1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Lam ro gia tri nhan van trong chieu doi do cua ly cong uan ngu van lop 8 chon loc

3 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 91,18 KB

Nội dung

1 Đề bài Làm rõ giá trị nhân văn trong “Chiếu dời đô” của Lý Công Uẩn Bài làm Trong thực tiễn lịch sử Việt Nam, trong thời đại của mình, các vị vua không chỉ lo bảo vệ độc lập, chống sự xâm lăng của k[.]

Đề bài: Làm rõ giá trị nhân văn “Chiếu dời đô” Lý Công Uẩn Bài làm Trong thực tiễn lịch sử Việt Nam, thời đại mình, vị vua không lo bảo vệ độc lập, chống xâm lăng kẻ thù; ổn định phát triển sống người dân mà việc chọn kinh cho nhân tố quan trọng việc trị Bởi kinh đơ, nơi triều đình ngự để trị vì, chăm lo tới vấn đề đất nước, nơi đóng phù hợp làm cho vận nước thêm trường thịnh, phát triển ngược lại, chọn không phù hợp vận nước bị suy vong, tồn vương triều lâu dài Nhận thức tầm quan trọng này, nhà vua Lí Cơng Uẩn có định lớn lao nghiệp trị mình, dời từ Hoa Lư thành Thăng Long Q trình dời thể rõ nét thông qua chiếu nhà vua tới nhân dân: "Chiếu dời đô" Ngay sau lên làm vua, chí tuệ lĩnh vị minh qn, Lí Cơng Uẩn sâu sắc nhận tầm quan trọng việc dời đơ, lúc nhà Lí đóng đô kinh đô Hoa Lư, nhà vua nhận hạn chế, yếu điểm kinh đô này, từ mạnh dạn, lĩnh triển khai việc dời đô sang vùng đất mà ông cho phù hợp, thuận lợi cho việc trị triều đại mình, vùng đất Thăng Long Tuy nhiên, qua tác phẩm "Chiếu dời dô" ta thấy sáng suốt, coi trọng ý kiến dân chúng bậc minh quân Là người đứng đầu nước, ơng hồn tồn định dời theo ý kiến mình, cần lời thơng báo cho tồn dân biết Nhưng Lí Cơng Uẩn viết chiếu để gửi đến người dân mình, để bàn bạc, trưng bầy ý kiến người dân việc dời đô Chiếu thể văn cổ chức năng, thường dùng bậc vua chúa việc ban bố, cáo lệnh xuống cho người dân Ở đây, Lí Cơng uẩn sử dụng thể văn để thể tơn trọng đến với người dân, trước định vấn đề liên quan đến vận mệnh quốc gia, dân tộc Mở đầu chiếu, Lí Cơng Uẩn nêu trường hợp dời đô vị vua xưa: "Xưa nhà Thương đến đời Bàn Canh, năm lần dời đô, nhà Chu đến đời Thành Vương ba lần dời đô" Đây vị vua tài giỏi Trung Quốc, người đầu việc dời đô, chuyển đô đến nơi tốt đẹp Những vị vua đâu phải tự ý dời theo sở thích mình, họ vào nhân tố tốt, ưu điểm vùng đất mới: " Làm cốt để mưu nghiệp lớn, chọn chỗ giữa, làm kế lâu dài cho cháu muôn vạn đời, mệnh trời, theo ý dân, có chỗ tiện dời đổi, vận nước lâu dài, phong tục giàu thịnh" Như vậy, chuyển đô mong cho đất nước có thêm điều kiện để phát triển, vận nước lâu dài Như vậy, việc dời đô việc tất yếu, nhiên, Lí Cơng Uẩn nghiêm khắc phê phán việc nhà Đinh, Lê lại không hay biết, làm cho vận nước ngắn ngủi, sống người dân phải chịu nhiều lầm than: " Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng, coi thường mệnh trường, không noi theo việc cũ Thương Chu, chịu n đóng nơi đây, đại không dài, vận số ngắn ngủi, trăm họ tổn hao, muôn vật không hợp" Vùng đất Hoa Lư nơi đóng nhiều triều đại, chưa có vị vua nhận thấy việc cần thiết việc dời đô, qua bao lần chứng kiện vận mệnh ngắn ngủi thời đại khơng sáng ngộ Nhà vua phê phán hành động "cố ngự" hai triều đại xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, chứng kiến cảnh chia li đất nước, lầm than người dân khiến nhà vua đau khổ: "Trẫm vô đau khổ" Từ việc nêu luận cho việc dời đơ, Lí Cơng Uẩn đưa lí chọn vùng đất chuyển đến Thăng Long, lẽ vị trí khu đất nơi thắng địa, trung tâm trời đất, đất cao bà bằng, rộng mà thống, người dân thuận lợi việc làm ăn, canh tác Hơn nữa, "Rồng cuộn hổ ngồi" có lợi việc trị, việc quân đất nước, không kinh tế, đời sống sinh hoạt người dân thuận lợi mà việc nước muôn bề suôn sẻ Và cách nhìn nhà vua, mảnh đất hiếm, hội tụ ưu điểm trở thành kinh mới: " Xem khắp nước Việt, nơi thắng địa, thực chỗ tụ hội quan yến bốn phương, nơi thượng đô kinh sư muôn đời" Như vậy, "Chiếu dời đô" văn nhằm mục đích ban bố lệnh nhà vua đến với quần chúng nhân dân xem xét lời nói chân thành, da diết vua Lí Cơng Uẩn, ta lại thấy giống lời trưng cầu ý dân hơn, luận đưa vô chặt chẽ, xác đáng Việc dời đô hoàn toàn muốn cho sống nhân dân thêm tốt đẹp, vận nước thêm trường tồn Tính nhân văn thể rõ nét qua chiếu, đặc biệt qua câu nói nhà vua cuối tác phẩm: " Trẫm muốn nhân địa lợi mà định nơi ở, khanh nghĩ nào?" ...dụng thể văn để thể tôn trọng đến với người dân, trước định vấn đề liên quan đến vận mệnh quốc gia, dân tộc Mở đầu chiếu, Lí Cơng Uẩn nêu trường hợp dời đô vị vua xưa: "Xưa nhà Thương... đóng nhiều tri? ??u đại, chưa có vị vua nhận thấy việc cần thiết việc dời đô, qua bao lần chứng kiện vận mệnh ngắn ngủi thời đại không sáng ngộ Nhà vua phê phán hành động "cố ngự" hai tri? ??u đại xuất... nước lâu dài, phong tục giàu thịnh" Như vậy, chuyển đô mong cho đất nước có thêm điều kiện để phát tri? ??n, vận nước lâu dài Như vậy, việc dời việc tất yếu, nhiên, Lí Cơng Uẩn nghiêm khắc phê phán

Ngày đăng: 20/02/2023, 15:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN