1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Khảo sát tình hình nhiễm sán lá gan ở trâu tại hải phòng và nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của trâu nhiễm sán

79 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 2,68 MB

Nội dung

Báo cáo thạc sỹ Nguyễn Văn Hoãn – TY18B LỜI CAM ĐOAN Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội i Khoa Thú y Báo cáo thạc sỹ Nguyễn Văn Hoãn – TY18B LỜI CẢM ƠN Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội ii Khoa Thú y Báo cáo thạc sỹ Nguyễn Văn Hoãn – TY18B MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC VIẾT TẮT .vi DANH MỤC BẢNG .vii DANH MỤC ĐỒ THỊ viii DANH MỤC HÌNH ẢNH .ix MỞ ĐẦU .1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1.3 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .3 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 SÁN LÁ FASCIOLA VÀ BỆNH DO FASCIOLA GÂY RA Ở TRÂU BÒ 2.1.1 Vị trí phân loại sán gan lớn .4 2.1.2 Các loài sán gan lớn 2.1.3 Đặc điểm hình thái học sán gan lớn 2.1.4 Vòng đời phát triển sán gan lớn 2.1.5 Dịch tễ học bệnh sán gan lớn 2.1.6 Cơ chế phát bệnh sán gan lớn 14 2.1.7 Triệu chứng, bệnh tích chẩn đoán bệnh sán gan lớn 16 2.1.7.1 Triệu chứng 16 2.1.7.2 Bệnh tích 17 2.1.7.3 Chẩn đoán 18 2.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ BỆNH SÁN LÁ GAN LỚN .19 2.2.1 Những nghiên cứu bệnh sán gan lớn giới 19 2.2.2 Những nghiên cứu bệnh sán gan Việt Nam 21 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 25 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội iii Khoa Thú y Báo cáo thạc sỹ Nguyễn Văn Hoãn – TY18B 3.2 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 25 Đề tài thực từ tháng 11/2010 đến tháng 9/2011 25 3.3 NGUYÊN LIỆU NGHIÊN CỨU 25 3.3.1 Nguyên liệu nghiên cứu: .25 3.3.2 Dụng cụ nghiên cứu: 25 3.4 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 26 3.5 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 26 3.5.1 Tình hình nhiễm sán gan lớn đàn trâu Hải Phòng .26 3.5.1.1 Tỷ lệ nhiễm sán gan lớn đàn trâu 26 3.5.1.2 Cường độ nhiễm sán gan lớn trâu Hải Phòng theo lứa tuổi 26 3.5.1.3 Mức độ nhiễm sán gan lớn trâu .26 3.5.1.4 Kết theo dõi mổ khám trâu lò mổ 26 3.5.2 Xác định triệu chứng, bệnh tích trâu nhiễm sán gan lớn 26 3.5.2.1 Xác định triệu chứng trâu nhiễm sán gan lớn 26 3.5.2.2 Xác định bệnh tích gan trâu nhiễm sán gan lớn 26 3.5.3 Khảo sát số tiêu huyết học trâu bị nhiễm sán gan lớn 26 3.5.4 Đề xuất biện pháp phòng trị 26 3.6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.6.1 Phương pháp điều tra trực tiếp sở .27 3.6.2 Phương pháp lấy mẫu phân 27 3.6.3 Phương pháp xét nghiệm phân tìm trứng Fasciola spp phương pháp gạn rửa sa lắng 28 3.6.4 Phương pháp đánh giá cường độ nhiễm trứng sán phương pháp Mc Master 28 3.6.5 Phương pháp thu thập sán trưởng thành theo phương pháp mổ khám khơng tồn diện K.I.Skijiabin 29 3.6.6 Phương pháp làm tiêu vi thể 29 3.6.7 Phương pháp xét nghiệm máu .31 3.6.8 Phương pháp xác định trọng lượng trâu, bò 31 3.6.9 Phương pháp xử lý số liệu 31 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội iv Khoa Thú y Báo cáo thạc sỹ Nguyễn Văn Hoãn – TY18B KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 TÌNH HÌNH NHIỄM SÁN LÁ GAN LỚN TRÊN ĐÀN TRÂU TẠI HẢI PHÒNG 33 4.1.1 Tỷ lệ nhiễm sán gan lớn đàn trâu .33 4.1.1.1.Tỷ lệ nhiễm sán gan lớn đàn trâu nuôi nhà .33 4.1.1.2.Tỷ lệ nhiễm sán gan lớn đàn trâu lò mổ .36 4.1.1.3.Tỷ lệ nhiễm sán gan lớn trâu theo lứa tuổi 38 4.1.1.4 Tỷ lệ nhiễm sán gan lớn trâu theo vùng sinh thái 41 4.1.2 Cường độ nhiễm sán gan lớn