Giao an ngu van lop 10 tiet 20 mieu ta va bieu can trong bai van tu su

7 0 0
Giao an ngu van lop 10 tiet 20 mieu ta va bieu can trong bai van tu su

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 20 KHDH Ngày soạn Ngày dạy MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ (Tự học có hướng dẫn) A KẾT QUẢ CẦN ĐẠT I Về kiến thức Giúp HS Củng cố vững chắc hơn những kiến thức và kĩ năng đã học về miêu[.]

Tiết 20 - KHDH Ngày soạn : Ngày dạy: MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ (Tự học có hướng dẫn) A KẾT QUẢ CẦN ĐẠT I Về kiến thức: Giúp HS: - Củng cố vững kiến thức kĩ học miêu tả biểu cảm văn tự - Thấy rõ người làm văn tự khó miêu tả hay biểu cảm thành cơng không trọng đến việc quan sát, liên tưởng tưởng tượng; từ có ý thức rèn luyện để nâng cao lực miêu tả biểu cảm nói chung, quan sát, liên tưởng tưởng tượng nói riêng viết văn tự II Về kĩ năng: - Vận dụng kiến thức học để đưa yếu tố miêu tả, biểu cảm vào văn tự III.Thái độ: - Coi trọng yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự - Có ý thức tự học, tự chủ, có trách nhiệm với thân, cộng đồng IV Định hướng lực, phẩm chất - Năng lực tạo lập văn bản, lực sáng tạo, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tự học… - Phẩm chất: Ý thức tự học, tự chủ, có trách nhiệm với thân, cộng đồng B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH I Chuẩn bị giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án/thiết kế học - Các phiếu học tập - Kế hoạch phân công nhiệm vụ cho hs, thời gian biểu làm việc cùng hs - GV tổ chức dạy học theo phương pháp dạy học dự án trả lại tác phẩm cho hs Chuẩn bị học sinh: - HS xem lại kiến thức miêu tả biểu cảm THCS - HS xem lại kiến thức văn tự - HS đọc tìm hiểu sách giáo khoa “Miêu tả biểu cảm văn tự sự” - Soạn câu hỏi phần làm phần luyện tập C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM GV đưa ngữ liệu sau: “ Trăng lên mặt sơng lấp lống ánh vàng Núi Trùm Cát đứng sừng sững bên bờ sông thành khối tím sẫm uy nghi, trầm mặc Dưới ánh trăng dịng sơng sáng rực lên, sóng nhỏ lăn tăn gợi mơn man vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát” ( Trong gió lốc – Khuất Quang Thụy) CH: Em cho biết đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt ? - GV: Để viết văn tự đạt hiệu cao, hấp dẫn người đọc, cần phải biết đưa vào yếu tố miêu tả biểu cảm Tiết học hôm tìm hiểu miêu tả biểu cảm văn tự HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt I.GV hướng dẫn HS ơn tập số I Ơn lại miêu tả biểu cảm văn khái niệm tự sự: - GV: GV chia lớp thành nhóm, Miêu tả mỡi nhóm thực nhiệm vụ: - Dùng chi tiết, hình ảnh giúp người đọc, người nghe hình dung đặc điểm nởi - Nhóm 1: Trình bày khái niệm bật vật, việc, người, miêu tả, biểu cảm, lấy VD minh phong cảnh làm cho đối tượng nói đến hoạ? lên trước mặt - Nhóm 2: Miêu tả văn tự Biểu cảm miêu tả văn miêu tả giống điểm nào? - Trực tiếp gián tiếp bày tỏ tư tưởng tình cảm, cảm xúc, thái độ đánh giá - Nhóm 3: Miêu tả văn tự người viết đối tượng nói miêu tả văn miêu tả khác tới nào? Sự giống khác a Giống nhau: - Nhóm 4: Làm tập câu hỏi + Miêu tả văn tự giống với miêu tả văn miêu tả cách thức tiến hành + Biểu cảm văn biểu cảm giống - HS thảo luận 5-7 phút - Đại diện mỡi nhóm trình bày - Các nhóm khác bở sung - GV nhận xét chốt lại vấn đề biểu cảm văn biểu cảm cách thức Tóm lại: Miêu tả biểu cảm làm tăng vẻ đẹp hồn nhiên cảnh vật, lòng người b Khác nhau: Miêu tả biểu Miêu tả biểu cảm văn tự cảm văn biểu cảm - Khơng có chi tiết - Cảm xúc xen vào cụ thể trước - Miêu tả khái quát việc, chi tiết vật, việc, - Có tác động mạnh người để truyện mẽ tư tưởng, tình có sức hấp dẫn cảm với người đọc, người nghe 4.Bài tập: - Đoạn trích trích đoạn tự - Yếu tố miêu tả: + “Suối reo …cỏ non mọc.” + “Một lần ….một luồng ánh sáng” + “Nàng …của nhà trời” - Yếu tố biểu cảm: + “Tơi cảm thấy …vai tơi” + “Cịn tơi… cao đẹp” + “Tôi tưởng …thiêm thiếp ngủ” - Hiệu miêu tả biểu cảm II.GV hướng dẫn HS tìm hiểu văn tự sự: quan sát, liên tưởng, tưởng tượng - Căn vào hấp dẫn qua hình ảnh miêu miêu tả biểu cảm tả để liên tưởng tới yếu tố bất ngờ văn tự truyện - GV yêu cầu hs làm việc cá nhân, - Căn vào truyền cảm mạnh mẽ qua đọc phần II tập trả lời câu hỏi (theo kĩ thuật trình cách trực tiếp gián tiếp bày tỏ tư tưởng bày phút ) tình cảm tác giả Câu 1: II- Quan sát, liên tưởng, tưởng tượng miêu tả biểu cảm văn tự Câu 2: Chọn điền từ (quan sát, Bài tập 1: liên tưởng tưởng tượng) vào ô tương - Quan sát: xem xét để nhìn rõ, biết rõ vật ứng: hay tượng - Liên tưởng: từ việc tượng mà nghĩ đến việc tượng có liên quan Câu 3: Đáp án D - Tưởng tượng: tạo tâm trí hình ảnh - HS: Thảo luận trả lời GV: Nhận xét, kết luận khơng có trước mắt cịn chưa gặp Bài tập 2: GV yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ sgk Quan sát :Trong đêm, tiếng suối reo nghe rõ hơn, đầm ao nhen lên đốm lửa nhỏ, tiếng sột soạt văng vẳng không gian Tưởng tượng: Cô gái nom mục đồng nhà trời, nơi có đám cưới Liên tưởng: Cuộc hành trình trầm lặng, ngoan ngoãn ngàn gợi nghĩ đến đàn cừu lớn *Chú ý: + Không quan sát miêu tả mà phải liên tưởng, tưởng tượng gây cảm xúc.Đây kết hợp nhuần nhuyễn khâu *Ghi nhớ: sgk T76 HOẠT ĐỘNG 3: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP Hoạt động GV HS Bài tập 1: Kĩ thuật trình bày phút Chỉ yếu tố miêu tả biểu cảm đoạn trích sau: Nợi dung cần đạt Bài tập : Miêu tả Biểu cảm - Tôi thở hồng - Hay hộc, trán đẫm sung sướng Xe chạy chậm chậm Mẹ tơi cầm nón vẫy tơi, vài giây sau, đuổi kịp Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hơi, và, trèo lên xe, tơi ríu chân lại Mẹ vừa kéo tay tôi, xoa đầu tơi hỏi, tơi ịa lên khóc Mẹ tơi sụt sùi theo: -Con nín đi! Mợ với mà Mẹ lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho xốc nách lên xe Đến kịp nhận mẹ tơi khơng cịm cõi xơ xác cô nhắc lại lời người họ nội tơi nói Gương mặt mẹ tơi tươi sáng với đôi mắt trong, nước da mịn làm bật màu hồng hai gò má Hay sung sướng trơng nhìn ơm ấp hình hài máu mủ mà mẹ tơi lại tươi đẹp thuở cịn sung túc? Tơi ngồi đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, thấy cảm giác ấm áp lại mơn man khắp da thịt Hơi quần áo mẹ thở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả lúc thơm tho lạ thường Phải bé lại lăn vào lòng người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng người miệng, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, gãi rôm sống lưng cho, thấy người mẹ có êm dịu vơ Từ ngã tư đầu trường học đến nhà, tơi khơng cịn nhớ mẹ hỏi trả lời mẹ tơi câu (Ngun Hồng- Những ngày thơ ấu) mồ hơi, ríu chân lại - Mẹ tơi khơng cịm cõi xơ xác, Gương mặt mẹ tơi tươi sáng với đôi mắt trong, nước da mịn làm bật màu hồng hai gò má trơng nhìn ơm ấp hình hài máu mủ mà mẹ tơi lại tươi đẹp thuở cịn sung túc - Tơi thấy cảm giác ấm áp lại mơn man khắp da thịt Hơi quần áo mẹ thở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả lúc thơm tho lạ thường - Phải bé lại lăn vào lòng người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng người miệng, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, gãi rôm sống lưng cho, thấy người mẹ có êm dịu vơ HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, VẬN DỤNG (Học nhà) Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Bài tập: Chỉ yếu tố miêu tả biểu cảm Bài tập: đoạn trích sau: Một hơm vua chơi khỏi hồng cung Thấy có qn nước bên đường ghé vào Bà lão mang trầu nước dâng lên vua Thấy trầu têm cánh phượng, vua sực nhớ tới trầu vợ têm ngày trước y vậy, liền phán hỏi: - Trầu têm? - Trầu gái già têm, bà lão đáp - Con gái bà đâu, gọi cho ta xem mặt Bà lão gọi Tấm ra, Tấm vừa xuất hiện, vua nhận vợ ngày trước, có phần trẻ đẹp xưa Vua mừng quá, bảo bà hàng nước kể lại tình, truyền cho quân hầu đưa kiệu rước Tấm cung Bài tập 1- sgk T 76 HOẠT ĐỘNG 5: HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, BỔ SUNG - Làm tập – sgk T76 - Tham khảo thêm tập Sách “ Bài tập Ngữ văn 10” - Áp dụng kiến thức học vào thực tế giao tiếp sống ... mắt trong, nước da mịn làm bật màu hồng hai gị má Hay sung sướng trơng nhìn ơm ấp hình hài máu mủ mà mẹ tơi lại tươi đẹp thuở cịn sung túc? Tôi ngồi đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay... tình cảm tác giả Câu 1: II- Quan sát, liên tưởng, tưởng tượng miêu tả biểu cảm văn tự Câu 2: Chọn điền từ (quan sát, Bài tập 1: liên tưởng tưởng tượng) vào ô tương - Quan sát: xem xét để nhìn rõ,... quan Câu 3: Đáp án D - Tưởng tượng: tạo tâm trí hình ảnh - HS: Thảo luận trả lời GV: Nhận xét, kết luận khơng có trước mắt chưa gặp Bài tập 2: GV yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ sgk Quan sát :Trong

Ngày đăng: 20/02/2023, 15:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan