Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
2,46 MB
Nội dung
MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Điều 23 Công ước quyền trẻ em (thông qua ngày 20/11/1989) xác định: Trẻ em khuyết tật có quyền chăm sóc đặc biệt Có nhu cầu riêng, có quyền đến trường, học tập, giáo dục, đào tạo để có điều kiện hội nhập vào xã hội, phát triển nhân cách trọn vẹn mặt vật chất lẫn tinh thần Ở nước ta, Quốc hội Chính phủ có văn pháp lý người khuyết tật nói chung, trẻ em khuyết tật nói riêng Nghị định 26/CP Chính phủ ngày 17/4/1995, Chính phủ thức giao nhiệm vụ giáo dục trẻ khuyết tật cho ngành giáo dục Điều khẳng định việc giáo dục trẻ khuyết tật phận hệ thống giáo dục quốc dân, trẻ em khuyết tật phải hưởng quyền chăm sóc giáo dục Định hướng chiến lược giáo dục trẻ khuyết tật Việt Nam phải giáo dục hòa nhập Cùng với giáo dục hòa nhập, thúc đẩy hoạt động trường, trung tâm dạy trẻ khuyết tật thực nhiệm vụ chức trung tâm nguồn Các trung tâm nguồn nơi thực nội dung, phương pháp giáo dục, dạy học trẻ khuyết tật, vừa chỗ dựa để bồi dưỡng giáo viên tật học tỉnh; đồng thời có lực tư vấn cho cấp quản lý giáo dục giáo dục tật học hỗ trợ giáo dục hòa nhập địa bàn toàn tỉnh Để thực nhiệm vụ, chức trên, đồng thời đáp ứng chủ trương nâng cao chất lượng giáo dục Đảng Nhà nước, ta cần phải có đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục nói chung quản lý hoạt động giáo dục cá nhân nói riêng trường chuyên biệt để từ có sở xây dựng biện pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động giáo dục trường chuyên biệt “Hiểu trẻ dạy trẻ” xem nguyên tắc quan trọng giáo dục trẻ em nói chung giáo dục trẻ khuyết tật nói riêng Mỗi đứa trẻ cá thể riêng biệt bao gồm đặc điểm thể chất, tinh thần quan hệ xã hội khác nhau, giáo dục đặc biệt cho dù thực mơi trường (hịa nhập hay chuyên biệt) đứa trẻ khuyết tật cần có riêng kế hoạch giáo dục cá nhân Trên thực tế, giáo dục cá nhân tảng công tác giáo dục đặc biệt cho trẻ khuyết tật Vì giáo dục cá nhân hoạt động thiếu hệ thống hoạt động giáo dục diễn nhà trường chuyên biệt Trong lĩnh vực giáo dục, đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục lực lượng nòng cốt, giữ vai trò định việc biến mục tiêu giáo dục thành thực, định hiệu chất lượng giáo dục Muốn nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường khâu then chốt phải nâng cao chất lượng quản lý giáo dục, nâng cao chất lượng quản lý hoạt động giáo dục cá nhân thành tố quan trọng cấu thành chất lượng hiệu giáo dục nhà trường chuyên biệt Học sinh chậm phát triển trí tuệ phận cộng đồng xã hội Dù bị khuyết tật em trẻ em em có đầy đủ quyền, nhu cầu, khả học tập phát triển trẻ em Giáo dục cho trẻ chậm phát triển trí tuệ tồn phát triển từ nhiều kỷ Nhiệm vụ nhà giáo dục cho không ngừng phát triển đem lại hiệu thiết thực cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ chậm phát triển trí tuệ Tuy vậy, giáo dục trẻ chậm phát triển trí tuệ lĩnh vực cịn mẻ Việt Nam nói chung Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng lí luận lẫn thực tiễn Trong giáo dục đặc biệt, giáo dục trẻ chậm phát triển trí tuệ cơng việc vơ khó khăn phức tạp, để xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân phù hợp với trẻ, đòi hỏi đội ngũ giáo viên cán quản lý khơng có lịng nhiệt huyết, tinh thần trách nhiệm mà cịn phải có trình độ chun môn cao Tuy nhiên, trường chuyên biệt dạy trẻ chậm phát triển trí tuệ chưa có điều lệ, qui chế hoạt động thích hợp, đội ngũ quản lý bồi dưỡng chuyên môn ngắn hạn nên việc quản lý gặp nhiều khó khăn, đặc biệt việc quản lý hoạt động giáo dục cá nhân cịn vấn đề đầy thách thức, đòi hỏi đầu tư cao mặt thời gian trình độ, kinh nghiệm người quản lý, việc quản lý hoạt động tùy theo cách nhận thức, tiếp thu trường khơng tránh tình trạng chưa phù hợp dẫn đến hiệu chất lượng giáo dục thấp Do vậy, dù chất lượng giáo dục trường chuyên biệt dạy trẻ chậm phát triển trí tuệ năm gần ổn định có chuyển biến tích cực, hoạt động dạy học giáo dục trường vào nề nếp song hiệu khiêm tốn nhiều tố tác động không đề cập đến yếu tố quản lý hoạt động giáo dục cá nhân bất cập chưa phù hợp Xuất phát từ lý nêu trên, tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục cá nhân số trường chuyên biệt Thành phố Hồ Chí Minh” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xác định thực trạng việc quản lý hoạt động giáo dục cá nhân số trường chuyên biệt dạy trẻ chậm phát triển trí tuệ Thành phố Hồ Chí Minh, từ đề xuất số biện pháp quản lý KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu Cơng tác quản lý hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ chậm phát triển trí tuệ số trường chuyên biệt Thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục cá nhân số trường chuyên biệt dạy trẻ chậm phát triển trí tuệ Thành phố Hồ Chí Minh NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu - Khảo sát thực trạng nguyên nhân thực trạng quản lý hoạt động giáo dục cá nhân số trường chuyên biệt Thành phố Hồ Chí Minh - Đề xuất số biện pháp nhằm khắc phục hạn chế công tác quản lý hoạt động giáo dục cá nhân số trường chuyên biệt Thành phố Hồ Chí Minh GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Công tác quản lý hoạt động giáo dục cá nhân số trường chuyên biệt Thành phố Hồ Chí Minh có số ưu điểm quản lý nội dung giáo dục cá nhân, quản lý hồ sơ giáo dục cá nhân, … Tuy nhiên, có số hạn chế quản lý việc thực kế hoạch giáo dục cá nhân, quản lý việc đánh giá học sinh, … Nếu đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục cá nhân có sở khoa học để đề xuất số biện pháp quản lý hợp lí góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ chậm phát triển trí tuệ số trường chuyên biệt Thành phố Hồ C hí Minh GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 6.1 Giới hạn nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động giáo dục cá nhân số trường chuyên biệt dạy trẻ chậm phát triển trí tuệ Thành phố Hồ Chí Minh, khơng nghiên cứu việc quản lý hoạt động học tập học sinh hoạt động dạy học, giáo dục khác 6.2 Giới hạn địa bàn: Đề tài tập trung nghiên cứu số trường chuyên biệt dạy trẻ chậm phát triển trí tuệ Thành phố Hồ Chí Minh như: Trường chuyên biệt Tương Lai Quận 1, Niềm Tin Quận Phú Nhuận, Bình Minh Quận Tân Phú, Gia Định Quận Bình Thạnh, Thảo Điền Quận 2, Hướng Dương Quận Tân Bình… CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Cơ sở phương pháp luận 7.1.1 Quan điểm hệ thống – cấu trúc Là cách thức nghiên cứu đối tượng hệ thống toàn diện, phát triển động, hình thành phát triển thơng qua việc giải mâu thuẫn nội tương tác hợp quy luật thành tố tạo Quan điểm vận dụng nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết lẫn thực tiễn đề tài Tiếp cận quan điểm hệ thống – cấu trúc giúp người nghiên cứu tìm hiểu mối liên hệ quản lý hoạt động giáo dục cá nhân với quản lý hoạt động khác hiệu trưởng trường chuyên biệt dạy trẻ chậm phát triển trí tuệ Thành phố Hồ Chí Minh, xem xét cơng tác quản lý nhà trường hiệu trưởng hệ thống, cơng tác quản lý hoạt động giáo dục cá nhân hệ thống với nhiều yếu tố hợp thành Điều giúp người nghiên cứu tìm hiểu xác thực trạng quản lý hoạt động giáo dục cá nhân hiệu trưởng trường chuyên biệt dạy trẻ CPTTT 7.1.2 Quan điểm lịch sử Khi xem xét vật hay tượng, thường xem xét q trình lịch sử Từ thấy mối quan hệ khứ, tương lai đối tượng nghiên cứu Quan điểm giúp người nghiên cứu xác định phạm vi không gian, thời gian điều kiện , hoàn cảnh cụ thể để thu thập số liệu xác, với mục đíchnghiên cứu đề tài trình bày cơng trình nghiên cứu theo trật tự hợp logic 7.1.3 Quan điểm thực tiễn Giúp người nghiên cứu phát phân tích mâu thuẫn, ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân, từ đề xuất biện pháp quản lý mang tính khả thi nhằm góp phần khắc phục hạn chế công tác quản lý hoạt động giáo dục cá nhân cho cán quản lý số trường chuyên biệt dạy trẻ chậm phát triển trí tuệ Thành phố Hồ Chí Minh dựa việc khảo sát thực trạng quản lý hoạt động giáo dục cá nhân 7.2 Phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp phân tích, tổng hợp hệ thống hóa tài liệu phục vụ cho vấn đề nghiên cứu đề tài 7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra phiếu Anket phương pháp chủ đạo đề tài nghiên cứu: Xây dựng hệ thống bảng câu hỏi ý kiến cán quản lý, giáo viên, cha mẹ học sinh theo nguyên tắc nội dung chủ định người nghiên cứu nhằm thu thập số liệu minh chứng thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục cá nhân làm sở đề xuất số biện pháp giúp khắc phục hạn chế quản lý hoạt động giáo dục cá nhân cán quản lý số trường chuyên biệt dạy trẻ chậm phát triển trí tuệ Thành phố Hồ Chí Minh - Phương pháp quan sát: Nghiên cứu quan sát hoạt động diễn nhà trường kết hợp tham quan trang thiết bị, sở vật chất trường nhằm thu thập thông tin thực trạng quản lý hoạt động giáo dục cá nhân hiệu trưởng phó hiệu trưởng chuyên môn số trường chuyên biệt dạy trẻ chậm phát triển trí tuệ - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm: Nghiên cứu, đọc phân tích, tổng hợp hồ sơ giáo dục cá nhân, sổ sách, giáo án, biên họp, văn định hiệu trưởng nhằm làm rõ thêm thực trạng quản lý hoạt động giáo dục cá nhân số trường chuyên biệt dạy trẻ chậm phát triển trí tuệ - Phương pháp vấn: Phỏng vấn, trao đổi trực tiếp với cán quản lý, 18 giáo viên với nội dung chủ định người nghiên cứu với mục đích đưa kết luận đắn việc đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục cá nhân số trường chuyên biệt dạy trẻ chậm phát triển trí tuệ Thành phố Hồ Chí Minh , từ đề xuất số biện pháp giúp khắc phục hạn chế quản lý hoạt động giáo dục cá nhân cán quản lý - Phương pháp toán thống kê: Thống kê, xử lý số liệu thu số thuật toán toán học thống kê áp dụng nghiên cứu giáo dục với mục đích đánh giá thực trạng định hướng biện pháp giúp khắc phục hạn chế công tác quản lý hoạt động giáo dục cá nhân số trường chuyên biệt dạy trẻ chậm phát triển trí tuệ Thành phố Hồ Chí Minh ĐĨNG GĨP CỦA LUẬN VĂN VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG - Luận văn cung cấp số thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục cá nhân, phân tích ưu điểm hạn chế công tác quản lý hoạt động giáo dục cá nhân số trường chuyên biệt dạy trẻ chậm phát triển trí tuệ Thành phố Hồ Chí Minh tình hình - Luận văn đề xuất số biện pháp nhằm ứng dụng vào công tác quản lý hoạt động giáo dục cá nhân, góp phần khắc phục hạn chế công tác quản lý hoạt động giáo dục cá nhân số trường chuyên biệt dạy trẻ chậm phát triển trí tuệ Thành phố Hồ Chí Minh NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên Thế giới Trong thời gian dài từ thời tiền sử kỉ 18 người chậm phát triển trí tuệ bị xã hội hiểu lầm đối xử bất công, họ không nhận giáo dục đắn nào, đó, giai đoạn chưa có hệ thống giáo dục, trường chuyên biệt dành cho trẻ chậm phát triển trí tuệ Cuối kỉ 18 đầu kỉ 19, Châu Âu Châu Mỹ bắt đầu xuất mối quan tâm rộng rãi với người trước bị lãng quên nơ lệ, tù nhân, người trí số người hướng quan tâm tới người chậm phát triển trí tuệ Người đặt móng cho giáo dục đặc biệt Jean Mare Gaspard Itard (1774 - 1836) Ông bác sĩ, nhà vật lý kiêm giáo dục người Pháp Sau tốt nghiệp bác sĩ năm 1800, ông cử đến Trung tâm Quốc gia trẻ câm điếc (Centre Nationale des Sourds – Muets) Pari Ông người đưa quan điểm phương pháp giáo dục đặc biệt cho trẻ khuyết tật Itard tin chậm phát triển trí tuệ khắc phục phần nhờ vào giáo dục tốt Theo quan điểm ông, để giáo dục trẻ khuyết tật hiệu cần phải lập kế hoạch giáo dục cá nhân Quan điểm ông thể ông lập kế hoạch giáo dục Victor – “cậu bé hoang dã vùng Aveyron” – đứa trẻ có biểu chậm phát triển, phát năm 1799 Jean Mare Gaspard Itard có đóng góp to lớn lĩnh vực giáo dục đặc biệt cho trẻ khuyết tật, ông người đặt tảng cho đời giáo dục đặc biệt dành cho trẻ chậm phát triển trí tuệ Ảnh hưởng sâu rộng Itard tác động trực tiếp lên học trò ông, bác sĩ trẻ người Pháp Edouard Seguin (1812 – 1880) Vào kỉ thứ 19 hai nhà giáo dục Edouard Seguin Samuel Gridley Howe (nhà nghiên cứu người Mỹ) thực công việc sư phạm đầy khó khăn thách thức dựa tảng Itard Hai ông nhà tiên phong kêu gọi việc thành lập trung tâm, trường học dành cho trẻ chậm phát triển trí tuệ Samuel Gridley Howe người vận động tích cực cho quyền tất người bị áp bức, tàn tật kể người chậm phát triển trí tuệ Chính quyền Bang Massachusetts (Pháp) tài trợ cho Howe thành lập trường thí điểm cho người trí Trường thử nghiệm thành cơng Chính quyền định trì vĩnh viễn từ năm 1855 với tên “Trường Massachusetts cho trẻ trí chậm phát triển trí tuệ” Giống Howe, bác sĩ người Pháp Edouard Seguin cho trung tâm cần phải trường học nhiệm vụ trrung tâm chuẩn bị cho trẻ trở lại với cộng đồng, đồng thời nơi cung cấp kiến thức người cho trẻ Ơng mở ngơi trường cho trẻ CPTTT Mỹ Tuy nhiên, thời gian dài sau đó, người ta khơng ý đến quan điểm Itard việc lập kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ khuyết tật Trong năm 1910 đến 1930, Mỹ có đấu tranh đưa chương trình dạy nghề vào chương trình giáo dục trẻ khuyết tật, kết khái niệm “Chương trình phù hợp” xuất đưa vào luật giáo dục liên bang Pennsylvania (PARC) năm 1972 Trước đó, vào tháng 10 – 1934, quan giáo dục Hoa kì tài trợ cho hội thảo ngày giáo dục trẻ khuyết tật Báo cáo tổng hợp kết hội nghị khẳng định “Mục tiêu chương trình giáo dục đặc biệt nên dựa vào việc giáo dục trẻ” Trong “Những sống ngoại lệ” Ann Turnbull, Rud Turnbull, Marilyn Shank, Dorothy Leal, xuất năm 1995, chương trang 27 có viết: vào năm 1972, Gallagher đưa ý kiến rằng: “chìa khóa giáo dục phù hợp kế hoạch giáo dục cá nhân” Năm 1973, luật giáo dục bang New Orleans qui định: “phải lập kế hoạch giáo dục cá nhân để giáo dục huấn luyện trẻ khuyết tật” Năm 1974, bang Illnois bang Massachusett bắt đầu qui định việc lập kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ khuyết tật Năm 1975, Quốc hội nước Mỹ thông qua luật giáo dục trẻ khuyết tật Một điểm mấu chốt luật là: Những người khuyết tật có quyền giáo dục phù hợp để đáp ứng nhu cầu riêng biệt họ Ở thập kỷ 1980 – 1990, nhiều cơng trình nghiên cứu giáo dục cá nhân xuất Những sách viết giáo dục đặc biệt có đề cập đến kế hoạch giáo dục cá nhân Có thể nói, đến đầu kỷ 20, giáo dục người CPTTT phát triển rộng khắp giới Châu Âu – Châu Mỹ - Châu Á hoạt động giáo dục cá nhân hoạt động thiếu trường có trẻ CPTTT học tập 1.1.2 Ở Việt Nam Giáo dục đặc biệt cho trẻ khuyết tật Việt Nam kỉ XIX Ngôi trường dành cho trẻ khuyết tật Việt Nam trường dạy trẻ điếc Thuận An (Sông Bé) Linh mục người Pháp tên Azemar thành lập cách 100 năm Tháng – 1974 nữ Tu sĩ Nguyễn Thị Định, người theo học khóa đào tạo dạy trẻ CPTTT Paris, mở lớp học cho trẻ CPTTT Sài Gòn Vào năm 80, 90 nhiều quận Thành phố Hồ Chí Minh thành lập trường dạy trẻ CPTTT đa số có tên “Tương lai” Tương lai Quận Tân Bình (1984),Tương lai Quận (1988), Tương lai Quận (1988) tên riêng trường Thánh Mẫu (1991)… thời gian Đà Lạt thành lập trường Hoa Phong Lan dành cho trẻ CPTTT (1987); Nha Trang (1988), Cần Thơ (1988) Đà Nẵng (1994) thành lập trường dạy trẻ CPPTTT với tên chung “Tương Lai”; Ở miền Bắc trường dạy trẻ CPTTT thành lập trường tiểu học Bạch Mai (1994)…vào khoảng thời gian này, hoạt động chủ yếu trường chuyên biệt hoạt động chăm sóc chính, KHGDCN cịn vấn đề xa lạ cơng tác giáo dục trẻ CPTTT trường Tuy nhiên sở tiếp thu thành tựu chăm sóc giáo dục trẻ khuyết tật nước giới, số trường chuyên biệt bắt đầu xây dựng kế hoach giáo dục cá nhân, trường: - Tương Lai Quận thành phố Hồ Chí Minh, bắt đầu sử dụng kế hoạch giáo dục cá nhân từ năm 1998 - Trường Thánh Mẫu Quận Bình Thạnh thành phố Hồ Chí Minh, bắt đầu sử dụng kế hoạch giáo dục cá nhân từ năm 1998 - Trường Hoa Phong Lan Đà Lạt, bắt đầu sử dụng kế hoạch giáo dục cá nhân từ năm 1997… Tuy nhiên, mẫu “kế hoạch giáo dục cá nhân” cịn sơ sài cách so chương trình chung trường, lớp vào cho trẻ, thực chất chưa phải kế hoạch giáo dục cá nhân nghĩa Vào thời điểm này, số trung tâm nghiên cứu bước đầu đề cập tới vấn đề có liên quan đến việc xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân, cụ thể là: - Năm 1993, Trung tâm nghiên cứu tâm lý trẻ em (N-T) xuất “Trẻ chậm khơn” bác sĩ Phạm Văn Đồn chủ biên Chương III sách viết “Những nguyên tắc việc chăm dạy trẻ chậm khơn”: Việc tìm hiểu em một, xác định cho mức độ chậm khôn, cá tính em; Muốn hiểu rõ trình độ phát triển cá tính em cần xây dựng hồ sơ đầy đủ ghi chép lại điều hỏi han, quan sát, khám nghiệm, theo dõi thường xuyên chuyển biến Tóm lại, phải vẽ tranh nhiều mặt hữu xây dựng tiểu sử, lí lịch em Thực chất, nội dung chương nêu lên bước trình xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân - Năm 1995, Trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật thuộc Viện khoa học giáo dục xuất “Giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật Việt Nam” PTS Trịnh Đức Duy đồng viết Cuốn sách đề cập đến qui trình giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật gồm bước: - Quan sát - Đặt mục tiêu - Kế hoạch thực mục tiêu - Các giải pháp thực kế hoạch - Kiểm tra, đánh giá Nội dung sách đề cập đến bước xây dựng thực kế hoạch giáo dục cá nhân, nhiên, tác giả chưa làm rõ trình xây dựng thực kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ khuyết tật Những năm gần đây, đề tài nghiên cứu làm rõ nội dung kế hoạch giáo dục cá nhân qui trình xây dựng, cụ thể là: - Năm 2001 luận văn tốt nghiệp cử nhân Sư phạm đặc biệt đề tài “Xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ chậm phát triển trí tuệ” Nguyễn Thị Mai Hương Nội dung luận văn đề cập cụ thể thành phần kế hoạch giáo dục cá nhân, trình bước xây dựng thực KHGDCN; ứng dụng vào việc xây dựng mẫu “kế hoạch giáo dục cá nhân” phù hợp cho trẻ chậm phát triển trí tuệ Việt Nam - Năm 2002 luận văn tốt nghiệp cử nhân Sư phạm đặc biệt đề tài “Xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân cho trường hợp trẻ chậm phát triển trí tuệ hội chứng Down” Võ Thị Khối Nội dung luận văn đề cập đến thành phần kế hoạch giáo dục cá nhân, trình xây dựng KHGDCN ứng dụng vào việc xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ cụ thể, trẻ bị hội chứng Down - Năm 2002 luận văn tốt nghiệp cử nhân Sư phạm đặc biệt đề tài “Xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ bại não mơi trường gia đình” Nguyễn Thanh Toàn Nội dung luận văn đề cập đến thành phần kế hoạch giáo dục cá nhân, trình xây dựng KHGDCN ứng dụng vào việc xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ cụ thể, môi trường gia đình, trẻ bị bại não Hầu hết cơng trình nghiên cứu Việt Nam chủ yếu nghiên cứu trí tuệ trẻ chậm phát triển trí tuệ quan sát trắc nghiệm trí tuệ, từ xây dựng chương trình phù hợp ứng dụng vào học đường Hiện Thành phố Hồ Chí Minh, theo báo cáo tổng kết cơng tác giáo dục khuyết tật năm học 2009 – 2010 Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh, có 28 trường dạy trẻ khuyết tật (cơng lập 18 trường ngồi cơng lập 10 trường) trường có trẻ CPTTT học tập 18 trường Trong công tác giáo dục trẻ CPTTT thành phố HCM, trường chuyên biệt tổ chức HĐGDCN, nhiên, lĩnh vực giáo dục chuyên biệt Việt Nam, chưa có nghiên cứu sâu vào tìm hiểu thực trạng cơng tác quản lý hoạt động nói trường chuyên biệt để từ có cách thức xây dựng, tổ chức giáo dục cá nhân hợp lý, khoa học cho trẻ CPTTT 1.2 Cơ sở