1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn biện pháp rèn luyện và phát huy năng lực tưởng tượng cho học sinh trong dạy học đọc hiểu văn bản “tràng giang”, “đây thôn vĩ dạ

149 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 10 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 11 MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu 12 Luận văn nhằm thực nhiệm vụ mục đích sau: 12 - Xác định sở lí luận tưởng tượng q trình sáng tạo tiếp nhận TPVC 12 - Đề biện pháp rèn luyện lực tưởng tượng cho HS dạy học Văn nói chung- dạy học tác phẩm thơ trữ tình lớp 11 nói riêng 12 - Thiết kế giáo án dạy thực nghiệm đọc - hiểu văn - tác phẩm Tràng giang (Huy Cận), Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử) lớp 11 theo hướng rèn luyện lực tưởng tượng cho HS để kiểm chứng, đánh giá, khẳng định tính khả thi biện pháp đề xuất 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Đóng góp luận văn 13 Kết cấu luận văn 13 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 15 1.1 Cơ sở lí luận 15 1.1.1 Vai trò tưởng tượng hoạt động nhận thức 15 1.1.1.1 Quan hệ tư tưởng tượng 15 1.1.2 Tưởng tượng với trình sáng tạo tiếp nhận nghệ thuật 19 1.1.3 Đặc điểm tác phẩm trữ tình 28 1.2 Cơ sở thực tiễn 33 1.2.1 Vài nét tình hình rèn luyện lực tưởng tượng cho HS GV dạy học tác phẩm thơ trữ tình trường THPT 33 1.2.2 Vài nét tình hình rèn luyện lực tưởng tượng học sinh học tác phẩm thơ trữ tình nhà trường THPT 36 Chương BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN VÀ PHÁT HUY NĂNG LỰC TƯỞNG TƯỢNG CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN THƠ TRỮ TÌNH Ở THPT 42 2.1 Cơ sở việc xây dựng biện pháp rèn luyện phát huy lực tưởng tượng cho HS 42 2.1.1 Hình tượng nghệ thuật - đối tượng hoạt động liên tưởng, tưởng tượng trình đọc- hiểu văn văn chương 42 2.1.2 Hoạt động đọc- hiểu - sở thúc đẩy cho phương thức liên tưởng tượng HS trình đọc - hiểu văn văn chương 44 2.1.2.1 Hoạt động đọc – hiểu văn văn chương- trình lĩnh hội tiếp nhận văn học 44 2.1.3 Hoạt động tái tạo giới hình tượng văn văn chương 49 2.1.4 Xác định vị nhằm thúc đẩy hoạt động tưởng tượng HS trình đọc - hiểu văn 50 2.2 Những lực tưởng tượng cần rèn luyện, phát huy cho học sinh dạy học đọc - hiểu văn thơ trữ tình THPT 53 2.2.1 Năng lực giác quan 54 2.2.2 Năng lực tri giác 57 2.2.3 Năng lực phát hiện, liên tưởng 57 2.2.4 Năng lực suy đoán, dự đoán, giả định 58 2.2.5 Năng lực lập sơ đồ, kể, tả, thuyết minh 58 2.3 Một số biện pháp rèn luyện phát huy lực tưởng tượng cho HS đọc- hiểu văn thơ trữ tình 59 2.3.1 Đọc sáng tạo 59 2.3.2 Xây dựng dạng câu hỏi 63 2.3.2.1 Câu hỏi khơi gợi hình dung, tưởng tượng HS 63 2.3.2.2 Câu hỏi khơi gợi cảm xúc 67 2.3.3 Sử dụng lời bình ngắn 69 Lời bình phải đảm bảo tính xác, độc đáo, tạo ấn tượng với HS Muốn vậy, việc chọn lựa nội dung lời bình phù hợp, điều khơng thể xem nhẹ GV phải biết sử dụng ngôn từ linh hoạt tự nhiên Cách nói với âm sắc, giọng điệu thích hợp yếu tố góp sức truyền cảm quan trọng Vì thế, GV phải chọn cách nói ấn tượng, giàu hình ảnh cảm xúc nhằm truyền sức rung động đến tâm hồn HS 73 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 74 3.1 Mô tả thực nghiệm 74 3.1.