Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng Chuyên đề môn Vật lý lớp 7 VnDoc com Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng Chuyên đề môn Vật lý lớp 7 Chuyên đề Ứng dụng định luật truyền thẳng của[.]
Ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng Chuyên đề môn Vật lý lớp Chuyên đề: Ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng I TÓM TẮT LÍ THUYẾT III PHƯƠNG PHÁP GIẢI III TRẮC NGHIỆM I TĨM TẮT LÍ THUYẾT Bóng tối bóng nửa tối a) Bóng tối Vùng nằm phía sau vật cản, không nhận ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới gọi bóng tối Đặt đèn pin trước chắn (E), khoảng từ đèn đến chắn đặt miếng bìa (MKIN) Vùng khơng nhận ánh sáng M’K’I’N’ b) Bóng nửa tối Vùng nằm phía sau vật cản, nhận phần ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới gọi bóng nửa tối Hiện tượng nhật thực nguyệt thực Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất, Mặt Trời chiếu sáng Mặt Trăng Trái Đất có lúc Mặt Trăng, Trái Đất Mặt Trời nằm đường thẳng a) Hiện tượng nhật thực Khi Mặt Trăng nằm Mặt Trời Trái Đất phần ánh sáng từ Mặt Trời chiếu đến Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất Khi Trái Đất xuất bóng tối bóng nửa tối Ta nói xảy tượng nhật thực Nếu ta đứng chỗ bóng tối khơng nhìn thấy Mặt Trời, ta nói có tượng nhật thực tồn phần Nếu ta đứng chỗ bóng nửa tối nhìn thấy phần Mặt Trời, ta nói có tượng nhật thực phần b) Hiện tượng nguyệt thực Khi Trái Đất nằm Mặt Trăng Mặt Trời, Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất, khơng nhận ánh sáng từ Mặt Trời chiếu đến nên ta nhìn thấy Mặt Trăng Ta nói xảy tượng nguyệt thực + Nguyệt thực toàn phần xảy Mặt Trăng vào vùng bóng tối Trái Đất + Nguyệt thực nửa tối xảy Mặt Trăng vào vùng bóng nửa tối Trái Đất Lúc Mặt Trăng giảm độ sáng chút + Nguyệt thực phần xảy Mặt Trăng có phần vùng bóng tối Trái Đất Mặt Trăng bị che khuất phần dễ dàng quan sát mắt thường III PHƯƠNG PHÁP GIẢI Giải thích có tượng bóng tối bóng nửa tối - Căn vào định luật truyền thẳng ánh sáng - Khi có bóng tối xuất hiện, tức nguồn sáng hẹp - Khi có bóng tối bóng nửa tối xuất hiện, tức nguồn sáng rộng Cách vẽ bóng tối bóng nửa tối - Vẽ tia sáng xuất phát từ điểm (nguồn sáng hẹp) đến mép vật cản Các tia sáng chia chắn hai miền riêng biệt Miền miền tia sáng tới (tức khơng nhận ánh sáng từ nguồn sáng), bóng tối Miền ngồi nhận tồn ánh sáng chiếu đến nên sáng bình thường - Vẽ tia sáng xuất phát từ điểm nguồn sáng rộng đến mép vật cản Các tia sáng chia chắn ba miền riêng biệt Miền miền khơng có tia sáng tới, bóng tối Miền nhận số tia sáng (tức nhận phần ánh sáng chiếu tới), bóng nửa tối Miền ngồi sáng bình thường Giải thích có tượng nhật thực nguyệt thực Dựa vào điều sau để giải thích: - Định luật truyền thẳng ánh sáng - Chỉ có Mặt Trời nguồn sáng cịn Trái Đất Mặt Trăng hai vật chiếu sáng - Mặt Trăng chuyển động quay quanh Trái Đất nên có lúc Mặt Trời, Mặt Trăng Trái Đất thẳng hàng tức có Trái Đất Mặt Trăng che khuất lẫn + Khi Mặt Trăng nằm giữa, tức Mặt Trăng che không cho ánh sáng Mặt Trời chiếu đến Trái Đất xảy tượng nhật thực (hiện tượng nhật thực xảy vào ban ngày) + Khi Trái Đất nằm giữa, tức Trái Đất che không cho ánh sáng Mặt Trời chiếu đến Mặt Trăng xảy tượng nguyệt thực (hiện tượng nguyệt thực xảy vào ban đêm) III TRẮC NGHIỆM Bài 1: Đứng Trái Đất, trường hợp ta thấy có nguyệt thực? A Ban đêm, ta đứng không nhận ánh sáng từ Mặt Trời B Ban đêm, Mặt Trăng không nhận ánh sáng Mặt Trời bị Trái Đất che khuất C Khi Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không cho ánh sáng từ Mặt Trăng tới Trái Đất D Ban ngày Trái Đất che khuất Mặt Trăng Nguyệt thực tượng Trái Đất che khuất ánh sáng từ Mặt Trời chiếu đến Mặt Trăng Do đứng Trái Đất vào ban đêm thấy nguyệt thực Vậy đáp án B đúng; đáp án A, C D sai Bài 2: Tại lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn vị trí khác mà khơng dùng bóng đèn lớn? Câu giải thích sau đúng? A Để cho lớp học đẹp B Chỉ để tăng cường độ sáng cho lớp học C Để tránh bóng tối bóng nửa tối học sinh viết D Để học sinh khơng bị chói mắt Khi lắp bóng đèn lớp