lí luận đề tài 1.2.1 Một số vấn đề lí luận quản lí 1.2.1.1 Khái niệm quản lí Quản lý hiểu nhiều góc độ khác nhau: - Quản lý phân cơng, điều hành, phối hợp hài hịa thành viên với công việc nguồn lực quan, cộng đồng để hoàn thành cách hiệu nhiệm vụ, mục tiêu, kế hoạch… đưa - Quản lý phải biết đào tạo, bồi dưỡng, chia sẻ trách nhiệm, quyền hạn phải biết ủy quyền - Quản lý tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý đến tập thể người lao động nói chung khách thể quản lý nhằm thực mục tiêu dự kiến - Quản lý tác động chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý cách gián tiếp trực tiếp nhằm thu diễn biến, thay đổi tích cực Tóm lại, quản lý tác động có định hướng, có chủ đích chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị quản lý) tổ chức, hệ thống giải pháp nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt mục đích tổ chức Quản lý giáo dục tác động liên tục, có tổ chức, có định hướng, chủ thể quản lý giáo dục (người quản lý hay tổ chức quản lý) lên đối tượng giáo dục khách thể quản lý giáo dục mặt trị, văn hóa, xã hội, kinh tế,… hệ thống luật lệ, sách, nguyên tắc, phương pháp, biện pháp cụ thể nhằm tạo môi trường điều kiện cho phát triển đối tượng, làm cho tổ chức vận hành có hiệu 1.2.1.2 Quản lí trường học Khái niệm Quản lý trường học quản lý hoạt động giáo dục nhà giáo, hoạt động học tập rèn luyện người học, nguồn lực đáp ứng yêu cầu hoạt động giáo dục nhà trường Từ định nghĩa ta hiểu - Quản lý trường học hoạt động có mục tiêu Nhà quản lí biết xác mục tiêu phải đạt tổ chức cho cá nhân tập thể quyền thực cơng việc cách có chất lượng hiệu Ban giám hiệu nắm vững mục tiêu năm học, huy động tập thể cá nhân thực tốt mục tiêu - Quản lí trường học tạo mơi trường thuận lợi để cá nhân tập thể hợp tác với hoàn thành mục tiêu chung Ban giám hiệu tổ chức tốt hoạt động Hội đồng giáo dục, tổ chuyên môn tạo thành phong trào thi đua hoàn thành kế hoạch năm học - Quản lí trường học tận dụng nguồn lực, hội để đạt mục tiêu chất lượng Ban giám hiệu biết tận dụng lực lượng giáo dục gia đình, nhà trường, xã hội, khai thác nguồn lực: sở vật chất, nguồn tài chính, lực lượng giáo viên… tập trung phấn đấu cho chất lượng giáo dục Mục đích quản lí trường học Mục đích quản lí nhà trường nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, đưa nhà trường từ trạng thái có tiến lên trạng thái có chất lượng Mục đích cuối quản lí Phụ lục Bảng 2.6 Đánh giá CBQL GV mức độ quan trọng nội dung quản lí hoạt động giáo dục cá nhân Stt Nội dung quản lý Nhóm Mức độ nhận định đánh giá Rất Quan Có Khơng quan trọng được, khơng quan có trọng trọng TB Quản lí mục tiêu giáo dục CB TS 13 0 cá nhân QL % 100 0 GV TS 50 44 % 52.63 46.32 1.05 Quản lí nội dung kế hoạch CB TS 11 0 giáo dục cá nhân QL % 84.62 15.38 0 GV TS 41 52 % 43.16 54.73 2.11 Quản lý phương pháp giáo CB TS 0 dục cá nhân QL % 53.85 46.15 0 GV TS 35 56 % 36.84 58.95 3.16 1.05 Quản lí phương tiện, đồ CB TS dùng phục vụ hoạt động QL % 38.46 53.85 7.69 giáo dục cá nhân GV TS 19 70 % 20 73.68 5.27 1.05 Quản lý việc tổ chức thực CB TS 10 0 kế hoạch giáo dục cá QL % 76.92 23.08 0 nhân GV TS 36 56 % 37.89 58.95 3.16 CB TS 0 QL % 69.23 30.77 0 GV TS 31 62 % 32.63 65.26 2.11 Quản lý việc đánh giá trẻ Quản lý dạy tiết cá CB TS 0 nhân giáo viên QL % 61.54 38.46 0 GV TS 30 58 % 31.58 61.05 7.37 Quản lý việc phối hợp CB TS 0 giáo viên cha mẹ QL % 46.15 53.85 0 học sinh GV TS 29 59 Thứ bậc (x,y) 4.00 3.52 3.85 3.41 3.54 3.32 3.23 3.13 3.77 3.35 3.69 3.31 3.62 3.24 3.46 3.22 10 % 30.53 62.10 6.32 1.05 Quản lý kết giáo dục CB TS 0 cá nhân QL % 46.15 53.85 0 GV TS 31 60 % 32.63 63.16 4.21 Quản lý hồ sơ giáo dục cá CB TS 11 nhân QL % 7.69 84.62 7.69 GV TS 18 71 % 18.95 74.74 5.26 1.05 3.46 3.28 2.92 10 3.12 10 Bảng 2.7 Thực trạng quản lí mục tiêu giáo dục cá nhân Nhóm Nội dung Tổ chức cho CBQL, giáo viên nghiên cứu, nắm vững mục tiêu giáo dục chung nhà trường quy định mục tiêu GDCN Tổ chức trao đổi việc xây dựng mục tiêu GDCN Ban giám hiệu giáo viên Kiểm tra, theo dõi điều chỉnh kịp thời việc xây dựng mục tiêu GDCN giáo viên Chỉ đạo tổ chuyên môn họp rút kinh nghiệm việc xây dựng thực mục tiêu GDCN nhóm lớp đánh giá CB Mức độ thực Thường Không Không xuyên thường thực xuyên TS % 61.54 23.08 15.38 TS 52 38 % 54.74 40 5.26 CB TS QL % 53.85 30.77 15.38 GV TS 45 44 % 47.37 46.31 6.32 CB TS 3 QL % 53.84 23.08 23.08 GV TS 41 49 % 43.16 51.58 5.26 CB TS 10 QL % 76.92 15.39 7.69 GV TS 55 30 10 % 57.89 31.58 10.53 QL GV TB (x, y) 2.46 2.49 2.38 2.41 2.31 2.38 2.69 2.47 Kết thực Tốt Khá Trung bình TB Yếu 2 46.16 23.08 15.38 15.38 31 44 14 32.63 46.32 14.74 6.31 2 30.77 38.47 15.38 15.38 32 41 16 33.68 43.16 16.84 6.32 3 38.46 23.08 15.38 23.08 31 39 20 32.64 41.05 21.05 5.26 1 46.16 38.46 7.69 7.69 36 38 11 10 37.89 40 11.58 10.53 (x, y) 3.00 3.05 2.85 3.04 2.77 3.01 3.23 3.05 Bảng 2.8 Thực trạng quản lý nội dung kế hoạch giáo dục cá nhân Nhóm Nội dung đánh giá Mức độ thực Thường Không Không xuyên thường thực xuyên TB (x, y) Kết thực Tốt Khá Trung bình TB Yếu (x, y) Hướng dẫn giáo viên nắm vững thành phần KHGDCN yêu cầu lập KHGDCN Duyệt nội dung KHGDCN Kiểm tra giám sát việc thực KHGDCN Tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm CB TS 2.54 QL % 53.85 46.15 GV TS 44 47 % 46.32 49.47 4.21 CB TS 11 QL % 84.62 15.38 GV TS 63 31 % 66.32 32.63 1.05 CB TS 12 QL % 92.31 7.69 GV TS 65 26 % 68.42 27.37 4.21 CB TS QL % 61.54 23.08 15.38 GV TS 48 39 % 50.53 41.05 8.42 2.42 2.85 2.65 2.92 2.64 2.46 2.42 38.46 46.16 15.38 23 56 12 24.21 58.95 12.63 4.21 69.23 23.08 7.69 63 28 66.32 29.47 3.16 1.05 11 1 84.62 7.69 7.69 65 24 68.42 25.26 2.11 4.21 2 53.86 15.38 15.38 15.38 28 45 14 29.47 47.37 14.74 8.42 3.23 3.03 3.62 3.61 3.77 3.58 3.08 2.98 Bảng 2.9 Thực trạng quản lí phương pháp giáo dục cá nhân Nhóm Nội dung đánh giá Mức độ thực Thường Không Không xuyên thường thực xuyên Hướng dẫn cho CB cán quản lý, QL giáo viên nắm vững phương pháp GV giáo dục cá nhân TS % 46.15 53.85 TS 40 46 % 42.11 48.42 9.47 Chỉ đạo, giúp đỡ CB giáo viên vận dụng QL phương pháp giáo dục phù hợp với học sinh, với GV nhóm lớp, với hồn cảnh nhà trường… Cung cấp CB điều kiện cần thiết QL để GV vận dụng phương pháp trình GV GDCN TS % 53.85 46.15 TS 56 34 % 58.95 35.79 5.26 TS % 61.54 38.46 TS 57 33 % 60 34.74 5.26 TS % 38.46 61.54 Kiểm tra điều chỉnh kịp thời việc vận dụng PPGD trình thực CB QL TB (x, y) 2.46 2.33 2.54 2.54 2.62 2.55 2.38 Kết thực Tốt Khá Trung bình TB Yếu 0 46.15 53.85 0 24 47 15 25.26 49.47 15.79 9.48 53.85 30.77 15.38 41 40 43.16 42.11 9.47 5.26 0 46.15 53.85 0 31 51 32.63 53.68 8.43 5.26 23.08 61.54 15.38 (x, y) 3.46 2.91 3.38 3.23 3.46 3.14 2.92 KHGDCN GV GV TS 48 44 2.47 % 50.53 46.31 3.16 32 38 21 33.68 40 22.11 4.21 3.03 Bảng 2.10 Thực trạng quản lý phương tiện, đồ dùng phục vụ hoạt động GDCN Nhóm Nội dung Có kế hoạch trang bị, bổ sung sở vật chất, phương tiện, trang thiết bị, khuyến khích giáo viên tự làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho HĐGDCN, phân công người quản lý phịng góc GDCN Triển khai yêu cầu sử dụng phương tiện, trang thiết bị, đồ dùng… Khai thác, quản lý sử dụng có hiệu sở vật chất, trang thiết bị có trường Tạo bầu khơng khí tâm lý, môi trường sư phạm tốt đánh giá CB Mức độ thực Thường Không Không xuyên thường thực xuyên TS 11 % 84.62 15.38 TS 64 28 % 67.37 29.47 3.16 CB TS QL % 23.08 61.54 15.38 GV TS 46 39 10 % 48.42 41.05 10.53 CB TS QL % 53.85 46.15 GV TS 57 30 % 60 31.57 8.43 CB TS 10 QL % 76.92 23.08 GV TS 76 15 % 80 15.79 4.21 TB (x, y) 2.85 Kết thực Tốt Khá Trung bình TB Yếu 11 1 84.62 7.69 7.69 64 26 67.37 27.37 2.11 3.16 2 23.08 46.16 15.38 15.38 35 35 15 10 36.84 36.84 15.79 10.53 0 46.15 53.85 0 37 44 38.94 46.32 6.31 8.43 0 38.46 61.54 0 51 34 53.68 35.79 6.32 4.21 (x, y) 3.77 QL GV 2.64 2.08 2.38 2.54 2.52 2.77 2.76 3.59 2.77 3.00 3.46 3.16 3.38 3.39 Bảng 2.11 Thực trạng quản lí việc tổ chức thực kế hoạch giáo dục cá nhân Nhóm Nội dung Xác định cho GV việc thực KHGDCN nhiệm vụ nhà trường Hướng dẫn, rèn đánh giá Mức độ thực Thường Không Không xuyên thường thực xuyên CB TS 10 QL % 76.92 23.08 GV TS 63 28 % 66.32 29.47 4.21 TS CB TB (x, y) 2.77 2.62 2.54 Kết thực Tốt Khá Trung bình TB Yếu 69.23 23.08 7.69 62 27 65.26 28.42 2.11 4.21 (x, y) 3.62 3.55 3.23 luyện chuyên môn nghiệp vụ GDCN Đảm bảo đủ điều kiện CSVC, trang thiết bị…hỗ trợ cho giáo viên thực KHGDCN Tổ chức lao động khoa học, hài hòa để giáo viên có đủ thời gian lập kế hoạch GDCN chuẩn bị tiết dạy cá nhân Kiểm tra, đánh giá điều chỉnh kịp thời việc thực KHGDCN GV Khuyến khích giáo viên thực đúng, đủ, kịp thời KHGDCN Chỉ đạo tổ chuyên môn tổ chức thảo luận, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm trường hợp khó Tổ chức rút kinh nghiệm, đánh giá việc thực KHGDCN Nghiêm túc xử lý trường hợp giáo viên thực sai, không thực theo KHGDCN 10 Tham mưu với quan quản lý cấp (Sở, Phòng )tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hoạt động GDCN QL % 53.85 46.15 GV TS 46 39 10 % 48.42 41.05 10.53 CB TS QL % 53.85 46.15 GV TS 51 37 % 53.68 38.95 7.37 CB TS QL % 46.15 53.85 GV TS 47 44 % 49.47 46.32 4.21 CB TS QL % 61.54 38.46 GV TS 54 39 % 56.84 41.05 2.11 CB TS 10 QL % 76.92 23.08 GV TS 62 26 % 65.26 27.37 7.37 CB TS 6 QL % 46.15 46.15 7.70 GV TS 45 36 14 % 47.37 37.89 14 74 CB TS QL % 53.85 46.15 GV TS 40 44 11 % 42.11 46.31 11.58 CB TS 3 QL % 53.84 23.08 23.08 GV TS 47 40 % 49.47 42.11 8.42 CB TS 10 QL % 76.92 23.08 GV TS 58 32 % 61.05 33.69 5.26 Bảng 2.12 Thực trạng quản lý việc đánh giá trẻ 2.38 2.54 2.46 2.46 2.45 2.62 2.55 2.77 2.58 2.38 2.33 2.54 2.31 2.31 2.41 2.77 