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 74 3.1.2 Địa bàn, đối tượng thực nghiệm 74 3.1.3 Thời gian qui trình thực nghiệm 75 3.2 Giáo án thực nghiệm 75 3.2.1 Yêu cầu chuẩn bị GV HS 75 3.2.2 Giáo án “Tràng giang” 76 Hoạt động Hướng dẫn HS đọc - hiểu văn 80 GV: qua phần bạn trình bày, em trình bày cảm nhận về: 90 3.2.3 Giáo án “Đây thôn Vĩ Dạ” 92 3.2.4.Thuyết minh giáo án thực nghiệm 107 3.3 Tổ chức thực nghiệm 110 3.3.1 Giao nhiệm vụ thực nghiệm 110 3.3.2 Theo dõi tiến trình dạy tác phẩm thực nghiệm 111 3.3.3 Đánh giá kết thực nghiệm 111 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DH : Dạy học GV : Giáo viên HS : Học sinh PPDH : Phương pháp dạy học TPVC : Tác phẩm văn chương THPT : Trung học phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Thống kê kết phiếu khảo sát GV 35 Bảng 1.2 Thống kê kết phiếu khảo sát HS 40 Bảng 3.1 Kết đánh giá lực tưởng tượng HS lớp thực nghiệm đối chứng 111 Bảng 3.2 Kết viết HS lớp thực nghiệm đối chứng 112 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thời gian qua, từ thay đổi cách thức dạy học Văn theo quan điểm đọc – hiểu, với việc vận dụng quan điểm giáo dục tích cực nhằm phát huy vai trò chủ động, sáng tạo học sinh vào trình tìm hiểu, giải mã văn - tác phẩm, tình hình dạy học Văn có bước chuyển biến quan trọng, tạo đà cho tiến lĩnh vực dạy học môn học có lịch sử lâu đời trường trung học phổ thơng (THPT) Có thể nhận thay đổi bật học Văn thể hoạt động tiếp nhận văn tác phẩm hoạt động đọc với tất nỗ lực tự thân người đọc - học sinh Từ đó, lực hiểu biết, khám phá, rung động trước giá trị nhân văn thẩm mĩ cao quý nghệ thuật văn chương người học rèn luyện, trau dồi, phát triển Những kết bước đầu đổi nói làm cho việc dạy học Văn thoát khỏi trì trệ kéo dài lối truyền thụ chiều giáo viên (GV), tiếp nhận thụ động học sinh (HS) phương pháp dạy học truyền thống Từ đổi phương pháp dạy học, HS khơng cịn bị áp đặt, nhồi nhét hiểu biết cảm xúc cách khiên cưỡng, máy móc Tuy nhiên, vận dụng quan điểm đọc - hiểu việc tổ chức để HS thâm nhập vào việc giải mã văn tác phẩm với nỗ lực tìm tịi, khám phá giá trị nội dung nghệ thuật cao quý tác phẩm điều GV nhãng luôn cần tăng cường sức tưởng tượng sáng tạo học sinh, để từ nắm sâu ý nghĩa sáng tạo văn chương - tranh nghệ thuật hoàn mĩ dựng nên ngôn từ người nghệ sĩ Đọc - hiểu theo ý nghĩa đó, địi hỏi GV phải biết tổ chức hướng dẫn để HS nắm phương hướng sâu vào trình tri giác ngơn ngữ hình tượng, lí giải đắn “mã nghệ thuật” ẩn chứa sức biểu đạt sâu sắc tư tưởng, tình cảm phong phú nhà văn Do vậy, đọc - hiểu hướng tới hai yếu tố “hiểu biết” “cảm xúc” thân người đọc thế, khơng ngừng bồi đắp, nâng đỡ nhờ sức lan tỏa, mở rộng lực tưởng tượng Thực tế cho thấy, hoạt động đọc - hiểu học tác phẩm văn chương trường THPT mang đến đổi thay quan trọng cách thức tiến hành học Văn theo hướng tăng cường vai trò hoạt động độc lập, sáng tạo cá thể người đọc - học sinh Tuy nhiên, vận dụng, triển