ÔN TẬP GHKI I Mục tiêu 1 Kiến thức Hệ thống hóa và khắc sâu một số kiến thức cơ bản ( tiêu chuẩn trình bày BVKT, hình chiếu vuông góc, hình cắt, mặt cắt, hình chiếu trục đo) 2 Kĩ năng Vận dụng các kiế[.]
ÔN TẬP GHKI I Mục tiêu 1.Kiến thức Hệ thống hóa khắc sâu số kiến thức ( tiêu chuẩn trình bày BVKT, hình chiếu vng góc, hình cắt, mặt cắt, hình chiếu trục đo) 2.Kĩ Vận dụng kiến thức học vào kiểm tra tiết 3.Thái độ - Có thái độ khách quan, trung thực, cẩn thận có tinh thần hợp tác học tập Rèn luyện tư logic, tính sáng tạo,tích cực II Nội dung trọng tâm Bài giảng gồm nội dung: - Hệ thống hóa kiến thức - Câu hỏi ôn tập III Chuẩn bị 1.Giáo viên - Nghiên cứu nội dung SGK - Đọc lại câu hỏi tập học 2.Học sinh - Đọc trước nội dung học nhà IV Tổ chức hoạt động học tập 1.Ổn định tổ chức kiểm diện 2.Kiểm tra miệng Câu 1: Các thông số HCTĐ xiên góc cân Câu : Các thơng số HCTĐ vng góc 3.Tiến trình học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1:Hệ thống hóa kiến I Hệ thống hố kiến thức thức Tiêu chuẩn trình bày vẽ kĩ thuật Giới thiệu sơ đồ hình 4.1- SGK trang 71 tranh vẽ khổ to Yêu cầu học sinh trả lời + Gồm tiêu chuẩn khổ giấy, tỉ lệ, nét vẽ,chữ viết,ghi kích thước Hình biểu diễn vẽ kĩ thuật theo nội dung mục + Hình chiếu vng góc + Phương pháp chiếu góc thứ + Mặt cắt- Hình cắt + Phương pháp chiếu góc thứ ba + Cácloại mặt cắt + Các loại hình cắt + HCTĐ vng góc + HCTĐ xiên góc cân + Cách vẽ HCTĐ vật thể Hoạt động 2: Câu hỏi ôn tập Em nêu tên gọi, mơ tả hình dạng ứng dụng loại nét vẽ thường dùng Trình bày tiêu chuẩn đường kích thước, đường gióng kích thước chữ số kích thước Nội dung phương pháp chiếu góc thứ + Hình chiếu trục đo: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Em nêu khái niệm hình cắt mặt cắt? Phân biệt loại mặt cắt, hình cắt Thế hình chiếu trục đo Nêu thông số HCTĐ xiên gọc cân vng góc V Tổng kết hướng dẫn học tập Tổng kết Lưu ý nội dung khó trả lời câu hỏi ôn tập 2.Hướng dẫn học tập Chuẩn bị Kiểm tra 1T VI Rút kinh nghiệm KIỂM TRA TIẾT I Mục tiêu 1.Kiến thức - Hệ thống lại kiến thức học từ đến 2.Kĩ - Vận dụng kiến thức học để làm kiểm tra 3.Thái độ - Có ý thức làm nghiêm túc II Nội dung trọng tâm - Vẽ kĩ thuật sở III Chuẩn bị 1.Giáo viên - Chuẩn bị ma trận , đề kiểm tra đáp án 2.Học sinh - Học IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức kiểm diện: Kiểm tra miệng: không trả Tiến hành kiểm tra Đề 1: A PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm; câu 0.25 điểm) Câu 1: Trong phương pháp chiếu góc thứ nhất, mặt phẳng hình chiếu cạnh đặt ở: A bên trái vật thể B bên vật thể C bên phải vật thể D phía sau vật thể Câu 2: Điền vào chỗ trống: “ Mặt cắt hình biểu diễn đường bao vật thể …… mặt phẳng cắt A phía sau B nẳm C nằm D nằm Câu 3 : Thông số sau thông số hình chiếu trục đo ? A góc trục đo B hình chiếu trục đo C hệ số biến dạng D ba thông số Câu 4 : Mặt cắt vẽ lên hình chiếu tương ứng ? A mặt cắt tồn mặt cắt chập B mặt cắt rời C mặt cắt nửa D Câu 5: Hệ số biến dạng trục O’Z’ là: A q B r C p D n Câu 6: Trong phương pháp hình chiếu trục đo vng góc đều, đường trịn biểu diễn tương ứng elip có ………………(trong d đường kính đường tròn) A trục dài 1,22d trục ngắn dài 0,71d B trục dài 1,20d trục ngắn dài 0,71d C trục dài 1,22d trục ngắn dài 0,91d D trục dài 1,20d trục ngắn dài 0,91d Câu 7: Hình chiếu trục đo hình biểu diễn chiều vật thể, xác định bằng: A Phép chiếu xuyên tâm B Phép chiếu song song C Phép chiếu vuông góc D Một loại phép chiếu khác Câu 8: Hình chiếu trục đo vẽ mặt phẳng hình chiếu: A B C D B PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm) Câu 