trâu Hải Phòng theo lứa tuổi 43 4.1.3 Mức độ nhiễm sán trâu Hải Phòng 46 4.1.4 Kết theo dõi mổ khám trâu lò mổ .47 4.2 XÁC ĐỊNH CÁC TRIỆU CHỨNG, BỆNH TÍCH CỦA TRÂU NHIỄM SÁN LÁ GAN LỚN 48 4.2.1 Xác định triệu chứng trâu nhiễm sán gan lớn .48 4.2.2 Xác định bệnh tích gan trâu nhiễm sán gan lớn 51 4.2.2.1 Bệnh tích đại thể .51 4.2.2.2 Bệnh tích vi thể 54 4.3 KHẢO SÁT MỘT SỐ CHỈ TIÊU HUYẾT HỌC CỦA TRÂU BỊ NHIỄM SÁN LÁ GAN LỚN .58 4.4 ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ 60 4.4.1 Hiệu lực thuốc tẩy Phar dectocid 60 4.4.2 Biện pháp phòng bệnh 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 5.1 KẾT LUẬN 65 5.2 KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO .68 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội v Khoa Thú y Báo cáo thạc sỹ Nguyễn Văn Hoãn – TY18B DANH MỤC VIẾT TẮT Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội vi Khoa Thú y Báo cáo thạc sỹ Nguyễn Văn Hoãn – TY18B DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Tỷ lệ nhiễm sán gan lớn trâu ni nhà Hải Phịng 34 Bảng 4.2 Tỷ lệ nhiễm sán gan lớn trâu số lò mổ Hải Phòng 36 Bảng 4.3 Tỷ lệ nhiễm sán gan lớn theo lứa tuổi trâu Hải Phòng 38 Bảng 4.4 Tỷ lệ nhiễm sán gan lớn trâu theo vùng sinh thái Hải Phòng .41 Bảng 4.5: Cường độ nhiễm sán gan lớn trâu theo lứa tuổi Hải Phòng .44 Bảng 4.6 Mức độ nhiễm sán gan lớn đàn trâu Hải Phòng 46 Bảng 4.7 Kết mổ khám trâu lò mổ .47 Bảng 4.8 Triệu chứng trâu bị nhiễm sán gan lớn Hải Phòng 49 Bảng 4.9 Các biểu bệnh tích đại thể gan trâu nhiễm sán 52 gan lớn lò mổ Hải Phòng 52 Bảng 4.10 Bệnh tích vi thể gan trâu nhiễm sán gan lớn Hải Phòng55 Bảng 4.11 Các tiêu xét nghiệm hồng cầu .58 Bảng 4.12 Chỉ tiêu loại bạch cầu 59 Bảng 4.13 Mức độ an toàn dùng thuốc tẩy Phar-dectocid .61 Bảng 4.14 Hiệu lực thuốc Phar-dectocid địa điểm nghiên cứu 62 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội vii Khoa Thú y Báo cáo thạc sỹ Nguyễn Văn Hoãn – TY18B DANH MỤC ĐỒ THỊ Biểu đồ 4.1 Biểu đồ biểu diễn tình hình nhiễm sán gan lớn đàn trâu ni nhà địa bàn Hải Phịng 34 Biểu đồ 4.2 Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ nhiễm sán gan lớn trâu số lò mổ Hải Phòng 37 Biểu đồ 4.3 Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ trâu nhiễm sán gan lớn qua lứa tuổi thành phố Hải Phòng .39 Biểu đồ 4.4 Biểu đồ biểu diễn quy luật nhiễm sán gan lớn đàn trâu qua lứa tuổi thành phố Hải Phòng 40 Biểu đồ 4.5 Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ nhiễm sán gan lớn trâu .42 theo vùng sinh thái Hải Phòng .42 Biểu đồ 4.6 Biểu đồ biểu thị cường độ nhiễm sán gan lớn trâu qua 44 Biểu đồ 4.7 Biểu đồ biểu thị tương quan cường độ nhiễm sán gan lớn lứa tuổi trâu Hải Phòng 45 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội viii Khoa Thú y Báo cáo thạc sỹ Nguyễn Văn Hoãn – TY18B DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Vịng đời phát triển sán gan lớn .8 Hình 4.1 Trâu da khơ, mắt trũng 50 Hình 4.2 Lơng trâu xơ xác, niêm mạc mũi nhợt nhạt 51 Hình 4.3 Con vật ỉa chảy nặng, phân nhão 51 Hình 4.4.Gan cứng, 53 Hình 4.6 Hạch gan sưng to 54 Hình 4.8 Thành ống mật sơ dày nhiễm sán (HE x 150) 56 Hình 4.9 Thâm nhiễm bạch cầu toan xung quanh ống mật tăng sinh (HE x 600) .56 Hình 4.10 Tăng sinh tràn ngập tế bào xơ, tăng sinh tế bào biểu mô hình thành ống mật nhỏ (HE x 150) 57 Hình 4.11 Xung huyết gan, vi quản xuyên dãn rộng chứa đầy hông cầu ( HE x 600) 57 Hình 4.12 Thâm nhiễm tế bào viêm xung quanh ống mật tăng sinh 57 Hình 4.13 Thành ống mật sơ dày, tế bào biểu mô tăng sinh lan tràn (HE x 150) .57 Hình 4.14 Tế bào gan thối