2.56 38.46 46.16 15.38 27 47 11 10 28.42 49.47 11.58 10.53 53.85 38.46 7.69 38 42 40 44.21 8.42 7.37 23.08 69.23 7.69 27 37 27 28.42 38.95 28.42 4.21 38.46 53.85 7.69 35 34 23 36.84 35.79 24.21 3.16 6 46.15 46.15 7.70 42 39 7 44.21 41.05 7.37 7.37 38.46 30.77 23.08 7.69 33 33 13 16 34.74 34.74 13.68 16.84 23.08 61.54 15.38 25 46 13 11 26.32 48.42 13.68 11.58 38.46 30.77 7.69 23.08 37 35 15 38.95 36.84 15.79 8.42 1 46.16 38.46 7.69 7.69 42 37 11 44.21 38.95 11.58 5.26 2.96 3.46 3.17 3.15 2.92 3.31 3.06 3.38 3.22 3.00 2.87 3.08 2.89 2.85 3.06 3.23 3.22 Nhóm Nội dung Hướng dẫn CBQL, giáo viên nắm vững quy định, yêu cầu, tiêu chí đánh giá học sinh Thực đánh giá học sinh đủ theo quy định KHGDCN Kiểm tra định kì việc đánh giá học sinh giáo viên Chỉ đạo tổ chuyên môn giáo viên rút kinh nghiệm việc đánh giá học sinh đánh giá Mức độ thực Thường Không Không xuyên thường thực xuyên CB TS QL % 53.85 46.15 GV TS 55 34 % 57.89 35.79 6.32 CB TS QL % 69.23 30.77 GV TS 49 40 % 51.57 42.11 6.32 CB TS 10 QL % 76.92 23.08 GV TS 68 22 % 71.58 23.16 5.26 CB TS 6 QL % 46.15 46.15 7.70 GV TS 48 38 % 50.53 40 9.47 TB Kết thực Tốt (x, y) 2.54 38.46 46.16 15.38 39 38 11 41.05 40 11.58 7.37 1 46.16 38.46 7.69 7.69 40 31 17 42.11 32.63 17.89 7.37 61.54 23.08 15.38 48 30 11 50.53 31.58 11.58 6.31 1 30.77 53.85 7.69 7.69 36 35 13 11 37.90 36.84 13.68 11.58 2.66 2.38 Yếu 2.45 2.77 Trung bình 2.52 2.69 Khá TB 2.41 (x, y) 3.23 3.15 3.23 3.09 3.46 3.26 3.08 3.01 Bảng 2.13 Thực trạng quản lý tiết dạy cá nhân giáo viên Nhóm Nội dung Tổ chức cho CBQL, GV nắm vững quy định thực tiết dạy cá nhân Quy định chế độ thông tin, báo cáo dạy bù giáo viên không lên tiết dạy cá nhân theo kế hoạch Thông qua thời khóa biểu, kế hoạch dạy cá nhân đánh giá Mức độ thực Thường Không Không xuyên thường thực xuyên CB TS QL % 53.85 46.15 GV TS 50 37 % 52.63 38.95 8.42 CB TS QL % 30.77 23.08 46.15 GV TS 25 39 31 % 26.32 41.05 32.63 CB TS 10 QL % 76.92 23.08 TB (x, y) 2.54 2.44 1.85 1.94 2.77 Kết thực Tốt Khá Trung bình TB Yếu 46.16 38.46 15.38 42 32 12 44.21 33.68 12.63 9.48 30.77 15.38 7.69 46.16 20 26 16 33 21.05 27.37 16.84 34.74 2 69.23 15.38 15.38 (x, y) 3.31 3.13 2.31 2.35 3.54 giáo viên để quản lý dạy GV Cung cấp điều kiện sở vật chất, đồ dùng đảm bảo cho việc lên tiết dạy cá nhân đạt hiệu Tổ chức dự định kì, đột xuất phân tích sư phạm tiết dạy cá nhân Kiểm tra kí duyệt giáo án dạy cá nhân định kì Chỉ đạo tổ chuyên môn giáo viên thảo luận, rút kinh nghiệm việc lên tiết dạy cá nhân giáo viên TS 61 30 2.60 % 64.21 31.58 4.21 CB TS QL % 69.23 30.77 GV TS 55 37 % 57.89 38.95 3.16 CB TS 10 QL % 76.92 23.08 GV TS 57 35 % 60 36.84 3.16 CB TS QL % 38.46 61.54 GV TS 53 39 % 55.79 41.05 3.16 CB TS QL % 53.85 46.15 GV TS 49 42 % 51.58 44.21 4.21 2.69 2.55 2.77 2.57 2.38 2.53 2.54 2.47 39 38 14 41.05 40 14.74 4.21 61.54 30.77 7.69 36 45 10 37.89 47.37 10.53 4.21 0 53.85 46.15 0 36 47 37.90 49.47 9.47 3.16 30.77 53.85 15.38 35 45 12 36.84 47.37 12.63 3.16 46.16 38.46 15.38 36 46 37.90 48.42 9.47 4.21 3.18 3.54 3.19 3.54 3.22 3.15 3.18 3.31 3.20 Bảng 2.14 Thực trạng quản lý việc phối hợp giáo viên cha mẹ học sinh Nhóm Nội dung Quy định chế độ thông tin, báo cáo HĐGDCN nhà trường với cha mẹ học sinh Tổ chức họp bàn với cha mẹ học sinh việc xây dựng kế hoạch GDCN CBQL, GV động viên cha mẹ học sinh tham gia thực KHGDCN đánh giá Mức độ thực Thường Không Không xuyên thường thực xuyên CB TS 10 QL % 76.92 23.08 GV TS 61 26 % 64.21 27.37 8.42 CB TS QL % 69.23 30.77 GV TS 13 55 27 % 13.69 57.89 28.42 CB TS 6 QL % 46.15 46.15 7.70 GV TS 26 54 15 % 27.37 56.84 15.79 TB (x, y) 2.77 2.56 1.69 1.85 2.38 2.12 Kết thực Tốt Khá Trung bình TB Yếu 61.54 23.08 15.38 45 30 12 47.37 31.58 12.63 8.42 30.77 38.46 30.77 13 32 22 28 13.69 33.68 23.16 29.47 15.38 30.77 46.15 7.69 19 28 33 15 20 29.47 34.74 15.79 (x, y) 3.46 3.18 2.00 2.32 2.54 2.54 Có kế hoạch hướng dẫn, nâng cao trình độ cha mẹ học sinh GDCN trẻ Kiểm tra việc trao đổi thông tin GDCN giáo viên cha mẹ học sinh Tổ chức thăm dò ý kiến, hiểu biết cha mẹ học sinh GDCN Tổ chức tiết dạy cá nhân tốt mời cha mẹ học sinh dự CB TS 1.69 QL % 7.69 53.85 38.46 GV TS 17 42 36 % 17.90 44.21 37.89 CB TS QL % 38.46 46.15 15.39 GV TS 32 49 14 % 33.68 51.58 14.74 CB TS QL % 23.08 53.84 23.08 GV TS 16 45 34 % 16.84 47.37 35.79 CB TS QL % 30.77 15.38 53.85 GV TS 43 45 % 7.37 45.26 47.37 1.80 2.23 2.19 2.00 1.81 1.77 1.60 15.38 46.16 38.46 15 19 23 38 15.79 20 24.21 40 4 23.08 30.77 30.77 15.38 22 29 30 14 23.16 30.53 31.58 14.73 23.08 15.38 38.46 23.08 12 20 25 38 12.63 22.05 26.32 40 23.08 7.69 15.38 53.85 20 21 47 7.37 21.05 22.11 49.47 1.77 2.12 2.62 2.62 2.38 2.06 2.00 1.86 Bảng 2.15 Thực trạng quản lí kết giáo dục cá nhân Nhóm Nội dung Lập kế hoạch kiểm tra, đánh giá định kì kết GDCN giáo viên thông