Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh góc cạnh Chuyên đề Toán học lớp 7 VnDoc com Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh góc cạnh Chuyên đề Toán học lớp 7 Bài Trường hợp bằng nhau thứ[.]
Trường hợp thứ hai tam giác: cạnh - góc - cạnh Chun đề Tốn học lớp Bài Trường hợp thứ hai tam giác: cạnh - góc - cạnh A Lý thuyết B Trắc nghiệm & Tự luận A Lý thuyết Vẽ tam giác biết hai cạnh góc xen Bài tốn: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 3cm, ∠B = 70o • Vẽ góc ∠xBy = 70o • Trên tia By lấy điểm A cho BA = 2cm • Trên tia By lấy điểm C cho BC = 3cm • Vẽ đoạn thẳng AC ta tam giác ABC Lưu ý: Ta gọi góc B góc xen giữa hai cạnh AB BC Khi nói hai cạnh góc xen giữa, ta hiểu góc góc vị trí xen hai cạnh Trường hợp cạnh – góc – cạnh Nếu hai cạnh góc xen tam giác hai cạnh góc xen tam giác hai tam giác ΔABC ΔA'B'C' có: Hệ Nếu hai cạnh góc vng tam giác vng hai cạnh góc vng tam giác vng hai tam giác vng Cho tam giác ABC vuông A, tam giác A’B’C’ vuông A’, đó: B Trắc nghiệm & Tự luận I Câu hỏi trắc nghiệm Bài 1: Cho tam giác ABC tam giác MNK có: AB = MN, ∠A = ∠M Cần điều kiện để tam giác ABC với tam giác MNK? A BC = MK B BC = HK C AC = MK D AC = HK Để tam giác ABC tam giác MNK theo trường hợp cạnh – góc – cạnh ta cần thêm điều kiện AC = MK Chọn đáp án C Bài 2: Cho tam giác BAC tam giác KEF có BA = EK, ∠A = ∠K, CA = KF Phát biểu sau đúng? A ΔBAC = ΔEKF B ΔBAC = ΔEFK C ΔABC = ΔFKE D ΔBAC = ΔKEF Xét hai tam giác BAC tam giác KEF có: BA = EK, ∠A = ∠K, CA = KF Suy ΔBAC = ΔEKF (c-g-c) Chọn đáp án A Bài 3: Cho hai đoạn thẳng BD EC vng góc với A cho AB = AE, AD = AC, AB < AC Phát biểu sau sai? A ΔAED = ΔABC B BC = ED C EB = CD D ∠ABC = ∠AED Xét hai tam giác ABC AED có: AB = AE; ∠BAC = ∠DAE; AD = AC Suy ra: ΔAED = ΔABC (c-g-c) nên A Suy BC = ED (cạnh tương ứng) nên B đúng; ∠ABC = ∠AED (hai góc tương ứng) nên D Vậy đáp án C sai Chọn đáp án C Cho góc nhọn xOy Trên tia Ox lấy hai điểm A, C, tia Oy lấy hai điểm B, D cho OA = OB; OC = OD (A nằm O C; B nằm O D) (Áp dụng câu – câu 5) Bài 4: Chọn câu A ΔOAD = ΔOCB B ΔODA = ΔOBC C ΔAOD = ΔBCO D ΔOAD = ΔOBC Xét tam giác OAD tam giác OBC có: OA = OB; góc O chung; OC = OD Suy ra: ΔOAD = ΔOBC (c-g-c) Chọn đáp án D Bài 5: So sánh hai góc ∠CAD ∠CBD II Bài tập tự luận Bài 1: Cho đoạn thẳng BC Gọi A điểm nằm đường trung trực xy đoạn thẳng BC M giao điểm xy với BC Chứng minh AB = AC Đáp án Xét hai tam giác AMB AMC có: MB = MC (gt) ∠AMB = ∠AMC = 90° (vì AM ⊥ BC) AH cạnh chung Nên ΔAMB = ΔAMC (c-g-c) ⇒ AB = AC (hai cạnh tương ứng) Bài 2: Cho đường thẳng AB, hai nửa mặt phẳng đối bờ đoạn thẳng AB vẽ hai tia Ax ⊥ AB; By ⊥ BA Trên Ax By lấy hai điểm C D cho AC = BD Gọi O trung điểm AB a) Chứng rằng: ΔAOC = ΔBOD b) Chứng minh O trung điểm CD Hiển thị lời giải Mà tia OC OD hai tia nằm khác phía AB nên suy O, C, D thẳng hàng (hai tia đối hai góc đối đỉnh hay O nằm gữa CD) Ta có: O nằm C D nên OC = OD hay O trung điểm CD ... trắc nghiệm Bài 1: Cho tam giác ABC tam giác MNK có: AB = MN, ∠A = ∠M Cần điều kiện để tam giác ABC với tam giác MNK? A BC = MK B BC = HK C AC = MK D AC = HK Để tam giác ABC tam giác MNK theo trường... đáp án C Bài 2: Cho tam giác BAC tam giác KEF có BA = EK, ∠A = ∠K, CA = KF Phát biểu sau đúng? A ΔBAC = ΔEKF B ΔBAC = ΔEFK C ΔABC = ΔFKE D ΔBAC = ΔKEF Xét hai tam giác BAC tam giác KEF có: BA... AC Đáp án Xét hai tam giác AMB AMC có: MB = MC (gt) ∠AMB = ∠AMC = 90° (vì AM ⊥ BC) AH cạnh chung Nên ΔAMB = ΔAMC (c-g-c) ⇒ AB = AC (hai cạnh tương ứng) Bài 2: Cho đường thẳng AB, hai nửa mặt phẳng