hóa, mạch quản xung huyết chứa đầy hồng cầu (HE x 300) .58 Hình 4.15 Tăng sinh tế bào xơ, làm xơ dày ống mật (HE x 600) 58 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội ix Khoa Thú y Báo cáo thạc sỹ Nguyễn Văn Hoãn – TY18B MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Sau 20 năm đổi mới, nông nghiệp nước ta bước thay đổi phát triển tương đối toàn diện Trong chăn ni, đàn gia súc nước có chiều hướng tăng trưởng với tốc độ nhanh, đặc biệt đàn bũ cú bước tiến vượt bậc Theo số liệu Tổng cục Thống kê năm 1995 nước có 3.638,9 nghìn bị 2.962,8 nghìn trâu; năm 2010 số lượng đàn bò tăng lên đạt 5916,3 nghìn con, sản lượng thịt xuất chuồng đạt 278,9 nghìn Riêng đàn trâu, phần lớn cỏc khõu làm đất sản xuất nông nghiệp giới hóa nên số lượng đàn trâu năm 2010 giảm xuống cịn 2913,4 nghìn con, sản lượng thịt xuất chuồng đạt 84,2 nghìn tấn; tổng giá trị sản xuất chăn ni trâu bị (theo giá cố định năm 1994) đạt 23.017,9 tỷ đồng Nhờ có tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm, sản phẩm chăn nuôi đáp ứng nhu cầu thực phẩm nước phục vụ xuất Vai trò làm sức kéo phục vụ sản xuất nơng nghiệp khơng cịn nhiều, chăn nuôi trâu ngày chủ yếu với mục đích hàng hố với số lượng nên cơng tác phòng bệnh chưa quan tâm đầy đủ, đặc biệt số bệnh ký sinh trùng gây nên, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và suất chăn nuôi trâu Trong bệnh ký sinh trùng gây nên trâu phải kể đến là bệnh sán lá gan lớn Fasciola spp Đây là bệnh xảy phổ biến trâu bị ni thả và thường thể mãn tính nên làm cho vật gầy yếu, chậm lớn, người chăn ni thường khó phát bệnh quan tâm đến việc phòng bệnh Bệnh có khắp nơi giới Riêng nước ta, bệnh phát khắp tỉnh thành từ phía Bắc đến phía Nam Tỷ lệ trâu bò nhiễm bệnh miền núi khoảng 30 – 35 %, vùng đồng là 40 – 70 % Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Khoa Thú y Báo cáo thạc sỹ Nguyễn Văn Hỗn – TY18B ống mật từ gây tăng sinh làm niêm mạc dày lên Những sản phẩm q trình sống mơ, tế bào bị phân hủy sỏn cú chứa men tiêu hủy mạnh làm thể huy động bạch cầu, mà soi kính hiển vi ta cịn quan sát loại tế bào bạch cầu thâm nhiễm Bệnh tích vi thể có mức độ dương tính cao, chiếm tới 70% mức (+++) Đôi gan thấy xuất huyết, thấy mức độ trung bình (chiếm 40%) Ở mức độ nặng có 40% Hiện tượng xuất huyết sán đục thủng niêm mạc, gây chảy máu Vì mà quan sát tế bào hồng cầu tràn ngồi lịng mạch Theo Phạm Văn Kh Phan Lục, 1996 quan sát biến đổi vi thể kính hiển vi thấy: nhu mơ gan màu, liên bào ống mật thoỏi hoỏ, niêm mạc tăng sinh thành u, u chứa nhiều bạch cầu, lâm ba cầu, bạch cầu toan, đại thực bào chứa đầy sắc tố mật máu Quá trình viêm tăng sinh lan xuống lớp sâu ống mật: tổ chức liên kết tăng sinh, lan vào thuỳ gan làm tan biến tổ chức gan Như kết nghiên cứu bệnh tích vi thể gan trâu bị bệnh sán gan lớn Hải Phòng cho kết tương tự nghiên cứu tác giả v Hình 4.8 Thành ống mật sơ dày nhiễm sán (HE x 150) Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội 56 Hình 4.9 Thâm nhiễm bạch cầu toan xung quanh ống mật tăng sinh (HE x 600) Khoa Thú y Báo cáo thạc sỹ Nguyễn Văn Hỗn – TY18B Hình 4.10 Tăng sinh tràn ngập tế bào Hình 4.11 Xung huyết gan, vi quản xơ, tăng sinh tế bào biểu mơ hình thành xun dãn rộng chứa đầy hông cầu ống mật nhỏ (HE x 150) ( HE x 600) Hình 4.12 Thâm nhiễm tế bào viêm Hình 4.13 Thành ống mật sơ dày, tế bào xung quanh ống mật tăng sinh biểu mô tăng sinh lan tràn (HE x 150) Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 57 Khoa Thú y Báo cáo thạc sỹ Nguyễn Văn Hỗn – TY18B Hình 4.14 Tế bào gan thối hóa, mạch quản xung huyết chứa đầy hồng cầu (HE x 300) Hình 4.15 Tăng sinh tế bào xơ, làm xơ dày ống mật (HE x 600) 4.3 KHẢO SÁT MỘT SỐ CHỈ TIấU HUYẾT HỌC CỦA TRÂU BỊ NHIỄM SÁN LÁ GAN LỚN Để đánh giá biến động thành phần máu trâu nhiễm sán gan lớn Hải Phòng, tiến hành lấy 15 mẫu máu 15 trâu bị nhiễm sán gan lớn, đồng thời lấy 15 mẫu máu 15 trâu khỏe mạnh, không nhiễm sán để xét nghiệm so sánh trâu bị bệnh trâu khỏe mạnh Mẫu máu lấy chuyển phịng thí nghiệm để tiến hành xét nghiệm máy xét nghiệm máu Bảng 4.11 Các tiêu xét nghiệm hồng cầu Stt Chỉ tiêu so sánh Tổng số hồng cầu (triệu/mm3) Hàm lượng Hb (g/l) Tỷ lệ thể tích khối hồng cầu với thể tích máu (%) Lơ trâu nhiễm sán (n = 15) X ± SE 3,82 ± 0,13 Lô trâu đối chứng (n = 15) X ± SE 4,49 ± 0,04 89,60 ± 7,41 105,71 ± 1,71 22,46 ± 4,74 26,43 ± 1,35 Thể tích hồng cầu trung bình (fl) 108,89 ± 0,21 108,99 ± 0,67 Hb trung bình (pg) 43,49 ± 0,19 43,59 ± 0,07 Nồng độ Hb trung bình (g/l) 739,68 ± 58,14 740,47 ± 39,36 45,40 ± 6,23 45 ± 2,17 Độ đồng kích thước hồng cầu (%CV) Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội 58 Khoa Thú y Báo cáo thạc sỹ Nguyễn Văn Hoãn – TY18B Bảng 4.12 Chỉ tiờu loại bạch cầu St t Chỉ tiêu so sánh Tổng số bạch cầu (nghìn/mm3) Số lượng (nghìn/mm3) Bạch cầu trung tính Tỷ lệ (%) Số lượng (nghìn/mm3) Bạch cầu Lympho Tỷ lệ (%) Số lượng (nghìn/mm3) Bạch cầu đơn nhân lớn Tỷ lệ (%) Số lượng (nghìn/mm3) Bạch cầu toan Tỷ lệ (%) Số lượng (nghìn/mm3) Bạch cầu kiềm Tỷ lệ (%) Lô trâu nhiễm sán (n = 15) X ± SE 12,96 ± 0,42 Lô trâu đối chứng (n = 15) X ± SE 10,85 ± 0,41 10,41 ± 0,47 8,66 ±0,30 80,41 ± 6,34 80,23 ± 4,49 1,78 ± 0,00 1,58 ± 0,01 13,73 ± 0,33 14,56 ± 0,23 0,47 ± 0,01 0,29 ± 0,00 3,60 ±0,24 2,71 ± 0,45 0,23 ± 0,06 0,19 ± 0,04 1,88 ± 4,12 1,50 ± 3,47 0,09 ± 0,00 0,07 ± 0,00 0,73 ± 0,03 0,63 ± 0,09 Qua bảng kết xét nghiệm máu với tiêu hồng cầu bạch cầu, thấy: Đối chiếu hồng cầu hàm lượng Hemoglobin (Hb) lụ trõu bị bệnh khỏe mạnh thấy trờn trâu nhiễm sán, số lượng hồng cầu hàm lượng Hb giảm Ở lụ trõu mắc bệnh sán gan có số lượng hồng cầu dao động khoảng 3,82 ± 0,13 (triệu/mm 3), lụ trâu đối chứng cao hơn, dao động khoảng 4,49 ± 0,04 (triệu/mm3) Hàm lượng Hb trâu nhiễm sán 89,60 ± 7,41g/l, trâu khỏe 105,71 ± 1,71 g/l Về số lượng bạch cầu máu trâu bị nhiễm sán dao động khoảng 12,96 ± 0,42 (nghỡn/mm3), cũn trâu khỏe để đối chứng biến động khoảng 10,85 ± 0,41 (nghỡn/mm3), nhỡn chung, loại bạch cầu trâu nhiễm sán tăng, rõ nét bạch cầu trung tính, số lượng loại bạch cầu Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 59 Khoa Thú y Báo cáo thạc sỹ Nguyễn Văn Hoãn – TY18B trờn trâu lớn lên dễ nhân biết sai khác Ngoài số bạch cầu toan trâu bệnh tăng so với trâu khỏe Có thể nói rằng, mỏu trõu nhiễm sỏn, cú biến đổi nhiều thành phần máu, rõ nét giảm mạnh số lượng hồng cầu, giảm hàm lượng huyết sắc tố, lại tăng bạch cầu tổng số, đặc biệt bạch cầu trung tính bạch cầu toan Nguyên nhân sán ký sinh dài ngày, hút dần máu ký chủ, làm trâu máu nhiều, làm hồng cầu giảm, huyết sắc tố giảm theo, lý sán lại có màu hồng nhạt Theo PGS Phạm Văn Khuờ, sỏn ký sinh hút khối lượng máu lớn, phương pháp phóng xạ thấy sán ký sinh lấy 0,2ml máu ngày Vì mà bị nhiễm sán nhiều, lượng máu lớn Mặt khác, hoạt động sống, sán tiết độ tố với số mô, tế bào sán bị phân hủy có chứa men phân hủy mạnh protein, lipit… chất lại làm tăng bạch cầu, nên xét nghiệm máu trâu bị sán lá, số lượng lại nhiều trâu khỏe Qua đó, thấy rằng, trâu mắc bệnh sán gan lớn, hồng cầu hàm lượng huyết sắc tố giảm, bạch cầu lại tăng so với trâu khỏe mạnh 4.4 ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHềNG TRỊ Kết nghiên cứu đề tài cho thấy đàn trâu địa bàn Hải Phòng bị nhiễm sán gan lớn với tỷ lệ cường độ nhiễm mức độ không cao, trung bình 31,73% trờn trõu nuụi chăn thả 46,37% trâu lị mổ Tuy nhiờn ln nguy tiềm ẩn đàn gia súc nhai lại Hải Phòng, sản phẩm thịt, sản phẩm từ thịt sức khỏe người tiêu dùng 4.4.1 Hiệu lực thuốc tẩy Phar dectocid Hiện thị trường có khoảng 20 loại thuốc tẩy trừ sán gan cho gia súc nhai lại Facinex, Fasciolid, Vanbazen, Dertyl-B, Phar dectocid… Thuốc tẩy Phar dectocid sản phẩm Công ty TNHH thuốc thú y Việt Nam (PHARMAVET) Mỗi viên Phar-dectocid chứa 500mg Albendazol Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 60 Khoa Thú y Báo cáo thạc sỹ Nguyễn Văn Hoãn – TY18B có tác dụng tẩy loại giun, sán gia súc Đặc biệt thuốc làm giảm sức sống trứng giun Để tìm hiểu độ an tồn hiệu lực thuốc dùng tẩy sán gan cho trõu, chỳng tụi thử nghiệm hiệu lực độ an tồn thuốc trờn trõu Hải Phịng với liều 01 viờn/50kg thể trọng Chúng lựa chọn 10 trõu cú trọng lượng thấp từ 300 kg trở lên (trên năm tuổi) bị nhiễm sán để thực việc thử nghiệm thuốc Để đánh giá độ an toàn dùng thuốc, trước sau tẩy tiến hành xác định tiêu sinh lý trâu: nhiệt độ, nhịp tim, nhịp thở, trạng thái phân, kết trình bày bảng 4.14 Bảng 4.13 Mức độ an toàn dùng thuốc tẩy Phar-dectocid Thứ tự trâu thử nghiệ m Trước tẩy Sau tẩy Thân nhiệt (0C) Nhịp tim (lần/phút) Nhịp thở (lần/phút) Thân nhiệt (0C) Nhịp tim (lần/phút) Nhịp thở (lần/phút) X  mx X  mx X  mx X  mx X  mx X  mx 38,65 ± 0,25 42,45 ± 0,20 21,6 ± 0,23 39,1 ± 0,3 43,05 ± 0,45 22,4 ± 0,41 38,68 ± 0,28 43,20 ± 0,32 21,35 ± 0,27 39,05 ± 0,28 43,60 ± 0,55 22,20 ± 0,62 38,58 ± 0,23 42,25 ± 0,22 20,80 ± 0,62 38,85 ± 0,45 42,88 ± 0,32 21,38 ± 0,55 38,47 ± 0,22 43,54 ± 0,2 20,6 ± 0,82 38,8 ± 0,20 44,33 ± 0,60 38,60 ± 0,33 41,60 ± 0,62 21,33 ± 0,35 38,90 ± 0,62 42,30 ± 0,36 22,20 ± 0,36 38,46 ± 0,28 42,66 ± 0,42 20,66 ± 0,72 38,75 ± 0,33 43,56 ± 0,68 21,86 ± 0,82 38,5 ± 0,35 42,20 ± 0,60 21,4 ± 0,08 38,82 ± 0,30 43,2 ± 0,67 38,58 ± 0,32 43,18 ± 0,66 20,52 ± 0,66 39,00 ± 0,38 43,70 ± 0,55 21,50 ± 0,48 38,52 ± 0,3 41,23 ± 0,86 21,11 ± 0,62 39,07 ± 0,52 42 ± 0,80 22,33 ± 0,40 10 38,36 ± 0,32 43,21 ± 0,56 21,2 ± 0,14 38,45 ± 0,5 43,86 ± 0,60 22 ± 0,40 X  m x 38,57 ± 0,29 42,55 ± 0,46 21,01 ± 0,45 38,88 ± 0,39 43,19 ± 0,56 21,96 ± 0,46 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 61 21,3 ± 0,45 22,4 ± 0,12 Khoa Thú y Báo cáo thạc sỹ Nguyễn Văn Hoãn – TY18B Kết bảng cho thấy thuốc Phar-dectocid an toàn với trâu, tiêu sinh lý có thay đổi khơng nhiều phạm vi cho phép, không làm ảnh hưởng tới sức khoẻ trâu + Nhiệt độ trước tẩy 38,57°C, sau tẩy 38,88°C (tăng 0,31°C) + Nhịp tim trước tẩy 42,55 lần/phỳt, sau tẩy 43,19 lần/phỳt (tăng 0,64 lần/phỳt) + Nhịp thở trước tẩy 21,01 lần/phỳt, sau tẩy 21,96 lần/phỳt (tăng 0,95 lần/phỳt) Trạng thái phân trâu có thay đổi nhão bình thường, thay đổi thay đổi phần ăn, không loại bỏ nguyên nhân thuốc tẩy, thay đổi khụng gõy ỉa chảy Để đánh giá hiệu lực thuốc tẩy Phar-dectocid dựa vào tỷ lệ sán trâu thí nghiệm sau dùng thuốc xác định thông qua tỷ lệ sán Sau cho trâu uống Phar-dectocid từ 18 - 24 cho kiểm tra phân để tìm đếm xác sán, sau 10 ngày tiến hành lấy phân để kiểm tra tìm trứng xác định hiệu lực thuốc sán Kết trình bày bảng sau: Bảng 4.14 Hiệu lực thuốc Phar-dectocid địa điểm nghiên cứu Thứ tự trâu thử nghiệm thuốc Khối lượng trâu (kg) 340 Liều lượng thuốc (viên) 350 - 3.600 0 490 10 - 3.500 0 500 10 - 3.500 0 350 - 2.700 0 300 - 2.800 0 400 - 3.200 0 420 - 4.000 0 360 - 2.800 0 10 450 - 3.000 0 Đường cho thuốc Uống Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 62 Số lượng trứng/1g phân tháng Trước Sau sau khi tẩy tẩy tẩy 3.000 0 Khoa Thú y Báo cáo thạc sỹ Nguyễn Văn Hoãn – TY18B Kết bảng (4.15) cho thấy, tất số trâu thí nghiệm thuốc tẩy Phar-dectocid sau 24 kiểm tra phân khơng tìm thấy xỏc sỏn sau 10 ngày kiểm tra phân khơng tìm thấy trứng sán phân, thuốc tẩy Phar-dectocid thuốc tẩy tốt, tẩy sán với hiệu lực đạt 100%, tỷ lệ sán 100% Từ thực nghiệm rút nhận xét: Thuốc phar dectocid có hiệu lực tẩy trừ cao với trâu mức liều viờn/50kg thể trọng Thuốc an toàn với trâu, chúng tơi kiến nghị người chăn ni n tâm dùng Phar dectocid tẩy sán gan cho trâu ni 4.4.2 Biện pháp phịng bệnh Dựa vào kết nghiên cứu thực nghiệm kế thừa kết công bố đề xuất số biện pháp phòng trừ bệnh theo nguyờn tắc phòng trừ tổng hợp sau: - Quản lý phân để diệt trứng: áp dụng phõn trõu thu chuồng nhốt trâu buổi sáng Tập trung phân gia súc ủ theo phương pháp nhiệt sinh học + Công thức ủ: Phân gia súc (2.000kg); xanh, cỏ, rơm rạ (200 300kg); vôi bột, tro bếp (50 - 80kg) trộn lẫn với ủ thành đống sau dựng bựn trỏt kớn bên ngồi + Xây bể Biogas để lắng đọng lưu giữ trứng sán - Định kỳ tẩy sán: Là biện pháp phòng trừ hiệu kinh tế Định kỳ tẩy sán cho gia súc thuốc tẩy Phar - dectocid thử nghiệm, năm lần vào tháng - trước mùa ốc ký chủ trung gian phát triển tháng - 10 để diệt sỏn nhiễm mùa hè - Vệ sinh thức ăn nước uống: Đảm bảo vệ sinh chuồng trại, quét dọn hàng ngày, giữ ấm mùa đơng, thống mát mùa hè, hạn chế tốt không chăn thả gia súc cỏc bói chăn ẩm thấp, ngập nước, cắt cỏ cho trâu ăn phải cắt cao mặt nước để tránh cắt phải cỏ có nhiễm Adolescaria Nước uống phải nguồn nước ký chủ trung gian nước Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 63 Khoa Thú y Báo cáo thạc sỹ Nguyễn Văn Hỗn – TY18B khơng nhiễm nang kén Adolescaria - Diệt ký chủ trung gian, vật chủ dự trữ, định kỳ tháo nước, làm khô đồng cỏ, bãi chăn thả Nuôi vịt, thả cá để diệt ốc ký chủ trung gian (ốc Lymnaea swinhoei Lymnaea viridis), dùng vôi bột, thuốc diệt côn trùng phun vào thủy sinh cạn - Nâng cao thể trạng sức đề kháng cho đàn gia súc, có điều kiện nên định kỳ tháng 01 lần kiểm tra phân gia súc phương pháp gạn rửa sa lắng để phát bị nhiễm sán để tẩy trừ kịp thời - Thực chế độ kiểm soát sát sinh, kết hợp với ngành chức kiểm sốt chặt chẽ lị mổ, điểm giết mổ mang ấu trùng sỏn, cỏc phủ tạng nhiễm sán để xử lý Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 64 Khoa Thú y Báo cáo thạc sỹ Nguyễn Văn Hoãn – TY18B KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu đề tài, chúng tơi có kết luận sau: Về tỷ lệ nhiễm sán gan lớn đàn trâu địa bàn thành phố Hải Phịng: - Đối với trâu ni hộ chăn nuôi: tỷ lệ nhiễm dao động từ 20% 37,5%, cao huyện Vĩnh Bảo (37,5%), thấp quận Dương Kinh (20%), trung bình 31,73% - Đối với trâu số lò mổ: Tỷ lệ nhiễm dao động từ 29,17% 56,94% cao số lò mổ huyện Vĩnh Bảo (56,94%) thấp quận Dương Kinh (29,17%), trung bình 46,15% - Tỷ lệ nhiễm theo lứa tuổi: cao trâu năm tuổi với tỷ lệ 57,14% thấp trâu tháng tuổi với tỷ lệ 4% - Tỷ lệ nhiễm theo vùng sinh thái: trõu chăn thả vùng nước có tỷ lệ nhiễm trứng sán gan lớn cao với 45,45% Tỷ lệ giảm dần vùng nước lợ 31,18% thấp vùng nước mặn 13,13% Cường độ nhiễm sán gan cao trâu lứa tuổi năm (với 450 trứng/g phân) thấp trâu tháng tuổi (12 trứng/g phân) Về mức độ nhiễm sán gan lớn: nhìn chung, trâu nhiễm mức độ thấp chủ yếu, sau đến nhiễm mức độ trung bình Tỷ lệ trâu bị nhiễm mức độ nhiễm nặng tương đối ít, cao toàn thành mức độ 