khai quan điểm đổi đó, GV cịn gặp phải số vướng mắc, lúng túng tiến hành trình đọc thơng qua hướng dẫn HS tìm tịi, khám phá giá trị nội dung nghệ thuật đặc sắc văn Dễ thấy, tiến trình dạy học, GV cịn tỏ lúng túng, máy móc theo trình tự có phần cứng nhắc việc dẫn dắt HS hoạt động số thao tác, việc làm theo bề mặt mà chưa trọng đầy đủ tới việc hướng dẫn, kích thích để em tự bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc cách khơi gợi, trau dồi lực liên tưởng, tưởng tượng vốn tiềm ẩn tâm thức học sinh Từ đó, giúp em có cách tiếp cận hợp lí, quy luật trình tiếp cận, giải mã chiếm lĩnh văn nghệ thuật Muốn thực thấu đáo việc đổi dạy học Văn theo tinh thần trên, GV cần có hiểu biết nắm bắt đầy đủ, vững vấn đề cốt yếu lí luận khoa học đề cập, vận dụng thực tiễn dạy học Với mơn Ngữ văn - mơn học có tính đặc thù - đường tiếp cận, thâm nhập văn nghệ thuật thông qua quy luật khoa học liên ngành đa dạng phong phú vấn đề mang tính khoa học, thời nóng hổi thấy, chắn có điểm khác biệt cần nắm bắt, tìm hiểu thấu đáo Chẳng hạn, dạy học tác phẩm văn chương - “đọc - hiểu văn - tác phẩm” - đứng trước nhiều quan điểm đổi từ nhận thức văn - tác phẩm tới việc “giải mã văn bản” cách thức tiến hành PPDH tích cực vào đọc- hiểu nào? Cũng để thực bắt tay vào việc tìm hiểu, đánh giá văn nghệ thuật, HS cần nuôi dưỡng, bồi đắp, rèn luyện nhiều phẩm chất, lực học Văn: từ việc cắt nghĩa ngơn từ, nắm bắt hình tượng với khâu cụ thể việc bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ thân, đó, tưởng tượng liên tưởng sợi dây nối kết giữ vai trị tác nhân kích thích q trình hoạt động đọc Với lí nêu trên, tơi xác định đề tài Luận văn Cao học thuộc chuyên ngành Lí luận phương pháp dạy học môn Văn học là: “Biện pháp rèn luyện phát huy lực tưởng tượng cho học sinh dạy học đọc - hiểu văn Tràng giang, Đây thôn Vĩ Dạ ” Lịch sử vấn đề Việc nghiên cứu, vận dụng yếu tố tưởng tượng vào trình dạy học Văn trường phổ thông nước ta ý từ sớm Vào năm đầu thập niên 60 kỉ trước, nhà trường miền Bắc, tài liệu biên soạn, diễn đàn hội nghị chuyên đề giảng dạy văn học, vấn đề rèn luyện, xây dựng lực tưởng tượng cho HS học Văn trao đổi, thảo luận sôi Về mặt lí thuyết thực hành, có xác đáng để tiến hành việc trau dồi, rèn luyện lực tưởng tượng, xem yếu tố quan trọng nhằm giúp học sinh thâm nhập, khám phá văn theo đặc trưng, tính chất sáng tạo nghệ thuật, từ nâng cao hiệu học Văn Một số cơng trình nghiên cứu có liên quan tới hoạt động tưởng tượng vận dụng lực tưởng tượng vào dạy học văn biên soạn Có thể kể tới: - “Rèn luyện tư dạy Văn” (Phan Trọng Luận): Xem xét vai trò tư giảng dạy Văn học, tác giả ý tìm hiểu nhiệm vụ quan hoạt đồng thời trang trọng, cổ kính *Khổ thơ gợi tâm Dịng sơng người, khơng gian bao trạng tác giả la tâm trạng buồn man mác: Tứ thơ cổ diễn tả sao? điển Khổ 2: - Cặp từ láy “lơ thơ”, “đìu hiu” gợi lên buồn bã, quạnh vắng, đơn… - Từ “đâu” có hai có hai cách hiểu: đâu *Theo em từ “đâu” có (đó) đâu (có), hiểu cách câu thơ cách hiểu? Ơ cách hiểu gợi lên vẻ buồn tẻ, vắng lặng tịch cảm xúc câu thơ có - “Nắng