1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI NGUYỄN NGỌC DUY ĐÁNH GIÁ SỨC SẢN XUẤT CỦA ĐÀN LỢN ĐỰC GIỐNG LANDRACE, YORKSHIE VÀ MASTER NUễI TẠI XÍ NGHIỆP LỢN CẦU DIỄN TỪ LIấM HÀ NỘI LUẬN[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI NGUYỄN NGỌC DUY ĐÁNH GIÁ SỨC SẢN XUẤT CỦA ĐÀN LỢN ĐỰC GIỐNG LANDRACE, YORKSHIE VÀ MASTER NUễI TẠI XÍ NGHIỆP LỢN CẦU DIỄN - TỪ LIấM - HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: CHĂN NUÔI Mã số: 60.62.40 Người hướng dẫn khoa học: NGUYỄN VĂN KIỆM HÀ NỘI - 2011 LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị - Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Nguyễn Ngọc Duy LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép bày tỏ lời biết ơn chân thành đến TS Nguyễn Văn Kiệm, người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ tơi q trình thực đề tài hoàn thành luận văn Lời cám ơn chân thành xin gửi tới thầy cô Bộ môn Sinh lý – Sinh hóa, Khoa Chăn ni Ni trồng Thủy sản, Viện đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn tới lãnh đạo cán Công ty trách nhiệm hữu hạn Nhà nước thành viên giống gia súc Hà Nội, đặc biệt cán cơng nhân Xí nghiệp lợn Cầu Diễn nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Tơi muốn gửi lời cảm ơn chân thành gia đình bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ trong q trình hồn thành luận văn Nhân dịp này, cho phép tơi bày tỏ lịng cảm ơn chân thành sâu sắc tới tất giúp đỡ quý báu Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Tác giả Nguyễn Ngọc Duy DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cs : Cộng CS : Cai sữa ĐVTA : Đơn vị thức ăn KL : Khối lượng KLCS : Khối lượng cai sữa LxL : Landrace x Landrace LxY : Landrace x Yorkshire MxL : Maxter x Landrace MxY : Maxter x Yorkshire TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TT : Tăng trọng TTNT : Truyền tinh nhân tạo TTTĂ : Tiêu tốn thức ăn V.A.C : Tổng số tinh trùng tiến thẳng YxL : Yorkshire x Landrace YxY : Yorkshire x Yorkshire MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ix MỞ ĐẦU .1 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích đề tài .2 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cở sở lý luận 2.1.1 Vai trò lợn đực giống lợi ích cơng tác truyền tinh nhân tạo chăn nuôi lợn nước ta 2.1.2 Đặc điểm sinh lý lợn đực giống 2.1.3 Các tiêu đánh giá phẩm chất tinh dịch 15 2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến số lượng chất lượng tinh dịch 21 2.2.1 Giống 21 2.2.2 Tuổi lợn đực 22 2.2.3 Thức ăn dinh dưỡng 22 2.2.4 Các yếu tố thời tiết, khí hậu 24 2.2.5 Trạng thái sức khỏe lợn đực giống .25 2.2.6 Chế độ khai thác sử dụng .25 2.2.7 Chế độ vận động 26 2.3 Tình hình nghiên cứu nước 28 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 28 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước .35 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 3.1 Đối tượng nghiên cứu 38 3.2 Địa điểm 38 3.3 Nội dung nghiên cứu 38 3.3.1 Đánh giá phẩm chất tinh dịch đực giống theo tiêu 38 3.3.2 Đánh giá sức sản xuất đực giống thông qua kết phối giống khả sinh sản đàn nái 38 3.3.3 Đánh giá sức sản xuất đực giống thông qua khả tăng trọng tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng đàn lợn từ sau cai sữa tới 60 ngày tuổi .39 3.4 Phương pháp nghiên cứu .39 3.4.1 Theo dõi thu thập số liệu suất sinh sản lợn đực giống .39 3.4.2 Đánh giá sức sản xuất đực giống tới kết phối giống khả sinh sản đàn nái .41 3.4.3 Đánh giá sức sản xuất đực