12,50% (tại huyện Vĩnh Bảo), thấp huyện Tiờn Lóng (6,78%) Ở huyện Kiến Thụy Thủy Ngun khơng thấy có trường hợp nhiễm nặng Kết theo dõi qua mổ khám cho thấy tỷ lệ trõu cú sán gan lớn lị mổ mức trung bình, chiếm tỷ lệ cao huyện Vĩnh Bảo Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 65 Khoa Thú y Báo cáo thạc sỹ Nguyễn Văn Hoãn – TY18B với tỷ lệ 58,33% Thấp quận Dương Kinh với tỷ lệ 29,17% Trung bình 47,44% Sán gan gây bệnh trờn trõu, không làm chết trâu mà gây nên tình trạng bệnh mạn tính kéo dài, ảnh hưởng tới sức sản xuất phẩm chất thịt trõu Trõu nhiễm sán gan có biểu đặc trưng gầy còm, suy nhược, niêm mạc nhợt nhạt, ỉa chảy xen kẽ táo bón, lụng xự, xơ xác Khi quan sát bệnh tích đại thể thấy gan sưng, xơ cứng, sẫm màu, xuất huyết, hạch sưng, xuất huyết, ống dẫn mật dày lên, thấy có dịch viêm sán Bệnh tích vi thể quan sát kính hiển vi thấy tế bào gan thối hóa, niêm mạc ống dẫn mật tổn thương, dày lên, tăng sinh tế bào biểu mô, tế bào xơ Ống dẫn mật tăng sinh, xuất nhiều ống mật nhỏ, gan xuất huyết, thâm nhiễm tế bào viờm, lũng vi quản có nhiều hồng cầu Xét nghiệm máu thấy lụ trâu mắc bệnh có số lượng hồng cầu thấp hơn, dao động khoảng 3,82 ± 0,13 (triệu/mm3), lụ trâu đối chứng cao hơn, dao động khoảng 4,49 ± 0,04 (triệu/mm3) Hàm lượng Hb trâu nhiễm sán mức thấp hơn, dao động 89,60 ± 7,41g/l cũn trõu khỏe 105,71 ± 1,71 g/l Riêng bạch cầu tổng số trâu nhiễm sán lại tăng giữ mức 12,96 ± 0,42 g/l, trâu khỏe 10,85 ± 0,41 (nghỡn/mm3) Thuốc tẩy Phar-dectocid với liều điều trị 01 viờn/50kg thể trọng, dùng tẩy sán gan cho trâu an toàn hiệu lực đạt 100%, tỷ lệ sán 100% 5.2 KIẾN NGHỊ Trong trình tiến hành thực nội dung nghiên cứu đề tài, có nhiều yếu tố chủ quan khách quan làm ảnh hưởng tới tiến độ nhiều kết luận nghiên cứu như: thời gian thực chưa đủ dài để nghiên cứu sâu bệnh, phạm vi địa hình nghiên cứu rộng, phương pháp nghiên cứu phương pháp nghiên cứu cổ điển, lấy mẫu xong chưa xét nghiệm chỗ mà phải chuyển phũng thớ Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 66 Khoa Thú y Báo cáo thạc sỹ Nguyễn Văn Hoãn – TY18B nghiệm… nên chúng tụi có số kiến nghị sau: - Khoa môn cung cấp nhiều tài liệu trang thiết bị đại phục vụ cho cơng tác xét nghiệm, phân tích mẫu làm nghiên cứu - Tiếp tục nghiên cứu thêm bệnh ký sinh trựng khỏc trờn đàn gia súc nhai lại Hải Phòng để kịp thời đưa biện pháp phòng trị tổng hợp - Thường xuyên mở lớp tập huấn, tuyên truyền bệnh ký sinh trựng trờn đàn gia súc, gia cầm biện pháp phòng, trị bệnh cho đội ngũ cán thú y sở người chăn nuôi - Thực tốt biện pháp phòng bệnh như: vệ sinh thức ăn, nước uống, vệ sinh thú y điểm giết mổ, diệt vật chủ trung gian mầm bệnh, tẩy sán định kỳ cho gia súc, phát gia súc mắc bệnh phải kịp thời điều trị Người hạn chế ăn cá loại rau sống, không ăn thức ăn chưa nấu chín, phát có triệu chứng bị nhiễm sán gan phải đưa đến sở y tế gần để kịp thời điều trị Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 67 Khoa Thú y Báo cáo thạc sỹ Nguyễn Văn Hoãn – TY18B TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Drozdz J, Malcrewski A (1967), Nội ký sinh vật bệnh ký sinh vật gia súc Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội Phan Địch Lân, Lê Hồng Căn (1972), Ký chủ trung gian sán gan trâu F.gigantica, Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp số 8, năm 1972 Phan Địch Lân (1978), Bệnh sán gan trâu bò Fasciola gigantica, Cơng trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Dương Thái, Trịnh Văn Thịnh (1978), Cơng trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Hồ Thị Thuận (1987), Kết điều tra sán gan trâu bò biện pháp phòng trừ, Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp số 2, năm 1987 Phan Địch Lân (1980), Đặc tính sinh học F.gigantica bệnh sán gan trâu miền Bắc Việt Nam, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp, phần chăn nuôi thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phan Địch Lân (1980), Bệnh sán gan trâu, bò Fasciola gigantica phía Bắc Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ Thú y, Viện Thú y quốc gia Phan Lục, Lê Thị Tuyết Minh (1990), Thực hành ký sinh trùng thú y, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Phan Lục cs (1993), Tình hình nhiễm ký sinh trùng đường tiêu hóa trâu, bị vùng đồng sơng Hồng biện pháp phòng trừ Kết nghiên cứu khoa học chăn nuôi thú y (1991-1993), Nxb Nông nghiệp Hà Nội Vương Đức Chất (1994), Vài nhận xét sán gan trâu, bò ngoại thành Hà Nội biện pháp tẩy trừ, Tạp chí KHKT thú y, 1(5) tr 90 - 91 Phan Lục, Vương Đức Chất, Trần Văn Quyên (1995), “Tình hình nhiễm ký sinh trùng đường tiêu hóa trâu, bị tỉnh phía Bắc Việt Nam”, Báo cáo hội thảo khoa học thú y ký sinh trùng thú y REI, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 68 Khoa Thú y Báo cáo thạc sỹ Nguyễn Văn Hoãn – TY18B Nguyễn Trọng Kim (1995), Kết điều tra tình hình nhiễm sán gan trâu, bò vùng ven biển Nghệ An biện pháp tẩy trừ, Tạp chí KHKT thú y, 2(4), tr 70 - 72 Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lương Tố Thu cs (2000), Tình trạng bệnh sán gan (Fasciolosis) trâu bò giai đoạn nay, kết thử nghiệm hiệu lực số loại thuốc công thức phối hợp thuốc, Báo cáo khoa học Viện thú y, 1998-1999 Trần Vinh Hiển, Trần Thị Kim Dung cs (2001), Bệnh sán gan lớn Fasciola spp người Việt Nam, Chuyên đề ký sinh trùng, số 1, 2001, Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh Phan Lục, Trần Văn Quyên, Lê Thị Tuyết Minh, Nguyễn Văn Thọ (2001), Ký sinh trùng truyền lây trâu, bò người số địa điểm thuộc ngoại thành Hà Nội, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Đề (2004), “Tình hình bệnh sán gan lớn Fascioliasis phát miền Bắc Việt Nam”, Y học thực hành, số năm 2004 Nguyễn Văn Đề, Lê Khánh Thuận (2004), Sán gan, Nxb Y học Hà Nội Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Hải Phịng (2010), Báo cáo tình hình chăn ni sản xuất chăn nuôi giai đoạn 2006 - 2010 Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Hải Phịng, Chi cục Thú y (2010), Báo cáo tình hình dịch bệnh đàn gia súc gia cầm công tác kiểm sốt giết mổ địa bàn Hải Phịng giai đoạn 2006 - 2010 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 69 Khoa Thú y Báo cáo thạc sỹ Nguyễn Văn Hỗn – TY18B TÀI LIỆU NƯỚC NGỒI WHO (1995), Report of a WHO Study Group Geneva Josep and Boray (1994), Diseases of domestic animals caused bay fluckes, FAO, Rome Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 70 Khoa Thú y ... trâu nhiễm sán gan lớn 26 3.5.2.1 Xác định triệu chứng trâu nhiễm sán gan lớn 26 3.5.2.2 Xác định bệnh tích gan trâu nhiễm sán gan lớn 26 3.5.3 Khảo sát số tiêu huyết học trâu bị nhiễm sán gan. .. lệ nhiễm sán gan lớn trâu nuôi nhà Hải Phòng 34 Bảng 4.2 Tỷ lệ nhiễm sán gan lớn trâu số lò mổ Hải Phòng 36 Bảng 4.3 Tỷ lệ nhiễm sán gan lớn theo lứa tuổi trâu Hải Phòng 38 Bảng 4.4 Tỷ lệ nhiễm. .. đến năm (trâu tơ) + Trên năm (trâu già) - Trâu số lò mổ địa bàn Hải Phòng 3.5 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.5.1 Tình hình nhiễm sán gan lớn đàn trâu Hải Phòng 3.5.1.1 Tỷ lệ nhiễm sán gan lớn đàn trâu *

Ngày đăng: 20/02/2023, 16:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w