học dùng bóng đèn lớn gây tượng bóng tối nửa tối số học sinh ngồi chắn ánh sáng bóng đèn Vậy đáp án C Bài 3: Yếu tố định tạo bóng nửa tối là: A Ánh sáng không mạnh B Nguồn sáng to C Màn chắn xa nguồn D Màn chắn gần nguồn Nguồn sáng nhỏ ⇒ Tạo bóng tối Nguồn sáng to ⇒ Tạo bóng tối bóng nửa tối Vậy đáp án B Bài 4: Chọn câu trả lời sai? Địa phương X (một địa phương đó) có nhật thực tồn phần địa phương đó: A hồn tồn khơng nhìn thấy Mặt Trời B bị Mặt Trăng cản hoàn toàn ánh sáng từ Mặt Trời truyền tới C nằm vùng bóng tối Mặt Trăng hồn tồn khơng nhìn thấy Mặt Trời D hồn tồn khơng nhìn thấy Mặt Trăng Một địa phương có nhật thực tồn phần địa phương bị Mặt Trăng chắn hồn tồn ánh sáng từ Mặt Trời truyền tới ta thấy Mặt Trăng từ phía sau, ta hồn tồn khơng nhìn thấy Mặt Trời Vậy đáp án sai D Bài 5: Khi có tượng nhật thực, vị trí tương đối Trái Đất, Mặt Trời Mặt Trăng (coi tâm Trái Đất, Mặt Trời Mặt Trăng nằm đường thẳng) Chọn phương án trả lời phương án sau: A Trái Đất – Mặt Trời – Mặt Trăng B Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng C Trái Đất – Mặt Trăng – Mặt Trời D Mặt Trăng – Trái Đất – Mặt Trời Nhật thực tượng Mặt Trăng che ánh sáng từ Mặt Trời chiếu đến Trái Đất Khi đó, Mặt Trăng nằm Trái Đất Mặt Trời Vậy đáp án C Bài 6: Thế bóng tối? A Là vùng không nhận ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới B Là vùng nhận phần ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới C Là vùng nhận ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới D vùng có lúc nhận, có lúc khơng nhận ánh sáng truyền tới - Vùng nhận phần ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới gọi bóng nửa tối ⇒ Đáp án B sai - Vùng nhận ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới vùng sáng ⇒ Đáp án C sai - Vùng không nhận ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới vùng tối ⇒ Đáp án A đúng, đáp án D sai Bài 7: Hiện tượng …… xảy vào ban đêm Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất nằm đường thẳng đó……… nằm hai thiên thể Chọn cụm từ cho sau đây, điền vào chỗ trống câu theo thứ tự cho đầy đủ A Nguyệt thực/ Mặt Trăng B Nguyệt thực/ Trái Đất C Nhật thực/ Mặt Trăng D Nhật thực/ Trái Đất - Hiện tượng xảy vào ban đêm tượng nguyệt thực ⇒ Đáp án C D sai - Hiện tượng nguyệt thực xảy Trái Đất che khuất ánh sáng từ Mặt Trời chiếu đến Mặt Trăng ⇒ Đáp án B đúng, đáp án A sai Bài 8: Khi quan sát bầu trời thấy trăng hình lưỡi liềm, bạn A nói tượng nguyệt thực, bạn B lại nói khơng phải tượng nguyệt thực Nếu bạn B nói bạn B dựa vào đâu? Đáp án Bạn B vào ngày tháng âm lịch tượng nguyệt thực thường xảy vào đêm rằm Do nguyệt thực xảy Mặt Trời, Trái Đất Mặt Trăng gần thẳng hàng Trái Đất nằm Khi phía chiếu sáng Mặt Trăng quay hoàn toàn Trái Đất nên Trái Đất thấy trăng trịn, ngày rằm Nếu B nói thời điểm mà hai bạn quan sát đầu tháng tượng mà hai bạn quan sát tượng trăng non đầu tháng Bài 9: Vào ngày trời nắng, lúc người ta quan sát thấy bóng cọc bóng cột điện có độ dài 0,8m 5m Em dùng hình vẽ để xác định độ cao cột điện Biết cọc thẳng đứng có độ cao 1m Đáp án - Gọi AB độ cao cột điện EF độ cao cọc - Tia sáng truyền theo hướng từ B đến C - Vẽ EC bóng cọc, AC bóng cột điện - Lập tỷ số: ⇒ Độ dài bóng cột điện AC lớn gấp 6,25 lần độ dài bóng cọc EC Vậy độ cao cột điện là: AB = 6,25.EF = 6,25.1 = 6,25 (m) Bài 10: Một cọc cắm thẳng đứng mặt đất cao 0,5m Khi chùm tia sáng Mặt Trời chùm sáng song song chiếu xuống mặt đất, hợp với mặt đất góc 450 bóng cọc mặt đất dài bao nhiêu? Đáp án - Gọi AB độ cao cọc (AB = 0,5m) BC bóng cọc Từ (1) (2) (3) ⇒ ΔABC vuông cân B ⇒ AB = AC = 0,5 (m) Vậy bóng cọc có chiều dài chiều dài cọc 0,5 (m) ... Chỉ có Mặt Trời nguồn sáng Trái Đất Mặt Trăng hai vật chiếu sáng - Mặt Trăng chuyển động quay quanh Trái Đất nên có lúc Mặt Trời, Mặt Trăng Trái Đất thẳng hàng tức có Trái Đất Mặt Trăng che khuất... - Vùng không nhận ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới vùng tối ⇒ Đáp án A đúng, đáp án D sai Bài 7: Hiện tượng …… xảy vào ban đêm Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất nằm đường thẳng đó……… nằm hai thiên