yêu cầu - HS gạch bảng lớp + Đứng đầu câu cuối câu + Thường do, vì, vì, bởi, ngăn cách với phận khác dấu phẩy + Khi đứng cuối câu phận thường nối với phận khác từ do, vì, vì, bởi, (khơng có dấu phẩy ngăn cách) + Hỏi ngun nhân * Khuyến khích HS trả lời: Câu hỏi Vì thường dùng để hỏi nội dung gì? - Ghi nhớ - Chốt: Đặt trả lời câu hỏi Vì nói ngun nhân; đứng đầu câu ngăn cách dấu phẩy Luyện tập Bài 1: Gạch phận trả lời cho câu hỏi sao? a Trẻ em thích xem hội biết nhiều điều lạ vui b Thủ mơn đội bóng đá 3B khơng sân bị đau chân c Chúng tơi thích dã ngoại dã ngoại biết nhiều điều thú vị - Gọi HS nhận xét, chữa -Bộ phận trả lời câu hỏi Vì sao? nêu ý gì? - Chốt: Tác dụng phận trả lời câu hỏi Vì sao? Bài 2: Dùng câu hỏi Vì sao? (hoặc Do đâu? Tại sao?) để hỏi cho phận câu gạch dưới: a Bạn Hoà bạn Lê giận chuyện nhỏ - HS xác định yêu cầu làm vào - Chữa bảng lớp a Trẻ em thích xem hội biết nhiều điều lạ vui b Thủ mơn đội bóng đá 3B khơng sân bị đau chân c Chúng tơi thích dã ngoại dã ngoại biết nhiều điều thú vị - HS nhận xét, chữa + Nêu nguyên nhân, lí việc nói đến câu - Ghi nhớ - HS đọc yêu cầu - Một số HS làm bảng lớp a) Tại bạn Hoa bạn Lê giận ? b Các bạn vùng sâu phải học thuyền lũ lớn c Do có nhiều cố gắng học tập, Hùng nhận phần thưởng dành cho người tiến tháng - Gọi HS nhận xét, chữa - Khi đặt câu hỏi, từ để hỏi (vì sao, sao, đâu) thường đặt vị trí câu ? - Chốt: Cách đặt câu hỏi Vì để hỏi nguyên nhân Bài 3: Đặt câu nói việc sau có phận trả lời câu hỏi Vì sao? a Em bé bị ngã b Bạn Hùng chọn thi cờ vua trường c Lớp 3A hoãn tổ chức Hội vui học tập - Yêu cầu HS làm cá nhân vào * Khuyến khích HS viết nhiều câu khác cho phần - Kiểm tra số bài, chữa - Chốt lại đáp án - Chốt: Cách viết câu có phận trả lời câu hỏi Vì sao? để nói ngun nhân Vận dụng: Câu hỏi Vì thường dùng để hỏi nội dung gì? - Nói cho nghe 1-2 câu có câu hỏi Vì sao? - GV: Nhận xét tuyên dương Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị sau b) Vì bạn vùng sâu phải học thuyền ? c) Do đâu Hùng nhận phần thưởng dành cho người tiến tháng ? - HS nhận xét bảng lớp, HS lớp đổi chéo kiểm tra + Thường đặt đầu câu (để nhấn mạnh ý muốn hỏi) - Ghi nhớ - HS xác định yêu cầu - HS làm cá nhân vào - số HS nêu câu : a Em bé bị ngã vấp phải viên gạch đường b Bạn Hùng chọn thi cờ vua trường bạn chơi cờ vua giỏi c Lớp 3A hoãn tổ chức Hội vui học tập chưa chuẩn bị xong trị chơi - Theo dõi - Ghi nhớ - HS trình bày - Hỏi ngun nhân -HS nói theo cặp đơi - Đại diện nhóm báo cáo - HS nhận xét bổ sung IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………………… Tiếng Việt (tăng) Luyện tập: Câu cảm I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Phát triển lực đặc thù - HS nắm cấu tạo tác dụng câu cảm, nhận diện câu cảm - Biết đặt sử dụng câu cảm - HS có ý thức sử dụng câu cảm sống hàng ngày Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Biết tự giải nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết vận dụng điều học để viết đoạn văn - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết thể suy nghĩ, cảm xúc thân Phẩm chất - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm viết bài, trả lời câu hỏi - Phẩm chất trách nhiệm: Thể hiểu biết ý thức