xuống, trời lên sâu chót vót; khác khơng? Vì sao? Sơng dài, trời rộng, bến liêu.” *Phân tích cảnh thiên nhiên Câu thơ có giá trị tạo hình đặc sắc theo không gian hai câu “sâu”: thẳm thẳm, hun hút khơng thơ ? “chót vót”: cao vô tận HS thảo luận nêu ý kiến “sông dài, trời rộng” càng rộng, cao, sâu cảnh vật thêm vắng lặng, lẻ loi xa vắng Nỗi buồn thấm vào không gian ba chiều Con người trở nên nhỏ bé, có phần rợn ngợp trước vũ trụ rộng lớn, vĩnh *Cảm nhận em Khổ 3: người trước cảnh thiên nhiên - “bèo dạt”: ấn tượng chia ly tan tác, thế? kiếp người vô định nỗi buồn mênh mông *So sánh khả biểu đạt - Điệp từ “không”: cô đơn, vắng lặng “cánh bèo” so với “củi tuyệt đối  mơ ước, khát khao giao cành khô” khổ thơ thứ hồ để vơi bớt nỗi đơn tác giả nhất? - “lặng lẽ”: có thiên nhiên với thiên *Tại nhà thơ lại nhắc đến nhiên xa vắng, hoang vu “chuyến đị” “cầu” Khơng nỗi buồn mênh mông trước lại cách phủ định chúng? trời rộng, sơng dài mà cịn nỗi buồn nhân *Em phân tích từ “lặng thế, nỗi buồn trước đời Cảnh buồn lẽ”? vắng bóng người, vắng chia sẻ người người Khổ 4: - Tả “mây” “chim” không tả “trời”, ta thấy bầu trời bao la, cao rộng, hùng vĩ *Hình ảnh cánh chim mây - “dợn dợn” nỗi buồn nhớ quê trở thành gợi lên cho tranh cảm giác lan toả, tràn ngập không giang buổi chiều nào? - Huy Cận mượn ý thơ Thôi Hiệu (nhà thơ đời Đường) “Hoàng Hạc lâu” Ở đây, tác giả nhấn mạnh “khơng khói *Vì hai câu thơ cuối lại hồng hơn”, nỗi nhớ nhà, nhớ quê gợi cho ta liên tưởng đến hai hương lại da diết sâu lắng câu thơ thơ “Hoàng  Nỗi buồn sâu lắng bày tỏ Hạc lâu” Thôi Hiệu? tình yêu tha thiết quê hương III.Tổng kết: - Cả thơ nỗi buồn triền miên vơ tận Đó buồn sáng góp phần làm phong phú tâm hồn bạn đọc GV hướng dẫn HS đánh giá - Bài thơ có ý vị cổ điển đặc sắc nội dung đại, mang âm hưởng Đường thi nghệ thuật thơ Việt Nam Củng cố: - Cách cảm nhận không gian thời gain thơ có đáng ý? - Vì nói tranh thiên nhiên thơ đậm màu sắc cổ điển mà gần gũi, quen thuộc? Dặn dò: - Về học bài, học thuộc thơ - Soạn trước “Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử PHỤ LỤC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM ĐỐI CHỨNG ĐÂY THÔN VĨ DẠ HÀN MẶC TỬ A Mục tiêu học: - Giúp học sinh cảm nhận thơ tranh phong cảnh tâm cảnh, thể nỗi buồn cô đơn nhà thơ mối tình xa xăm, vơ vọng Hơn thế, cịn lịng thiết tha nhà thơ với thiên nhiên, sống người - Thấy vận động tứ thơ, tâm trạng chủ thể trữ tình bút pháp độc đáo, tài hoa nhà thơ B Phương tiện thực hiện: - Sách giáo khoa, Sách giáo viên, Thiết kế giảng - Phần mềm soạn thảo văn C Cách thức thực hiện: - GV hướng dẫn HS chuẩn bị kỹ học nhà - Kết hợp diễn giảng với phát vấn - GV, dựa vào hệ thống câu hỏi SGK, nêu vấn đề, gợi ý, hướng dẫn HS tìm hiểu, tổ chức lớp học theo nhóm thảo luận để khám phá thơ Sau phần, GV tổng kết, khắc sâu điểm quan trọng D Tiến trình lên lớp: Kiểm tra cũ Phân tích tâm trạng nhà thơ Huy Cận thơ “Tràng giang”? Giới thiệu Tiến trình học Hoạt động GV HS Kết cần đạt I Giới thiệu: a Tác giả: - Hàn Mặc Tử (1912 – 1940), tên khai sinh Nguyễn Trọng Trí, quê gốc