1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Điều Tra Tình Hình Sản Xuất Hòe Trên Địa Bàn Huyện Nghĩa Đàn Tỉnh Nghệ An 1.Pdf

36 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội  Khoa Nông Học Phần I Mở đầu 1 1 Đặt vấn đề Cõy hòe (Sophora japonica) còn gọi là hòe mễ, hòe hoa Là cõy thõn gỗ cao 3 4m Lá kép lông chim, hoa nhỏ màu trắng hơi vàng Cõ[.]

Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội  Khoa Nông Học Phần I: Mở đầu 1.1.Đặt vấn đề Cõy hòe (Sophora japonica) gọi hòe mễ, hòe hoa Là cõy thõn gỗ cao 3-4m Lá kép lông chim, hoa nhỏ màu trắng vàng Cõy hũe vừa cảnh vừa làm thuốc hoa dùng để nhuộm màu thực phẩm (tạo màu vàng), vừa đẹp vừa lành Hằng năm đến tháng 7, tháng 8, người ta hái hoa hịe phơi khơ bảo quản để dùng dần Hoa hịe có tính nhiệt cầm máu an thần nhẹ Trong hoa hịe có chất rutin làm bền vững thành mạch, hoa hịe dùng để chữa trị bệnh tăng huyết áp Theo Đông y, hoa hòe trị ghẻ, đau mắt, đại tiện máu, đau yết hầu, tiêu độc, tiờu viờm, bệnh trĩ, thổ huyết, băng huyết, đại trường táo kết Lỏ hũe đem đồ chín phơi khơ nấu nước uống cho sáng mắt Quả hịe cú cựng cơng dụng hoa Vào mùa hè người ta dùng hoa hòe với nhân trần, cam thảo, thảo minh, đinh lăng để chế loại chè nhiệt nhiều người ưa thích Cõy hịe mọc hoang trồng khắp nơi nước ta, chủ yếu Thái Bình, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An Hàng năm khả ta thu mua nhiều, thừa dùng nước Nhưng gần nhu cầu xuất lớn ta phát triển trồng, trồng hạt dâm cành Nghĩa Đàn huyện miền núi phía Tây - Bắc tỉnh Nghệ An với diện tích tự nhiên 61.792 ha, có khoảng 13.000 đất đỏ bazan, loại đất thích hợp việc trồng công nghiệp ăn đặc sản, cao su, cà phê, trẩu, chè, cam, chanh, dứa, mít, cú cõy hũe Cõy hũe trồng đất nhiễm sâu bệnh, mùa , bên cạnh đú hũe họ đậu, rễ có khả tự tổng hợp đạm nên người trồng khơng cần phải tốn chi phí, hiệu kinh tế từ cõy hũe mang lại cao Tuy nhiên suất Đề cương thực tập tốt nghiệp  Nguyễn Thị Hằng – LT3NH Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội  Khoa Nơng Học sản lượng cịn hạn chế, nhiều nguyên nhân như: giống, kỹ thuật canh tỏc,… Vì để góp phần nâng cao suất tăng hiệu sản xuất tiến hành đề tài “Điều tra tình hình sản xuất hũe trờn địa bàn huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An” 1.2 Mục đích, yêu cầu 1.2.1 Mục đích Trên cở sở điều tra điều tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện, trạng trồng hòe địa phương, đánh giá khó khăn, thuận lợi tác động đến khả phát triển cõy hũe huyện từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao suất, chất lượng hòe 2.2 Yêu cầu - Điều tra điều kiện tự nhiên - điều kiện kinh tế xã hội địa bàn nghiên cứu - Điều tra trạng sử dụng đất đất nông nghiệp xã nghiên cứu huyện Nghĩa Đàn - Điều tra trạng hệ thống trồng cõy hũe xã nghiên cứu huyện - Đánh giá thuận lợi, khó khăn đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao suất hiệu kinh tế cõy hũe xã nghiên cứu địa bàn huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An Đề cương thực tập tốt nghiệp  Nguyễn Thị Hằng – LT3NH Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội  Khoa Nông Học Phần II: Tổng quan tài liệu 2.1.Phân bố, sinh học sinh thái cõy hũe Chi Sophora phân bố chủ yếu vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Ở Việt Nam có lồi Hịe mọc hoang trồng rộng rãi tỉnh phía Bắc Mùa hoa tháng 5-8, mùa tháng 9-11 Hòe thuộc loại gỗ trung sinh, sinh trưởng trung bình Ưa khí hậu nóng ẩm, thích hợp đất phù sa, đất cát chua nước tốt 2.2.Đặc điểm nơng sinh học cõy hũe 2.2.1.Rễ Rễ hòe thuộc loại rễ cọc 2.2.2.Thân Dạng sốngcây gỗ to, thân già màu nâu xám có nhiều u lồi nốt sần Thân non màu xanh, trờn thõn có nhiều nốt trắng, có lơng mịn màu trắng 2.2.3.Lá Lá mọc cách, kép lông chim lẻ gồm 13-15 chét mọc đối, cặp chét to dần phía cuống Lá chét hình bầu dục thn nhọn hai đầu, mộp nguyờn, màu xanh đậm mặt nhạt mặt dưới, dài 1,5-4,5 cm, rộng 1,3-2,2 cm Gõn lụng chim, gõn chớnh rõ mặt dưới, 3-5 cặp gân phụ, cú ớt lụng màu nâu trờn gõn, cuống phình dài 2-2,5 mm Cuống màu xanh, hình trụ lõm mặt trên, dài 1,2-1,8 cm, đáy cuống có phần phình dài 3-4 mm   Lá kèm2, hình móc câu, màu xanh, dài 3-4 mm, có nhiều lơng chấm đen mặt lá, rụng sớm 2.2.4.Hoa Cụm hoa: dạng chùm mọc đầu cành, dài 9-10 cm Trục phát hoa màu xanh có lơng màu nâu Đề cương thực tập tốt nghiệp  Nguyễn Thị Hằng – LT3NH Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội  Khoa Nơng Học Hình 2.1: Hoa hịe (nguồn internet) Hoa khơng thuộc hoa lưỡng tính, mẫu Cuống hoa màu xanh, dài mm, có lơng nõu Lỏ bắc nhỏ, dạng vảy rụng sớm để lại vết màu nâu Đài hoa: đài màu xanh, không đều, dính tạo thành ống dài mm, chia răng, mặt ngồi cỏc lỏ đài có lơng, tiền khai van Tràng hoa: cánh hoa rời, tiền khai cờ, cỏnh cú gõn chớnh nhiều gân phụ màu xanh; cánh cờ màu trắng có móng ngắn 1,5-2 mm, phiến gần trịn có thùy cạn đỉnh, hoa nở ưỡn phía sau; cỏnh bờn màu trắng xanh, móng ngắn mm màu tím, phiến dài 7-8 mm, rộng 3-4 mm; cánh trước trắng xanh tạo thành lườn, rời, móng ngắn 2,5-3 mm màu tím, phiến dài 8-9 mm, rộng 4-5 mm Bộ nhị: 10 nhị rời đớnh trờn vịng, khơng đều, nhị màu trắng, dạng sợi cong gần ngọn, dài 9-13 mm; bao phấn màu vàng, thuôn dài, ô, hướng trong, nứt dọc, đính giữa, dài 0,5-0,75 mm; hạt phấn rời, hình hạt gạo, màu vàng có rãnh, dài 20-22,5 àm Bộ nhụy: lỏ noón, bầutrên ô màu xanh, có lông màu nâu, nhiều noón đớnh mộp; vũi nhụy màu trắng dạng sợi, dài mm Đề cương thực tập tốt nghiệp  Nguyễn Thị Hằng – LT3NH Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội  Khoa Nơng Học 2.2.4.Quả Hình 2.2: Quả hịe (từ điều tra) Quảloại đậu, dài 4-9 cm, không mở, thắt lại thành khúc (2-6 khúc) khơng nhau, khúc hình bầu dục gần tròn Quả non màu vàng chanh, nhẵn bóng, có nhựa mủ Quả già khơ xác, màu nâu vàng, nhăn nheo Hạthình hạt đậu, màu xanh, dài 1-1,2 cm, rộng 0,7-0,8 cm, không nội nhũ, vỏ hạt màu đen bóng 2.3.