bảo vệ sáng Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - GV: Bài giảng powerpoint III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Khởi động - Yêu cầu HS lấy ví dụ câu cảm - Câu cảm câu dùng để làm gì? - HS nối tiếp lấy ví dụ - Câu cảm câu dùng để bộc lộ cảm xúc: vui mừng, thán phục, đau xót, - Trong câu cảm thường có từ ngạc nhiên người nói ngữ nào? - Trong câu cảm thường có từ - Khi viết cuối câu cảm thường có dấu ngữ: ơi, chao, chà, trời, quá, lắm, gì? thật, - GV nhận xét, chốt nội dung câu - Khi viết cuối câu cảm thường có dấu cảm chấm than - Ghi nhớ 2.Luyện tập Bài 1: Đặt câu cảm, có: a/ Một từ: chao, A, chà đứng trước b/ Một từ lắm, quá, thật đứng cuối câu - Cho HS đặt câu vào vở, HS chữa - HS nêu yêu cầu tập - HS làm vào vở, số HS lên bảng đặt câu - HS nhận xét, chữa bảng VD: Phần a + Ơi chao! bạn có áo đẹp thế! + A! hoa đẹp quá! + Chà! mèo có lơng đẹp thật ! Phần b: + Bông hoa đẹp thật! + Bạn Nga học giỏi thật! + Cái áo đẹp lắm! - Ghi nhớ - GV HS nhận xét => GV củng cố cho HS cách đặt câu cảm Bài 2: Chuyển câu kể sau thành câu - HS đọc yêu cầu cảm: - HS lên bảng thực chuyển câu kể a/ Bông hồng đẹp b/ Gió thổi mạnh c/ Cánh diều bay cao d/ Em bé bụ bẫm - Yêu cầu HS làm vào vở, chữa => Củng cố cho HS cách chuyển câu kể thành câu cảm Bài 3: GV treo bảng phụ Gạch từ thể cảm xúc câu sau: a, Ơi, tơi đau chân q! b, Ôi chao, công viên rộng làm sao! c, Ồ, tranh đẹp quá! - Cho HS làm theo cặp, trình bày - Gọi HS nhận xét, bổ sung - Các từ thể cảm xúc thường từ nào? Bài 4: GV treo bảng phụ Nói rõ cảm xúc câu sau: a, A, mẹ về! b, Ơ, áo trơng lạ q! c, Khiếp, sâu trông thật dễ sợ! - Cho HS làm theo cặp, trình bày - Gọi HS nhận xét, bổ sung => Củng cố cho HS tác dụng câu cảm Vận dụng - Câu cảm câu dùng để làm gì? - GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị sau thành câu cảm a/Ơi ! bơng hồng đẹp quá! b/ Trời ơi! Gió thổi mạnh quá! c/Cánh diều bay cao quá! d/ Em bé bụ bẫm thật ! - HS làm vào - HS nhận xét, đánh giá - Ghi nhớ - HS đọc yêu cầu tập - Thảo luận cặp đơi tìm từ thể cảm xúc - HS trình bày a, Ơi, tơi đau chân q! b, Ơi chao, cơng viên rộng làm sao! c, Ồ, tranh đẹp quá! - Nhận xét - Các từ: ôi, ôi chao, chà, trời, quá, lắm, thật, - HS nêu yêu cầu - Thảo luận cặp đơi - HS trình bày a Thể vui mừng b Thể ngạc nhiên c Thể khiếp sợ - HS nhận xét, bổ sung - vài HS trả lời - Lắng nghe - Nhận việc IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………………… _ Tiếng Việt (tăng) Luyện tập: Cách đặt câu khiến I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực - Thông qua tập củng cố cho HS nắm câu khiến, cách đặt câu khiến - HS tìm câu khiến đoạn văn; Biết chuyển câu kể thành câu khiến; bước đầu đặt câu khiến phù hợp với tình giao tiếp; đặt câu với từ cho trước (hãy, đi, xin) theo cách học Phẩm chất - Giáo dục HS yêu Tiếng Việt, vận dụng nói, viết hợp lí II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - GV: Bài giảng powerpoint III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC Khởi động - Câu khiến dùng để làm gì? - Dùng để nêu y/c, đề nghị, mong muốn người nói, người viết với người khác - Cuối câu khiến thường có dấu gì? - Có dấu chấm chấm than - Có cách để đặt