Quảng Bình lớn lên Qui Nhơn - Khi tài thơ vừa chớm Hàn Mặc Tử mắc chứng bệnh nan y sống tàn tạ, đau đớn đến chết - Thơ Hàn Mặc Tử thể tình yêu đời, yêu người GV bổ sung thêm thông thiết tha đến mức điên dại với suy tưởng huyền tin đời hoặc, cao siêu đến khuynh hướng “Thơ - Các tác phẩm chính: Thơ điên, Quần tiên hội, Chơi điên” nhà thơ mùa trăng… Một HS đọc Tiểu dẫn, HS khác theo dõi để tìm thơng tin tác giả: quê hương, gia đình, đời nghiệp b Hồn cảnh sáng tác: GV phân tích hồn cảnh - “Đây thơn Vĩ Dạ” trích tập “Thơ Điên” đời đặc biệt (1938), sáng tác nhà thơ mắc bệnh nan y thơ Đối diện với chết, tình yêu người, yêu đời trỗi dậy hết GV gọi HS đọc diễn II Đọc – hiểu văn bản: cảm thơ, sau đó, GV Khung cảnh xứ Huế: đọc lại diễn cảm a Khung cảnh tươi sáng: GV yêu cầu HS nhận xét - Khung cảnh giới thiệu lời mời mọc khung cảnh khổ 1? trách nhẹ nhàng “Sao anh không chơi…” nghe Gợi ý: thời gian, cảnh thân mật, tự nhiên vật người - Cảnh vật: nắng lên hàng cau xanh khiến cho “vườn ai” xanh mướt màu ngọc bích - Con người: khn mặt chữ điền thấp thoáng ẩn sau cành trúc  Khung cảnh sáng, tinh khôi, trẻ trung hấp dẫn b Khung cảnh huyền ảo: - Khơng gian u hồi: gió mây chia rẻ, dịng nước lặng lờ trơi, hoa bắp khẽ lay động - Trung tâm, điểm lại, có dịng sơng đêm trăng huyền ảo Sơng khơng nước mà nhuộm đầy ánh trăng lung linh Con thuyền chở trăng bến bờ xa xăm HS thảo luận ý nghĩa Khung cảnh miêu tả từ lúc bình minh (nắng tượng trưng ánh lên) đến buổi chiều tà có gió hiu hiu đêm trăng với ánh trăng dát bạc lên khắp cảnh vật Khát khao hạnh phúc bình yên (thể qua ánh trăng hiền hoà) tưởng chừng xa xăm, mờ mịt bất ngờ HS thảo luận tâm “tối nay” nên thêm tha thiết trạng nhân vật trữ Tâm chủ thể trữ tình: tình khổ thơ - Nỗi khát khao, ảo vọng: “khách đường xa” Gợi ý: khát vọng hư vô, lặp lặp lại, lại mơ nên xa xăm, mờ mịt băn khoăn day dứt - Hình ảnh gái Huế lại mờ ảo, lại hồ lẫn tình u lẽ sống sương nên lãng đãng - Giữa mn trùng xa cách, nhân vật trữ tình băn khoăn, day dứt, hồi nghi mối tình HS thảo luận mạch mộng ảo “biết tình có đậm đà?” tâm thơ hồi nghi khẳng định: có tha thiết, mơ tưởng, Gợi ý: tứ thơ từ thực rạo rực hoài nghi, băn khoăn đến mộng, - Tứ thơ từ thực đến mộng mộng mơ mạch chung mộng huyền ảo xuất từ khổ đầu “vườn ai” đến khổ “thuyền ai”và khổ cuối “tình ai” Tuy HS thảo luận câu kết nhiên, sức nặng giấc mộng dồn sau, kết thúc Gợi ý: nỗi băn khoăn câu hỏi mông lung, ngơ ngác với hai đại từ tìm hạnh phúc tình yêu phiếm “Ai biết tình có đậm đà” - Bài thơ thể hành trình đời GV yêu cầu HS nhận xét khung cảnh khổ 2? Gợi ý: không gian tĩnh lặng ánh trăng bao trùm cảnh vật Hàn Mặc Tử tìm hạnh phúc tình yêu Bắt đầu niềm tin yêu phơi phới, băn khoăn tìm kết thúc dấu hỏi đời chưa có lời giả đáp III Tổng kết: Ghi nhớ- SGK tr 40 Củng cố - Nét đẹp tranh phong cảnh - Tâm trạng nhà thơ trước cảnh đẹp xứ Huế, trước đời 5.Dặn dò - Về học bài, học thuộc thơ - Soạn trước “Chiều tối” (Mộ) Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN DÀNH CHO HỌC SINH (Môn Ngữ văn- THPT) Trân trọng gửi em học sinh