Đặc điểm giải phẫu thành phần hóa học 2.3.1.Đặc điểm giải phẫu cõy hũe a)Thõn Vi phẫu thân tiết diện trịn Biểu bì hình chữ nhật, kích thước đều, lớp cutin dày Mơ dày góc gồm 4-5 lớp tế bào hình chữ nhật gần trịn, kích thước khơng Mơ mềm đạo gồm 7-8 lớp tế bào hình trịn bầu dục, có tinh bột Nội bì tế bào hình đa giác thn dài, có hạt tinh bột Trụ bỡ húa mơ cứng thành cụm, cụm gồm 4-5 lớp tế bào hình đa giác, khoang hẹp Libe xếp lộn xộn thành cụm nhỏ trụ bì Libe tế bào hình Đề cương thực tập tốt nghiệp  Nguyễn Thị Hằng – LT3NH Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội  Khoa Nông Học chữ nhật, vách uốn lượn, số hóa mơ cứng thành nhiều cụm nhỏ rải rác vùng mô mềm libe Tia libe gồm 1-3 dãy tế bào thn dài, kích thước lớn Gỗ dày libe Mạch gỗ to, gần tròn đa giác gần tròn nằm rải rác vùng gỗ Mơ mềm gỗ tế bào hình đa giác vách dày, khoang hẹp Tia gỗ hẹp gồm 1-3 dãy tế bào hình chữ nhật Gỗ tập trung thành cụm, cụm 1-4 bú, mụ mềm quanh gỗ gồm 4-7 lớp tế bào hình đa giác, vách cellulose Mơ mềm tủy đạo hình đa giác gần trịn, kích thước lớn, hóa mơ cứng Tinh thểcalci oxalathình khối dạng mảnh nhỏ nằm rải rác mô mềm vỏ, mô mềm tủy libe b)Lỏ Gân giữa:Biểu bì trênlà lớp tế bào hình chữ nhật, cutin mỏng.Biểu bì dướihình chữ nhật có kích thước lớn gấp lần biểu bì trên.Lơng che chởđa bào dài nằm rải rác biểu bì Mơ dày góc gồm lớp tế bào hình đa giác gần trịn, kích thước không Mô mềm khuyết nhỏ gồm 4-5 lớp tế bào hình trịn Bó dẫn xếp thành hình cung, libe dưới, gỗ Gỗ gồm nhiều mạch, kích thước khơng đều, hình đa giác; mơ mềm gỗ hình đa giác, gồm 1-2 dãy tế bào xen kẽ mạch gỗ Libe gồm nhiều lớp tế bào nhỏ, xếp lộn xộn Bên libe 4-5 lớp tế bào vách cellulose, dày, kích thước khơng Tinh thể calci oxalat hình khối nhiều, kích thước lớn, tập trung vùng libe Phiến lá:Biểu bì trênvàbiểu bì dướicó hình dạng kích thước giống tế bào biểu bì gân Mô mềm giậu gồm -3 lớp tế bào, sâu vào vựng gõn Dưới tế bào biểu bì có 3-4 tế bào mơ mềm giậu Mơ mềm khuyết gồm lớp tế bào có hình tròn bầu dục xếp lộn xộn cú cỏc hạt lục lạp.Lỗ khínằm rải rác biểu bì Bú gõn phụ nằm rải rác lớp mô mềm giậu gồm 4-5 tế bào to hình đa giác bao bên ngồi, bên libe gỗ 2.3.2.Thành phần hóa học Theo số tài liệu cho thấy thành phần hóa học cõy hũe gồm: Đề cương thực tập tốt nghiệp  Nguyễn Thị Hằng – LT3NH Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội  Khoa Nông Học +Rutin, Betulin, Soporradiol, Glucuronic acid (Trung Dược Học) +Azukisaponin, Soyasaponin, Kaikasaponin (Bắc Xuyờn Hũn, Dược Học Tạp Chí [Nhật Bản] 1988) +Quercetin (Mộc Thụn Nhó Vệ, Dược Học Tạp Chí [Nhật Bản] 1984) +Isorhamnetin (Ishida Hitoshi cộng sự, Chem Pharm Bull 1989) +Betulin, Sophoradiol (Ngải Mễ Đạt Phu, Dược Học Tạp Chí [Nhật Bản] 1956) +Dodecenoic acid, Myristic, Tetradecadieoic acid, Arachidic acid, BetaSitosterol (Mitsuhashi Tatsuo cộng C A 1973) Hũe có thành phần chủ yếu rutin.Trong hoa hũe có từ 6-30% rutin (rutozit) Rutin glucosit, thủy phân cho quexitin hay quexetola, glucose ramnoza Rutin chất có tinh thể hình ram nhỏ màu vàng hay trắng vàng, tan 10.000 phần nước, 650 phần rượu, tan nhiều rượu methylic dung dịch kiềm Hòe nở: 8%, vỏ 4-11%, hạt 0,5-2%, chét 5-6%, cành 0,5-2%, hòe nếp 44%, hòe tẻ 40,6%, dạng sống 34,7%, cháy 18,5%, vàng 28,9% Nụ hũe cũn chứa betulin, sophoradiol, sophorin A, sophorin B, sophorin C, sophorose Ngoài chất rutin quercetin, chứa genistein, kaempferol, sophoricosid, genistein-7-diglucosid, sophorose, genistein-7- diglucorhamnosid, kaempferol-3- sophorosid, kaempferol-3-rhamnodiglucosid Hạt hịe chứa 1,75% flavonoid tồn phần dó rutin 0,5%, alkaloid 0,035% (cytisin, N-metylcytisin, sophocarpin, matrin, 8-24% chất béo galactomanan Lỏ hũe chứa 4,4% rutin, 19% protein, 3,5% lipid Rễ chứa irrisolidon, 5,7-dihydroxy-3’,4’-methylenodioxy-isoflavon, biochanin A, flemichaparin B, maackianin, sophorapanicin, puerol A, puerol B, sophorasid Gỗ chứa rutin, irisolidon 7-D-glucosid, biochanin A 7-D-xylosylglucosid, biochanin A 7-D-glucosid (sissotrin) Đề cương thực tập tốt nghiệp  Nguyễn Thị Hằng – LT3NH Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội  Khoa Nơng Học Rutin 2.4.Kỹ thuật trồng hịe 2.4.1.Phương pháp ươm hòe Trước hết chọn cõy hũe cú chùm hoa to, nhiều nụ (bà thường gọi hòe nếp) Thời gian từ tháng 12 đến tháng (âm lịch) chọn chớn ngắt tách hạt ươm Trước ươm rải lớp cát nhỏ đất mịn dày độ 7-10cm sau rải hạt hịe tiếp tục phủ lớp đất dày 4-5cm Thường xuyên tưới nước sau khoảng 20-30 ngày hạt nảy mầm, cõy cao khoảng 5-7cm 2-3 cặp nhỏ cho vào bầu nilon đầy đất màu, sau xếp bầu theo hàng làm giàn che bớt ánh sáng thường xuyên tưới nước Khi cõy hũe cao khoảng 40-60cm trồng 2.4.2.Kỹ thuật trồng Cách trồng: Nếu hòe trồng trờn vựng đất trống, trồng cỏch cõy: 5-7m Nếu trồng xen với trồng khỏc thỡ trồng thưa Đào hố vuông 40cm x 40cm sâu 40cm Đề cương thực tập tốt nghiệp  Nguyễn Thị Hằng – LT3NH Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội  Khoa Nông Học dựng phân chuồng ủ hoai (cõy hũe đặc biệt ưa phân chuồng) sau trộn lẫn phân, đất đặt cho lấp hết bầu (trong lúc cắt bầu tránh làm vỡ bầu) Chăm sóc: Cõy hòe loại rễ cọc chịu hạn tốt, mùa khơ tưới thêm để phát triển nhanh Có thể thay phân chuồng phân vơ Khi cõy hũe cao khoảng 1,2 - 1,5m, ngắt để hoa hịe đầu cành, nên nhiều cành, nhiều hoa Cõy hòe trồng thường ba năm có hoa, chăm sóc tốt năm hòe cho hoa Cõy hòe trồng – năm cho từ – 10kg hoa khô Thu hoạch: Khi chùm hoa to, nụ cương to bung hoa ngắt, ngắt non hoa nở suất giảm Sau ngắt chùm hoa loại bỏ lá, cuống hoa đem phơi khơ bỏn được.Thụng thường – 10 ngày thu hoạch lần Phần III: Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu 3.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu: Đề cương thực tập tốt nghiệp  Nguyễn Thị Hằng – LT3NH Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội  Khoa Nông Học - Các thông tin tài liệu, số liệu điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An - Các hộ nơng dân có trồng hịe giống hòe trồng huyện 3.1.2.Thời gian địa điểm nghiên cứu: - Địa điểm: huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An Điều tra xó (xó Nghĩa Sơn, xã Nghĩa Lõm, xó Nghĩa Minh) xã tiến hành điều tra thôn, thôn điều tra tất gia đình trồng hịe - Thời gian:07/01/2012 đến 30/04/2012 3.2 Nội dung nghiên cứu: 3.2.1 Điều tra điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội huyện Nghĩa Đàn - Điều kiện tự nhiên: vị trí địa lý, lượng mưa, ánh sáng, nhiệt độ, ẩm độ - Điều kiện xã hội: tổng dân số, tổng người độ tuổi lao động, số hộ giàu hộ nghèo, tổng nam nữ … - Cơ sở hạ tầng: (điện lưới, thuỷ lợi, giao thông …) 3.2.2 Điều tra trạng sử dụng đất đất nông nghiệp bao gồm: - Tổng diện tích đất loại hình sử dụng đất 3.2.3 Điều tra trạng trồng hòe huyện gồm tiêu: - Diện tích trồng hịe năm gần (ha) - Cơ cấu giống hòe theo năm (tỷ lệ) - Các biện pháp kỹ thuật áp dụng (mật độ trồng, phân bón, kỹ thuật bón phân, đất trồng), tình hình sâu bệnh - Năng suất hoa (tạ/ ha), sản lượng (tấn) qua năm 3.2.4 Đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao suất hiệu kinh tế cõy hũe Đề cương thực tập tốt nghiệp  Nguyễn Thị Hằng – LT3NH ... Liên, Nghĩa Hưng, Nghĩa Trung, Nghĩa Hội, Nghĩa Thọ, Nghĩa Bình, Nghĩa Phú, Nghĩa Lợi, Nghĩa Lạc, Nghĩa Lâm, Nghĩa Yên, Nghĩa Thắng, Nghĩa Hiếu) 4.1.1.2 .Địa hình Nghĩa Đàn huyện có điều kiện địa hình. .. giáp huyện Quỳ Hợp Huyện Nghĩa Đàn gồm thị trấn Nghĩa Đàn 24 xã (Nghĩa Lộc, Nghĩa Long, Nghĩa Đức, Nghĩa Khánh, Nghĩa An, Nghĩa Sơn, Nghĩa Minh, Nghĩa Mai, Nghĩa Hồng, Nghĩa Thịnh, Nghĩa Tân, Nghĩa. .. xã hội huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An - Các hộ nông dân có trồng hịe giống hịe trồng huyện 3.1.2.Thời gian địa điểm nghiên cứu: - Địa điểm: huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An Điều tra xó (xó Nghĩa Sơn,

Ngày đăng: 20/02/2023, 16:57

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w