giống qua tiêu tăng khối lượng/ngày tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn sau cai sữa tới tháng tuổi 42 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 43 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 44 4.1 Đánh giá phẩm chất tinh dịch lợn đực giống Landrace, Yorkshire Master 44 4.1.1 Thể tích tinh dịch (V, ml) 45 4.1.2 Hoạt lực tinh trùng 47 4.1.3 Nồng độ tinh trùng 48 4.1.4 Chỉ tiêu tổng hợp V.A.C .49 4.1.5 Sức kháng tinh trùng .50 4.1.6 Tỷ lệ kỳ hình .51 4.1.7 Độ pH tinh trùng 52 4.2 Đánh giá sức sản xuất đực giống tới tỷ lệ thụ thai 52 4.3 Đánh giá sức sản xuất đực giống tới khả sinh sản đàn nái 54 4.3.1 Số sơ sinh/ổ 54 4.3.2 Số sơ sinh sống/ổ 61 4.3.3 Khối lượng sơ sinh/con .62 4.3.4 Khối lượng sơ sinh/ổ 63 4.3.5 Số cai sữa/ổ 63 4.3.6 Khối lượng cai sữa/con .64 4.3.7 Khối lượng cai sữa/ổ 65 4.4 Đánh giá sức sản xuất đực giống tới khả tăng trọng tiêu tốn thức ăn lợn từ sau cai sữa đến tháng tuổi .66 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .69 5.1 Kết luận .69 5.1.1 Đánh giá phẩm chất tinh dịch 69 5.1.2 Đánh giá sức sản xuất đực giống tới tỷ lệ thụ thai 69 5.1.3 Đánh giá sức sản xuất đực giống tới khả sinh sản đàn nái 69 5.1.4 Đánh giá sức sản xuất đực giống tới khả tăng trọng tiêu tốn thức ăn đàn sau cai sữa đến 60 ngày tuổi .70 5.2 Đề nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO .72 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Thành phần hóa học tinh dịch lợn (Hafez, 1976) .11 Bảng 2.2: Diễn biến thể tích tinh dịch lợn Yorkshire Landrace qua tháng (V, ml) .15 Bảng 2.3: Diễn biến hoạt lực tinh trùng lợn Yorkshire Landrace qua tháng .16 Bảng 2.4: Diễn biến nồng độ tinh trùng lợn Yorkshire Landrace qua tháng .17 Bảng 2.5: Diễn biến tiêu V.A.C tinh trùng lợn Yorkshire Landrace qua tháng .19 Bảng 2.6: Một số tiêu phẩm chất tinh dịch lợn Yorkshire Landrace 30 Bảng 2.7: Ảnh hưởng kiểu gen Halothan đến phẩm chất tinh dịch lợn Landrace Yorkshire nuôi Sơn Đồng, Hà Tây .31 Bảng 2.8: Phẩm chất tinh dịch lợn đực giống Landrace Yorkshire 31 Bảng 2.9: Ảnh hưởng kiểu gen Halothan đến phẩm chất tinh dịch lợn Landrace Yorkshire 32 Bảng 2.10: Năng suất sinh sản chung nái Landrace, Yorkshire F1 (Landrace x Yorkshihre) .33 Bảng 2.11: Phẩm chất tinh dịch số giống lợn Landrace Thụy Điển, Yorkshire, Duroc Pietran 36 Bảng 2.12: Ảnh hưởng mùa vụ đến phẩm chất tinh dịch lợn 36 Bảng 2.13: Ảnh hưởng mùa vụ đến phẩm chất tinh dịch lợn đực giống Duroc Yorkshire 37 Bảng 4.1: Phẩm chất tinh dịch lợn Landrace, Yorkshire Maxter .46 Bảng 4.2: Ảnh hưởng đực giống tới tỷ lệ thụ thai .53 Bảng 4.3: Sức sản xuất đực giống Landrace tới khả sinh sản nái giống .55 Bảng 4.4: Sức sản xuất đực giống Yorkshire tới khả sinh sản nái giống .57 Bảng 4.5: Sức sản xuất đực giống Master tới khả sinh sản nái giống .59 Bảng 4.6: Sức sản xuất đực giống tới khả tăng trọng tiêu tốn thức ăn đàn từ sau cai sữa đến 60 ngày tuổi 68 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 4.1: Số đẻ ra, số sơ sinh sống số cai sữa/ổ đực Landrace 56 Biểu đồ 4.2: Khối lượng lợn thời điểm sơ sinh, cai sữacủa đực Landrace 56 Biểu đồ 4.3: Số đẻ ra, số sơ sinh sống số cai sữa/ổ đực Yorkshire 58 Biểu đồ 4.4: Khối lượng lợn thời điểm sơ sinh, cai sữa đực Yorkshire 58 Biểu đồ 4.5: Số đẻ ra, số sơ sinh sống số cai sữa/ổ đực Master .60 Biểu đồ 4.6: Khối lượng lợn thời điểm sơ sinh, cai sữa đực Master .60 ± 0,07 9,39 ± 0,09 con; cặp phối (M x L), (M x Y) 9,17 ± 0,09 9,23 ± 0,11 Như