trường THPT Trường Chinh Để góp phần đổi phương pháp dạy học Văn, mong nhận giúp đỡ tận tình em HS qua phiếu tham khảo ý kiến Mong em vui lòng trả lời số câu hỏi chúng tơi gửi kèm CÂU HỎI Em có nhận xét học tác phẩm văn chương lớp? □ Rất hứng thú □ Khơng hứng thú □ Ít hứng thú □ Bị áp lực, gị bó Trong việc chuẩn bị đọc-hiểu, em đọc văn bản- tác phẩm lần? □ Không lần □ Hai lần □ Một lần □ Hơn hai lần Em chuẩn bị trước đến lớp cách nào? □ Đọc tác phẩm □ Đọc tác phẩm trả lời câu hỏi sách giáo khoa □ Đọc tác phẩm trả lời câu hỏi GV cho trước □ Khơng làm Trong học tác phẩm văn chương, em có hay tưởng tượng khơng? □ Có □ Khơng Em thường tưởng tượng học tác phẩm? □ Ngoại hình, hành động nhân vật □ Bức tranh sống tác phẩm □ Không gian, thời gian tác phẩm □ Số phận nhân vật tương lai Qua đọc- hiểu tác phẩm văn chương lớp, từ hình tượng tác phẩm, em có suy nghĩ thân mình? □ Có □ Khơng Chân thành cảm ơn em! PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN (Môn Ngữ văn- THPT) Trân trọng kính gửi q Thầy, Cơ giáo tổ mơn Văn, trường THPT Trường Chinh- Quận 12- TP Hồ Chí Minh Để góp phần đổi phương pháp dạy học Văn, mong nhận giúp đỡ tận tình q Thầy, Cơ qua phiếu tham khảo ý kiến Rất mong q Thầy, Cơ vui lịng trả lời số câu hỏi gửi kèm sau (Chọn đáp án nào, Thầy, Cơ vui lịng đánh dấu X; câu hỏi chọn nhiều phương án trả lời; có ý kiến khác, vui lịng điền thêm thông tin) CÂU HỎI Khi dạy học thơ trữ tình, thầy (cơ) quan tâm đến phát huy lực tưởng tượng HS mức độ nào? □ Quan tâm □ Ít quan tâm □ Khơng quan tâm Thầy (cơ) đánh giá vị trí tưởng tượng học văn nào? □ Rất quan trọng □ Quan trọng □ Không quan trọng Thầy (cô) nhận xét lực tưởng tượng HS sao? □ Tốt □ Trung bình □ Yếu Theo thầy (cô), để khám phá vẻ đẹp thơ trữ tình, cần dựa sở nào? □ Đi từ hình thức đến nội dung □ Đi từ nội dung đến hình thức □ Tách nội dung riêng, hình thức riêng Trong tiết dạy học thơ trữ tình, thầy (cơ) thường cho HS đọc lần? □ Một lần □ Hai lần □ Nhiều hai lần Thầy (cô) thường chọn biện pháp để giúp HS khám phá giới hình tượng thơ? □ Dùng câu hỏi khơi gợi HS □ Giảng cho HS nghe □ Cho HS tái hình tượng thơng qua phân tích hình ảnh Chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô! PHỤ LỤC NHỮNG ĐOẠN VĂN TRÍCH TRONG BÀI KIỂM TRA CỦA HỌC SINH SAU THỰC NGHIỆM ... Chương BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN VÀ PHÁT HUY NĂNG LỰC TƯỞNG TƯỢNG CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN THƠ TRỮ TÌNH Ở THPT 2.1 Cơ sở việc xây dựng biện pháp rèn luyện phát huy lực tưởng tượng cho. .. Chương BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN VÀ PHÁT HUY NĂNG LỰC TƯỞNG TƯỢNG CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN THƠ TRỮ TÌNH Ở THPT 42 2.1 Cơ sở việc xây dựng biện pháp rèn luyện phát huy lực tưởng. .. mơn Văn học là: ? ?Biện pháp rèn luyện phát huy lực tưởng tượng cho học sinh dạy học đọc - hiểu văn Tràng giang, Đây thôn Vĩ Dạ ” Lịch sử vấn đề Việc nghiên cứu, vận dụng yếu tố tưởng tượng vào

Ngày đăng: 20/02/2023, 16:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w