câu khiến, - Có cách: cách nào? + Thêm từ hãy, đừng, nên, vào trước động từ + Thêm từ lên, đi, thôi, nào, vào cuối câu + Thêm từ đề nghị, xin, mong, vào đầu câu + Thay đổi giọng điệu phù hợp với câu khiến - Gọi HS nêu ví dụ câu khiến - HS lấy ví dụ: Em làm tập đi! - GV nhận xét, kết luận câu trả lời *Chốt : Câu khiến (câu cầu khiến) dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn, người nói, người viết với người khác Khi viết cuối câu khiến có dấu chấm than dấu chấm Luyện tập Bài 1: Thêm từ cầu khiến để biến câu kể Nam đến thành câu khiến theo cách a, Thêm từ đừng chớ, nên vào trước động từ b, Thêm từ thôi, vào cuối câu c, Thêm đề nghị, xin, mong vào đầu câu - HS nêu yêu cầu tập - Gọi HS nêu yêu cầu tập - HS làm cá nhân vào HS lên - Y/C HS làm vào bảng VD: - GV nhận xét, đánh giá a, Nam đừng đến *Chốt: Cách chuyển câu kể thành câu khiến để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn, Bài 2: Hãy ghi lại cách đặt câu khiến khác để yêu cầu người dừng lại: a b c d - Gọi HS nêu yêu cầu tập - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đơi làm - GV nhận xét, đánh giá *Chốt: Các cách đặt câu khiến để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn Bài 3: Ghi rõ tình gắn với câu khiến em đặt tập - Trong trường hợp em khuyên bạn đừng đến? - Trong trường hợp em khuyên bạn đến thôi? - Trong trường hợp em mong bạn đến? - Gọi HS nêu yêu cầu tập - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đơi làm - Y/c HS nêu tình phù hợp với câu khiến *Chốt: Cách xác định tình sử dụng câu khiến cho phù hợp Bài 4: Hãy đặt câu khiến, tương ứng với tình sau: a Mong bạn làm tốt kì thi b Xin bố mẹ mua cho cặp d, Đề nghị bạn không vớt rác b, Nam đến thôi! c, Mong Nam đến - Ghi nhớ - HS nêu yêu cầu tập - HS thảo luận nhóm đơi Đại diện số nhóm báo cáo VD: Nga dừng lại Nga dừng lại đi! Nga dừng lại đi! Mong Nga dừng lại - Ghi nhớ - HS nêu yêu cầu tập - HS thảo luận theo nhóm 2, làm - HS nêu VD: Một nhóm bạn chơi đá bóng sân vận động Nam thích để chơi, tập chưa làm xong Em khuyên bạn: Nam đừng đến! - Ghi nhớ - HS nêu yêu cầu tập - HS làm cá nhân vào - Lần lượt học sinh làm bảng lớp sân trường *Chốt: Cách đặt câu khiến giữ phép - Ghi nhớ lịch phù hợp giao tiếp Vận dụng: - Nêu cấu tạo tác dụng câu - HS nêu khiến? Khi sử dụng câu khiến cần ý điều gì? - Nhận việc - Nhận xét tiết học Dặn HS nhà xem lại ghi nhớ cách làm IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………………… _ ... bổ sung IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………………… Tiếng Việt (tăng) Luyện tập: Câu cảm I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Phát triển lực đặc thù - HS nắm cấu tạo tác dụng... Chăm viết bài, trả lời câu hỏi - Phẩm chất trách nhiệm: Thể hiểu biết ý thức bảo vệ sáng Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - GV: Bài giảng powerpoint III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Khởi động - Yêu... Bài 2: Chuyển câu kể sau thành câu - HS đọc yêu cầu cảm: - HS lên bảng thực chuyển câu kể a/ Bông hồng đẹp b/ Gió thổi mạnh c/ Cánh diều bay cao d/ Em bé bụ bẫm - Yêu cầu HS làm vào vở, chữa =>

Ngày đăng: 20/02/2023, 18:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w