qua ghi chép, đánh giá tiến trẻ Quan sát kết trẻ Chỉ đạo tổ chuyên môn rút kinh nghiệm trường hợp không đạt kết đánh giá Mức độ thực Thường Không Không xuyên thường thực xuyên CB TS 11 QL % 84.62 15.38 GV TS 65 28 % 68.42 29.47 2.11 CB TS 11 QL % 84.62 15.38 GV TS 62 32 % 65.26 33.68 1.06 CB TS QL % 38.46 53.85 7.69 GV TS 39 42 14 % 41.05 44.21 14.74 TB (x, y) 2.85 2.66 2.85 2.64 2.31 2.26 Kết thực Tốt Khá Trung bình TB Yếu 10 76.92 15.39 7.69 65 21 68.42 22.11 6.32 3.15 61.54 30.77 7.69 39 45 10 41.05 47.37 10.53 1.05 15.38 61.55 15.38 7.69 32 32 14 17 33.68 33.68 14.74 17.90 (x, y) 3.69 3.56 3.54 3.28 2.85 2.83 Bảng 2.16 Thực trạng quản lí hồ sơ giáo dục cá nhân Nhóm Mức độ thực TB Kết thực TB Nội dung Hiệu trưởng phổ biến quy định hồ sơ GDCN, cách ghi chép hồ sơ cho CBQL giáo viên Chỉ đạo tổ chuyên môn thực hồ sơ GDCN theo quy định Kiểm tra định kì hồ sơ GDCN nhóm lớp đánh giá Thường Không Không xuyên thường thực xuyên CB TS 10 QL % 76.92 15.39 7.69 GV TS 57 33 % 60 34.74 5.26 CB TS 12 QL % 92.31 7.69 GV TS 61 30 % 64.21 31.58 4.21 CB TS 10 QL % 76.92 23.08 GV TS 74 21 % 77.89 22.11 Tốt (x, y) 2.69 2.55 2.92 2.60 2.77 2.78 Khá Trung bình Yếu 69.23 23.08 7.69 38 43 40 45.26 9.47 5.27 10 76.92 15.39 7.69 45 41 47.37 43.16 5.26 4.21 53.85 30.77 15.38 55 34 57.89 35.79 6.32 (x, y) 3.54 3.20 3.69 3.34 3.38 3.52 Bảng 2.19 Kết trưng cầu ý kiến tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lí HĐGDCN số trường chun biệt thành phố Hồ Chí Minh Nhóm Nội dung đánh giá Mức độ cần thiết Rất Cần Khơng cần thiết thiết Kế hoạch hóa quản lí hoạt động CB TS giáo dục cá nhân QL % 69.23 30.77 GV TS 18 22 % 45 55 Mức độ khả thi (x, y) Rất Khả Không cần khả thi khả thi thiết thi Tăng cường công tác bồi dưỡng, CB TS nâng cao trình độ chun mơn, QL % 53.85 46.15 GV TS 32 % 80 20 Tăng cường công tác phối hợp 11 nhà trường gia đình 84.62 15.38 24 15 60 37.50 7.50 nghiệp vụ đội ngũ giáo viên hoạt TB 2.69 2.45 2.54 2.80 46.15 53.85 17 23 42.50 57.50 46.15 53.85 31 77.50 22.50 38.46 61.54 12 27 30 67.50 7.50 11 84.62 15.38 37 92.50 7.50 0 0 TB (x, y) 2.46 2.43 2.46 2.78 động giáo dục cá nhân Biện pháp động viên, khuyến CB TS 12 khích, giúp đỡ, thuyết phục QL % 92.31 7.69 GV TS 37 % 92.50 7.50 2.85 2.58 2.92 2.93 2.38 2.28 2.85 2.93 Phụ lục Bảng 2.20 Kết trưng cầu ý kiến cha mẹ học sinh việc nhà trường hướng dẫn, cung cấp kiến thức kế hoạch giáo dục cá nhân đến cha mẹ học sinh Stt Nội dung Cha mẹ học sinh Tổng số % Chưa lần nhà trường cung cấp thông tin 95 62.91 Có số lần nhà trường cung cấp thơng tin 46 30.46 Thường xuyên nhà trường cung cấp thông tin 10 6.63 Bảng 2.21 Kết trưng cầu ý kiến cha mẹ học sinh việc họ tham gia nhà trường xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân Stt Nội dung Cha mẹ học sinh Tổng số % Cung cấp thông tin trẻ cho giáo viên 151 100 Đưa đề nghị mà gia đình mong giáo viên giáo dục cá 39 25.83 10 6.63 nhân cho trẻ Cùng họp bàn việc xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ với tham gia giáo viên, ban giám hiệu… Khơng tham gia khơng có điều kiện dù giáo viên đề nghị 0 Không thấy nhà trường đề nghị tham gia 0 Bảng 2.22 Kết trưng cầu ý kiến cha mẹ học sinh việc họ tham gia thực nội dung kế hoạch giáo dục cá nhân GV Stt Nội dung Cha mẹ học sinh Tổng số % Hợp tác thực thường xuyên giáo viên đề nghị 25 16.57 Hợp tác thực chưa thường xuyên giáo viên đề nghị 62 41.05 Khơng có điều kiện hợp tác 46 30.46 Giáo viên không đề nghị hợp tác 18 11.92 Phụ lục Sổ kế hoạch giáo dục cá nhân Sở Giáo dục Đào tạo TP.HCM ban hành Phòng tâm vận động Trường chuyên biệt Niềm Tin Quận Phú Nhuận Tiết dạy cá nhân phòng tâm vận động Trường chuyên biệt Niềm Tin Q.PN Tiết dạy cá nhân tổ chức trời Trường chuyên biệt Niềm Tin Q.PN Thao giảng tiết cá nhân Trường chuyên biệt Niềm Tin Q.PN Dạy cá nhân hoạt động nhóm Trường chuyên biệt Niềm Tin Q.PN Dạy cá nhân hoạt động vui chơi lớp học Trường chuyên biệt Niềm Tin Q.PN Tiết dạy cá nhân phòng giáo dục cá nhân Trường chuyên biệt Thảo Điền Q.2 Tiết dạy cá nhân phòng giáo dục cá nhân Trường chuyên biệt Thảo Điền Q.2 Dạy cá nhân hoạt động học tập lớp học Trường chuyên biệt Thảo Điền Q.2 ... giáo dục cá nhân số trường chuyên biệt Thành phố Hồ Chí Minh GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Công tác quản lý hoạt động giáo dục cá nhân số trường chuyên biệt Thành phố Hồ Chí Minh có số ưu điểm quản lý nội... thập số liệu minh chứng thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục cá nhân làm sở đề xuất số biện pháp giúp khắc phục hạn chế quản lý hoạt động giáo dục cá nhân cán quản lý số trường chuyên biệt. .. sát thực trạng nguyên nhân thực trạng quản lý hoạt động giáo dục cá nhân số trường chuyên biệt Thành phố Hồ Chí Minh - Đề xuất số biện pháp nhằm khắc phục hạn chế công tác quản lý hoạt động giáo