1: (3.0 điểm) Mặt cắt gì? Phân biệt loại mặt cắt Câu 2: (2.0 điểm) Nêu thông số hình chiếu trục đo vng góc Câu 3: (3.0 điểm) Vẽ hình2 chiếu cạnh vật thể sau: 1 10 Đề 2: A PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm; câu 0.25 điểm) Câu 1: Nét đứt mảnh dùng để vẽ: A Đường bao thấy, cạnh thấy B Đường bao khuất, cạnh khuất C Đường tâm, đường trục đối xứng D Đường gióng, đường kích thước Câu 2: Trong phương pháp chiếu góc thứ nhất, mặt phẳng hình chiếu đứng đặt ở: A bên trái vật thể B bên vật thể C bên phải vật thể D phía sau vật thể Câu 3: Hình chiếu cạnh đặt so với hình chiếu đứng?( PPCG1) A Bên trái B Ở C Ở D Bên phải Câu 4 : Đường bao mặt cắt chập vẽ nét : A liền mảnh B liền đậm C đứt mảnh D lượn sóng Câu 5: Hệ số biến dạng trục O’X’ là: A q B r C p D n Câu 6: Hình cắt cục hình cắt: A Dùng để biểu diễn hình cắt vật thể dạng hình cắt B Dùng để biểu diễn mặt cắt vật thể dạng hình cắt C Dùng để biểu diễn nửa vật thể dạng hình cắt D Dùng để biểu diễn phần vật thể dạng hình cắt Câu 7: Mặt cắt vẽ bên ngồi hình chiếu: A Mặt cắt rời B Mặt cắt nửa C Mặt cắt chập D Mặt cắt tồn Câu 8: Trong xây dựng hình chiếu trục đo, phương chiếu l đảm bảo điều kiện: A Song song (P’) B Không song song (P’) C Song song O’X’ D Song song O’Y’ B PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm) Câu 1: (3.0 điểm) Hình cắt cắt gì? Phân biệt loại hình cắt Câu 2: (2.0 điểm) Nêu thơng số hình chiếu trục đo xiên góc cân Câu 3: (4.0 điểm) Vẽ hình chiếu cạnh vật thể sau: 2 ĐÁP ÁN (Đề 1) A PHẦN TRẮC NGHIỆM C; B; B; D; B; A; B; C B PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: (3đ) Hình biểu diễn đường bao vật thể mặt phẳng cắt gọi mặt cắt - Hình cắt biểu diễn mặt cắt đường bao vật thể nằm phía sau mặt phẳng cắt Mặt cắt chập - Quy ước: Được vẽ hình chiếu tương ứng, đường bao mặt cắt vẽ nét liền mảnh - Dùng biểu diễn mặt cắt có hình dạng đơn giản Mặt cắt rời - Quy ước: Vẽ bên ngồi hình chiếu tương ứng, đường bao mặt cắt vẽ nét liền đậm liên hệ với hình chiếu nét gạch chấm mảnh - Dùng biểu diễn mặt cắt có hình dạng phức tạp III Hình cắt Hình cắt tồn - Sử dụng mặt phẳng cắt - Dùng để biểu diễn hình dạng bên vật thể Hình cắt nửa - Hình biểu diễn gồm nửa hình cắt ghép với nửa hình chiếu, đường phân cách đường tâm - Để biểu diễn vật thể có hình dạng đối xứng Hình cắt cục - Biểu diễn phần vật thể dạng hình cắt, đường giới hạn vẽ nét lượn sóng Câu 2: (2đ) HCTĐ vng góc Góc trục đo: X’O’Y’= Y’O’Z’= X’O’Z’ = 1200 Hệ số biến dạng: p = q = r = Hệ trục tọa độ Câu 3: (3đ) Hình chiếu cạnh ĐÁP ÁN (Đề 2) A PHẦN TRẮC NGHIỆM B; D; 3.D ; 4.A ; 5.C ; 6.D ; A; B B PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: (3đ) - Hình cắt biểu diễn mặt cắt đường bao vật thể nằm phía sau mặt phẳng cắt Hình cắt tồn - Sử dụng mặt phẳng cắt - Dùng để biểu diễn hình dạng bên vật thể Hình cắt nửa - Hình biểu diễn gồm nửa hình cắt ghép với nửa hình chiếu, đường phân cách đường tâm - Để biểu diễn vật thể có hình dạng đối xứng Hình cắt cục - Biểu diễn phần vật thể dạng hình cắt, đường giới hạn vẽ nét lượn sóng Câu 2: (2đ) HCTĐ xiên góc cân Góc trục đo: X’O’Y’=Y’O’Z’=1350 X’O’Z’=900 Hệ số biến dạng: p = r = 1; q=0.5 Hệ trục tọa độ Câu 3: (3đ) Hình chiếu cạnh V Tổng kết hướng dẫn học tập Tổng kết 2.Hướng dẫn học tập - Đối với học tiết : + Ghi nhớ kiến thức học +Ôn lại kiến thức - Đối với học tiết : Thiết kế vẽ kĩ thuật VI Rút kinh nghiệm ... thống hố kiến thức thức Tiêu chuẩn trình bày vẽ kĩ thuật Giới thiệu sơ đồ hình 4.1- SGK trang 71 tranh vẽ khổ to Yêu cầu học sinh trả lời + Gồm tiêu chuẩn khổ giấy, tỉ lệ, nét vẽ,chữ viết,ghi