vậy, số cai sữa/ổ cặp lai Landrace x Landrace cao thấp cặp Master x Landrace (P < 0,05) Theo Đinh Văn Chỉnh cộng tác viên (2001) [24] cho biết số sống đến 21 ngày lợn Landrace 9,10 con; lợn Yorkshire 8,86 Cũng giống số sơ sinh sống/ổ, số cai sữa/ổ lợn nái ngoại Landrace, Yorkshire tăng lên so với – 10 năm trước, theo Đặng Vũ Bình (2001) [20] cho biết số cai sữa/ổ nái Landrace Yorkshire từ năm 1993 – 1999 8,29 8,25 Như vậy, kết chúng tơi cao tác giả, điều giải thích năm trước lợn cai sữa 30 – 35 ngày, ngày với việc tập ăn sớm cho lợn từ ngày tuổi rút ngắn thời gian cai sữa 21 – 25 ngày tuổi với khâu chăm sóc lợn giai đoạn theo mẹ cải thiện rõ rệt làm giảm hao hụt số lượng lợn từ lúc đẻ cai sữa 4.3.6 Khối lượng cai sữa/con Khối lượng cai sữa trung bỡnh/con tiêu quan trọng liên quan đến sinh trưởng phát triển sau Khối lượng cai sữa cao lợn sinh trưởng phát triển tốt Khối lượng cai sữa trung bỡnh/ổ phụ thuộc vào nhiều yếu tố giống, khả tiết sữa lợn mẹ, chế độ nuôi dưỡng lợn nái giai đoạn nuôi con, thời gian cai sữa, chế độ tập ăn lợn trước tiến hành cai sữa… Chỉ tiêu tảng xuất phát điểm cho khả tăng trọng sau lợn thịt Khối lượng cai sữa cao khả tăng trọng cao Lợn mẹ sau đẻ từ 21 – 25 ngày tiến hành cai sữa, kết theo dõi khối lượng cai sữa cỏc phộp lai thu sau: (L x L) 5,70 ± 0,03 kg; (L x Y) đạt 5,93 ± 0,04 kg; (Y x L) 5,82 ± 0,03 kg; (Y x Y) đạt 5,60 ± 0,02 kg; (M x L): 6,40± 0,06 kg; (M x Y): 6,10 ± 0,05 kg So sánh cặp lai thấy khối lượng cai sữa cặp bố Master mẹ Landrace cho khối lượng cao sinh từ cặp nhân giống chủng Y x Y cho khối lượng cai sữa thấp (P < 0,05) Điều khẳng định lại ghép đôi cặp bố mẹ khác vật chất di truyền sinh tận dụng ưu lai từ bố mẹ có phẩm chất tốt, cho tăng trưởng tốt sinh từ cặp bố mẹ có nguồn gốc Hiện nay, xu chung giới 90% sử dụng lai làm bố mẹ để tạo đàn thương phẩm có khả sinh trưởng, phát triển tốt Theo Đặng Vũ Bình (1999) [18] cho biết khối lượng lợn 21 ngày tuổi/con lợn Landrace 4,64 ± 0,05 kg; lợn Yorkshire 4,6 ± 0,03 kg Còn theo tác giả Đinh Văn Chỉnh cộng (1995) [21], cho ta biết khối lượng 21 ngày tuổi trung bình lợn Landrace 5,20 ± 0,13 kg/con; lợn Yorkshire 5,10 ± 0,09 kg/con Cũng theo tác giả Đặng Vũ Bình (2001) [20] cho biết khối lượng 21 ngày/con lợn nái Landrace Yorkshire nuôi giai đoạn 1993 – 1999 4,85 – 4,86 kg 4.3.7 Khối lượng cai sữa/ổ Qua bảng 4.3; 4.4 4.5 ta thấy khối lượng cai sữa/ổ cặp lai sau: (L x L) 53,40 ± 0,28 kg; (L x Y) đạt 56,49 ± 0,40 kg; (Y x L) 55,00 ± 0,46 kg; (Y x Y) đạt 52,50 ± 0,44 kg; (M x L): 58,60 ± 0,59 kg; (M x Y): 56,10 ± 0,62 kg So sánh cặp lai ta thấy khối lượng cai sữa/ổ đực Master mẹ Landrace có khối lượng lớn nhất, cặp lai đực Yorkshire với mẹ Yorkshire cho khối lượng cai sữa/ổ thấp (P < 0,05) Tinh dịch giống lợn phối cho lợn nái thuộc giống khác cho kết khác Điều cho thấy khơng lợn đực giống ảnh hưởng tới khả sinh sản lợn nái, mà lợn nái có ảnh hưởng tới khả sản xuất đực giống Theo Đinh Văn Chỉnh cộng tác viên (1995) cho biết khối lượng 21 ngày/ổ lợn Landrace 42,10 ± 1,88 kg; lợn Yorkshire 40,7 ± 1,69 kg Cịn nghiên cứu Đồn Xũn Trỳc cộng tác viên (2000), thông báo khối lượng 21 ngày/ổ lợn Yorkshire 44,45 ± 3,7 kg; lợn Landrace 43,37 ± 3,5 kg Theo Phan Xuân Hảo (2006) khối lượng cai sữa/ổ lợn Landrace 52,85 kg, lợn Yorkshire 51,18 kg Để tăng khối lượng cai sữa/ổ cần phải tăng số cai sữa/ổ, khối lượng cai sữa trung bỡnh/con, nghĩa cần phải áp dụng biện pháp chọn lọc đực giống, nái giống tốt, lựa chọn công thức lai cho phù hợp kết hợp với biện pháp chăm sóc ni dưỡng để phát huy hết khả giống Các số chứng tỏ, ảnh hưởng tới đời sau lợn đực giống khơng mức độ rộng lớn nó, mà ảnh hưởng tới chất lượng đời sau Nhiều đặc tính, tính trạng thường mang tính trội đực thể chất, sức khỏe, tỷ lệ nạc, sức đề kháng với bệnh tật… Nhiều thí nghiệm chứng minh khả sinh sản phụ thuộc nhiều vào đặc tính di truyền chất lượng đực Có tinh trùng bị khuyết tật kỳ hình đực với nỏi cú cựng huyết thống gần, làm ảnh hưởng đến tỷ lệ thụ thai, tỷ lệ nuôi sống 4.4 Đánh giá sức sản xuất đực giống tới khả tăng trọng tiêu tốn thức ăn lợn từ sau cai sữa đến tháng tuổi Khả tăng trọng tiêu tốn thức ăn tiêu quan trọng để đánh giá phẩm chất đực giống Nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: giống, khối lượng sơ sinh, khối lượng cai sữa, chất lượng thức ăn… yếu tố giống ảnh hưởng lớn tới tiêu Kết theo dõi trình bày bảng 4.6 - Khối lượng 60 ngày/con: Khối lượng 60 ngày tuổi đàn có bố Landrace, mẹ Landrace: 20,98 ± 0,02 kg; mẹ Yorkshire: 21,79 ± 0,02 kg Khối lượng 60 ngày tuổi đàn có bố Yorkshire, mẹ Landrace: 21,63 ± 0,01 kg; mẹ Yorkshire: 20,69 ± 0,01 kg Khối lượng 60 ngày tuổi đàn có bố Maxter, mẹ Landrace: 22,31 ± 0,02 kg; mẹ Yorkshire: 22,40 ± 0,03 kg Chi phí thức ăn phần chi phí lớn ngành chăn ni nói chung chăn ni lợn nói riêng, hiệu sử dụng thức ăn có vai trị lớn chăn ni lợn tiêu quan trọng đánh giá q trình chuyển hóa thức ăn vào thể, chất lượng thức ăn chế độ dinh dưỡng Tiêu tốn thức ăn/1 kg tăng trọng lợn từ cai sữa đến 60 ngày tuổi cặp lai L x L 1,53 kg; L x Y 1,49 kg; Y x L 1,51 kg; Y x Y 1,54 kg; M x L 1,49 kg cặp lai M x Y 1,47 kg Kết nghiên cứu cho thấy khác cặp lai có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) - Tốc độ tăng trọng lợn từ cai sữa đến 60 ngày tuổi Tốc độ tăng trọng lợn từ cai sữa đến 60 ngày tuổi đàn có bố Landrace, mẹ Landrace: 411,71 g/ngày; mẹ Yorkshire 422,70 g/ngày Tăng trọng bỡnh quõn/ngày lợn sau cai sữa đến 60 ngày tuổi đàn có bố Yorkshire, mẹ Landrace: 411,01/ngày; mẹ Yorkshire 397,73 g/ngày Tốc độ tăng trọng lợn sau cai sữa đến 60 ngày tuổi đàn bố Maxter, mẹ Landrace bố Maxter, mẹ Yorkshire 432,36 422,50 g/ngày Bảng 4.6: Sức sản xuất đực giống tới khả tăng trọng tiêu tốn thức ăn đàn từ sau cai sữa đến 60 ngày tuổi LxL LxY YxL YxY MxL MxY (n=24) (n=24) (n=24) (n=24) (n=24) (n=24) X ±mx X ±mx X ±mx X ±mx X ±mx X ±mx KL cai sữa (kg) 5,71a ± 0,02 5,99a ± 0,02 5,94a ± 0,01 5,63a ± 0,01 6,19a ± 0,01 6,21a ± 0,01 KL 60 ngày tuổi (kg) 20,98a ± 0,02 21,79a ± 0,02 21,63a ± 0,01 20,69a ± 0,01 22,31b ± 0,02 22,40b ± 0,03 Thời gian nuôi (ngày) 37,15a ± 0,29 37,46a ± 0,35 38,21a ± 0,25 37,92a ± 0,29 37,33a ± 0,23 38,33a ± 0,24 411,71a ± 3,28 422,70a ± 3,89 411,01a ± 2,91 397,73a ± 3,24 432,36a ± 2,71 422,50a ± 2,37 1,53b 1,49a 1,51b 1,54b 1,49a 1,47a Các tiêu Tăng khối lượng từ CS đến 60 ngày (g/con/ngày) TTTĂ/kg tăng KL (kg) KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Trên sở kết thu nghiên cứu này, xin đưa số kết luận sau: 5.1.1 Đánh giá phẩm chất tinh dịch Số lượng chất lượng tinh dịch giống lợn Landrace, Yorkshire Master nuôi Xí nghiệp lợn Cầu Diễn – Từ Liêm đạt tiêu chuẩn Việt Nam chăn nuôi lợn đực ngoại, đủ tiêu chuẩn cho thí nghiệm sản xuất đại trà, dùng truyền tinh nhân tạo - Tổng số tinh trùng tiến thẳng lần xuất tinh (V.A.C) lợn đực Landrace, Yorkshire Master đạt 39,60; 37,39 36,64 tỷ - Sức kháng tinh trùng lợn đực Landrace, Yorkshire đực Master 4969,43; 4604,26 4670,08 lần - Tỷ lệ tinh trùng kỳ hình lợn đực ngoại Landrace, Yorkshire đực Master: 5,59; 5,99 6,02% 5.1.2 Đánh giá sức sản xuất đực giống tới tỷ lệ thụ thai Nhìn chung giống lợn đực Landrace, Yorkshire Master cho tỷ lệ thụ thai cao Bình quân tỷ lệ thụ thai đực Landrace 93,56%; đực Yorkshire 93,93%; đực Master 88,79% 5.1.3 Đánh giá sức sản xuất đực giống tới khả sinh sản đàn nái Số sơ sinh/ổ đạt từ 9,92 – 10,70 Số sống/ổ đạt 9,23 – 10,09 Số cai sữa từ 9,17 – 9,54 Khối lượng sơ sinh/con đạt 1,33 – 1,45 kg Khối lượng cai sữa/con từ 5,6 – 6,4 kg Khối lượng sơ sinh/ổ đạt từ 13,7 – 14,5 kg Khối lượng cai sữa/ổ đạt 52,5 – 58,6 kg 5.1.4 Đánh giá sức sản xuất đực giống tới khả tăng trọng tiêu tốn thức ăn đàn sau cai sữa đến 60 ngày tuổi Khối lượng 60 ngày tuổi: Khối lượng 60 ngày tuổi đàn có bố Landrace, mẹ Landrace: 20,98 ± 0,02 kg; mẹ Yorkshire: 21,79 ± 0,02 kg Khối lượng 60 ngày tuổi đàn có bố Yorkshire, mẹ Landrace: 21,63 ± 0,01 kg; mẹ Yorkshire: 20,69 ± 0,01 kg Khối lượng 60 ngày tuổi đàn có bố Master, mẹ Landrace: 22,31 ± 0,02 kg; mẹ Yorkshire: 22,40 ± 0,03 kg Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng: Tiêu tốn thức ăn/1 kg tăng trọng lợn từ cai sữa đến 60 ngày tuổi cặp lai L x L 1,53 kg; L x Y 1,49 kg; Y x L 1,51 kg; Y x Y 1,54 kg; M x L 1,49 kg cặp lai M x Y 1,47 kg Tốc độ tăng trọng lợn từ cai sữa đến 60 ngày tuổi Tốc độ tăng trọng lợn từ cai sữa đến 60 ngày tuổi đàn có bố Landrace, mẹ Landrace: 411,71 g/ngày; mẹ Yorkshire 422,70 g/ngày Tăng trọng bỡnh quõn/ngày lợn sau cai sữa đến 60 ngày tuổi đàn có bố Yorkshire, mẹ Landrace: 411,01/ngày; mẹ Yorkshire 397,73 g/ngày Tốc độ tăng trọng lợn sau cai sữa đến 60 ngày tuổi đàn bố Master, mẹ Landrace bố Master, mẹ Yorkshire 432,36 422,50 g/ngày 5.2 Đề nghị Qua kết nghiên cứu đề nghị số nội dung sau: - Sử dụng tổ hợp lai giống, giống Master để nuôi thịt trang trại chăn ni tạo sản phẩm có suất, chất lượng hiệu cao - Đề tài cần tiếp tục nghiên cứu theo dõi để đỏnh giá khách quan toàn diện khả sản xuất giống lợn đực giống, đặc biệt lợn đực Master Từ phát triển đàn lợn thương phẩm chăn nuôi lợn theo hướng công nghiệp, góp phần vào chủ trương nạc hố đàn lợn nước ta tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Tấn Anh, Nguyễn Thiện, Lưu Kỷ, Lương Tất Nhợ, Nguyễn Việt Hương, Trần Thị Hòa (1979), “Một số kết nghiên cứu phẩm chất tinh dịch lợn mơi trường pha lỗng bảo tồn”, Kết nghiên cứu khoa học 1969 – 1970, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 78 - 91 Nguyễn Tấn Anh (1984), Nghiên cứu môi trường tổng hợp để pha loón bảo tồn tinh dịch số giống lợn ngoại nuôi miền bắc Việt Nam, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp Nguyễn Tấn Anh (1985), “Một vài đặc điểm sinh vật học tinh trùng lợn”, Tạp chí KHKT Nơng nghiệp, số 278 Nguyễn Tấn Anh, Lưu Kỷ, Lương Tất Nhợ, Nguyễn Việt Hương (1985), “Một số đặc điểm sinh học tinh dịch lợn kết pha lỗng bảo tồn” Tuyển tập cơng trình nghiên cứu chăn ni 1969 – 1984, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tấn Anh (1990), Để phát huy kỹ thuật thụ tinh nhân tạo lợn, Hội thảo quốc gia khoa học phát triển chăn nuôi đến năm 2000 (26 – 28/11/1996) Nguyễn Tấn Anh (1993), Đánh giá chất lượng tinh dịch lợn, Viện chăn nuôi Nguyễn Tấn Anh (1994), “Kết nghiên cứu mơi trường “VCN” đóng gói để bảo tồn tinh dịch lợn”, Thông tin KHKT Chăn nuôi – Thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tấn Anh, Nguyễn Thiện, Lưu Kỷ (1995), “Một số kết nghiên cứu sinh sản thụ tinh nhân tạo gia súc, gia cầm”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu KHKT chăn nuôi – Viện chăn nuôi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tấn Anh, Nguyễn Quốc Đạt (1997), Thụ tinh nhân tạo gia súc – gia cầm, NXB Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Tấn Anh, Nguyễn Thiện, Đỗ Hữu Hoan, Kỹ thuật thụ tinh nhân tạo cho lợn Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội – 2006 11 Bộ Nơng nghiệp (1983), Quy trình kỹ thuật thụ tinh nhân tạo lợn số QTN – CN – 66 – 83, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Cục CNTY – Bộ NN & CNTP (1990) - Đề án giống lợn 1990 1991 – 1995 - Hướng dẫn thảo luận đề án giống lợn 1990 1991 – 1995, Hà Nội 13 Cục chăn nuôi – Bộ NN & PTNT (7/2006), Báo cáo tình hình chăn nuôi lợn công tác quản lý giống lợn, Hà Nội 14 Cục chăn ni (2008), Tình hình chăn nuôi lợn năm 2007 – 2008 biện pháp phát triển năm 2008 – 2009, Hà Nội ngày 16/9/2008 15 Cục chăn nuôi (2009), Số lượng sản phẩm gia súc - gia cầm năm 2009, Hà Nội ngày 27/11/2009 16 Dương Đình Long (1996), Mơi trường pha chế bảo tồn tinh dịch lợn, Luận án PTS khoa học nông nghiệp 17 Đặng Đỡnh Tớn (1986), Sản khoa bệnh sản khoa thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18 Đặng Vũ Bình (1999), “Phõn tớch số nhân tố ảnh hưởng tới tính trạng suất sinh sản lứa đẻ lợn nái ngoại”, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật khoa Chăn nuôi- Thú y (1996-1998), Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 5- 19 Đặng Vũ Bình, Nguyễn Hải Quân (2000), Giáo trình chọn lọc nhân giống vật ni, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 20 Đặng Vũ Bình (2001), Đánh giá tham số thống kê di truyền xây dựng số phán đoán tiêu suất sinh sản lợn nái ngoại nuôi sở miền Bắc, Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp bộ, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 21 Đinh Văn Chỉnh, Đặng Vũ Bình, Trần Xuân Việt, Vũ Ngọc Sơn (1995), “Năng suất sinh sản đàn lợn nái Landrace Yorkshire nuôi trung tâm giống gia súc Hà Tõy”, Kết nghiên cứu KHKT Khoa Chăn nuôi – Thú y (1991 – 1995), Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 22 Đinh Văn Chỉnh, Đặng Vũ Bình, Nguyễn Hải Quân, Phan Xuân Hảo, Hoàng Sĩ An (1999), “Kết bước đầu xác định khả sinh sản lợn nái L F1(LY) cú cỏc kiểu gen halothan khác ni xí nghiệp thức ăn chăn ni An Khỏnh”, Kết nghiên cứu KHKT Chăn nuụi-Thỳ y (1996-1998), Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 9-11 23 Đinh Văn Chỉnh, Đặng Vũ Bình, Nguyễn Hải Quân, Phan Xuân Hảo, Đỗ Văn Chung (1999), “Kết khảo sát bước đầu số chất lượng tinh dịch lợn đực Landrace Yorkshire có kiểu gen Halothan khác nuôi trạm lợn đực giống Sơn Đồng – Hà Tõy”, Kết nghiên cứu KHKT Khoa Chăn nuôi – Thú y (1996 – 1998), Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 24 Đinh Văn Chỉnh, Phan Xuân Hảo, Đỗ Văn Chung (2001), “Đỏnh giỏ khả sinh sản lợn Landrace Yorkshire nuôi trung tâm giống vật nuụi Phỏ Lóm, Hà Tõy”, Kết nghiên cứu KHKT Chăn nuôi – Thú y (1999 – 2001), Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 25 Đinh Hồng Luận (1979), “Kết nghiên cứu bước đầu lai kinh tế giống lợn Landrace Đại Bạch”, Kết nghiên cứu KHKT, Viện Chăn nuôi, NXB Nông nghiệp 26 Đinh Hồng Luận, Tăng Văn Lĩnh (1988), “Khả sản xuất tinh dịch lợn đực ngoại Cu Ba nuôi Việt Nam”, Kết nghiên cứu KHKT, Viện Chăn nuôi 27 Đỗ Đức Khôi, Đinh Văn Chỉnh, Trần Tiến Dũng (1995), “Diễn biến số tiêu số chất lượng tinh dịch lợn theo cỏc thỏng năm”, Kỷ yếu kết nghiên cứu KHKT Chăn nuôi – Thú y (1991 – 1995), NXB Nông nghiệp, Hà Nội 28 Lờ Xuõn Cương, Năng suất sinh sản lợn nái, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội - 1986 29 Phạm Hữu Doanh, Đinh Hồng Luận, Kết nghiên cứu đặc điểm sinh học tính sản xuất số giống lợn ngoại, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu chăn ni 1969 – 1984, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 1985 30 Vũ Duy Giảng, Đỗ Thị Tám (1993), “Kết điều tra chế độ ăn cho lợn đực giống ngoại”, Kết nghiên cứu KHKT Khoa CNTY (1991 – 1993), NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang – 31 Lê Thanh Hải, Nguyễn Thị Hiền (1990), Báo cáo kết nghiên cứu biện pháp nâng cao hiệu sử dụng heo đực giống, Đề tài 01 – 02B 32 Phan Vũ Hải, Sinh sản gia súc, Trường Đại học Nông lâm Huế, 2000 33 Mai Lâm Hạc, “Nghiên cứu đánh giá số lượng, chất lượng tinh dịch số giải pháp kỹ thuật chăn ni thú y góp phần nâng cao suỏt sinh sản lợn đực giống ngoại dùng kỹ thuật thụ tinh nhân tạo”, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Hà Nội, 2006 34 Phan Xuân Hảo (2001), Xác định số tiêu sinh sản, suất chất lượng thịt lợn Landrace Yorkshire cú cỏc kiểu gen Halothan khác nhau, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Hà Nội, 2001 35 Phan Xuân Hảo, Đinh Văn Chỉnh, Vũ Ngọc Sơn (2001), “Đỏnh giỏ khả sinh sản sinh trưởng Landrace Yorkshire trại giống ngoại Thanh Hưng, Hà Tõy”, Kết nghiên cứu KHKT Khoa Chăn nuôi – Thú y (1999 – 2001), NXB Nông nghiệp 36 Phan Xuân Hảo (2006), “ Đánh giá khả sản xuất lợn ngoại đời bố mẹ lai nuôi thịt”, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp Bộ 37 Võ Trọng Hốt (1982), Kết nghiên cứu tổ hợp lai lợn Đại Bạch với Múng Cỏi tăng suất tinh dịch nâng cao phẩm chất thịt xẻ, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Hà Nội 38 Võ Trọng Hốt, Nguyễn Văn Thắng, Đinh Thị Nông (1999), “Sử dụng lợn nái lai F1 (Đại Bạch x Múng Cỏi) làm nuôi điều kiện nông hộ vùng Đồng châu thổ sông Hồng để sản xuất lợn lai ni thịt có suất cao tỷ lệ nạc cao”, Kỷ yếu kết nghiên cứu KHKT Khoa Chăn nuôi – Thú y (1996 – 1999), Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 39 Trương Lăng (1994), Sổ tay công tác giống lợn, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 40 Nguyễn Quang Linh, Hồng Nghĩa Duyệt, Phùng Thăng Long, Kỹ thuật chăn nuôi lợn, NXB Nông nghiệp, 2004 41 Tăng Văn Lĩnh, Bùi Đức Quang (1984), “Kết bước đầu ni dưỡng thích nghi nâng cao suất đàn lợn giống Yorkshire Cuba nuôi Nông trường An Khánh trại lợn giống Đông Á”, Kết nghiên cứu kinh tế - kỹ thuật lợn, trang 54 42 Trần Đỡnh Miờn (1980), “Lai kinh tế lợn Lang Hồng lợn Landrace”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu KHKT Nơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp 43 Nguyễn Khắc Tích (1995), “Nghiờn cứu số đặc điểm sinh lý sinh dục, khả sinh sản đàn nái ngoại ni xí nghiệp giống vật nuoio Mỹ Văn – Hưng Yờn”, Kết nghiên cứu KHKT Khoa Chăn nuôi – Thú y (1991 – 1995) 44 Nguyễn Hữu Thao, Chế Quang Tuyến, Nguyễn Thị Viên, Huỳnh Thị Thi, Đoàn Văn Giải (2004), “Kết lai tạo tuyển chọn đực lai lợn Duroc Pietrain”, Báo cáo khoa học Chăn nuôi – Thú y, Phần chăn nuôi gia súc, NXB Nông nghiệp 45 Nguyễn Thiện, Nguyễn Tấn Anh (1993), Thụ tinh nhân tạo cho lợn Việt Nam, NXB Nông nghiệp 46 Nguyễn Thiện, Phan Địch Lân, Hoàng Văn Tiến, Võ Trọng Hốt, Phạm Sĩ Lăng (1995), Chăn nuôi lợn gia đình trang trại, NXB Nơng nghiệp 47 Nguyễn Văn Thuận (1984), Kết khảo sát phẩm chất tinh dịch lợn đực ngoại số môi trường bảo tồn, NXB KHKT Nông nghiệp 48 Nguyễn Văn Thuận, Lại Văn Thanh (1994), “Kết phẩm chất tinh dịch lợn ngoại số mơi trường bảo tồn”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, số – 1994 49 Trương Văn Thuận, Lại Văn Thanh (1984), Kết khảo sát phẩm chất tinh dịch lợn ngoại số môi trường bảo tổn, Khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp, trang 82 – 85 50 Đồn Xn Trúc, Tăng Văn Lĩnh, Nguyễn Thỏi Hũa, Nguyễn Thị Hường (2001), “Nghiờn cứu chọn lọc, xây dựng đàn lợn hạt nhân giống Yorkshire Landrace dịng mẹ có suất sinh sản cao xí nghiệp giống vật ni Mỹ Văn – Hưng Yờn”, Báo cáo khoa học Chăn nuôi – Thú y 1999 – 2000, Phần chăn nuôi gia súc, Tp Hồ Chí Minh, 152 – 158 51 Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân, Nguyễn Bỏ Mựi, Lờ Mộng Loan (1996), Sinh lý học gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 246 – 254 52 Ủy ban khoa học kỹ thuật Nhà nước: Tiêu chuẩn Nhà nước tinh dịch lợn, TCVN 1859 – 76 (nhóm n) 53 Phùng Thị Vân, Hoàng Hương Trà, Trương Hữu Dũng (2000), “Nghiờn cứu khả cho thịt lợn lai D(LY) D(YL) ảnh hưởng hai chế độ nuôi tới khả cho thịt lợn ngoại có tỷ lệ nạc > 52%", Tạp chí Khoa học cơng nghệ quản lý KT, (số 9), tr.397- 398 54 Nguyễn Thị Viễn Cs (2004), “Năng suất sinh sản nái tổng hợp hai nhóm giống Yorkshire Landrace”, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y, NXBNN, tr 240 – 248 55 Lê Thị Xuyến (1998), Kiểm tra, đánh giá chất lượng tinh dịch lợn qua cỏc mụi trương pha chế bảo tồn bước đầu xác định mức độ nhiễm khuẩn tinh dịch lợn Trung tâm giống gia súc Hải Dương, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Tài liệu tiếng Anh 56 C S Park, Y J Yi (2002), “Comparison of semen characteristics sperm freezability and testosterone concentiation between Duroc and Yorkshire boars during seasons”, Animal Reproduction Science 73, 53 – 61 57 Castro M L S., Deschamps J C., Meinke W., Siewedt F., Cardelino R A (1997), “Effect of season of semen collection fod ejaculate volume, sperm mortility and semen doses in pigs”, Animal Breeding Abstracts 65 (9), Ref 4806 58 Diehl J R., Stevermer B N (1979), “Aritificial insemination in swine”, Pork industry Handbook No.64 59 Kunc J., Mrkun J., Kosec M (2001), “Study of reproduction ability in boars”, Animal Breeding Abstracts 69 (5), Ref 3199 60 Huang S Y., Kuo Y H., Lee Y T., Tsou H L., Lin E C., Lee W C (2002), “Association of heat shock protein 70 with semen quality in boars”, Animal Reproduction Science 63, 231 – 240 61 Rothschild M.F., Bidanel J.P (1998), “Biology and genetiCs of reproduction”, The genetiCs of the pig, Rothchild M.F & Ruvinsky A., (Eds), CAB International, 313-344 62 Herich J B., Selk H L (1962), “Evulation of fertility in bull and boar by the lowa state”, University press, Amess, Lowa USA ... Yorkshire Master ni xí nghiệp lợn Cầu Diễn – Từ Liêm – Hà Nội” 1.2 Mục đích đề tài - Đánh giá sức sản xuất đàn lợn đực giống thông qua tiêu chất lượng tinh dịch - Đánh giá phẩm chất đàn lợn đực giống. .. 69 5.1.2 Đánh giá sức sản xuất đực giống tới tỷ lệ thụ thai 69 5.1.3 Đánh giá sức sản xuất đực giống tới khả sinh sản đàn nái 69 5.1.4 Đánh giá sức sản xuất đực giống tới khả... số liệu suất sinh sản lợn đực giống .39 3.4.2 Đánh giá sức sản xuất đực giống tới kết phối giống khả sinh sản đàn nái .41 3.4.3 Đánh giá sức sản xuất đực giống qua tiêu tăng