Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
2,65 MB
Nội dung
BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING VIỆN NGHIÊN CỨU KINH TẾ ỨNG DỤNG BỘ MÔN KỸ NĂNG MỀM KỸ NĂNG TƯ DUY SÁNG TẠO (Bậc đại học chương trình Đại trà) Chủ biên: ThS Trần Hữu Trần Huy Thành viên biên soạn: ThS Lại Thế Luyện ThS Nguyễn Thị Trường Hân Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2021 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU PHẦN TỔNG QUAN VỀ TƯ DUY SÁNG TẠO A MỤC TIÊU B NỘI DUNG KHÁI NIỆM TƯ DUY SÁNG TẠO CƠ SỞ SINH LÝ THẦN KINH CỦA TƯ DUY SÁNG TẠO 15 CÁC RÀO CẢN CỦA TƯ DUY SÁNG TẠO 20 ĐẶC ĐIỂM CỦA NHỮNG NGƯỜI SÁNG TẠO 24 C TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 D CÂU HỎI ÔN TẬP; BÀI TẬP, CÂU HỎI, TÌNH HUỐNG THẢO LUẬN 32 PHẦN 2: CÁC CÔNG CỤ SÁNG TẠO 42 CHƯƠNG 1: CÔNG NÃO 42 A MỤC TIÊU 42 B NỘI DUNG 42 CÔNG NÃO (BRAINSTORMING) 42 C TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 D CÂU HỎI ÔN TẬP; BÀI TẬP, CÂU HỎI, TÌNH HUỐNG THẢO LUẬN 47 CHƯƠNG 2: SƠ ĐỒ TƯ DUY 48 A MỤC TIÊU 48 B NỘI DUNG 49 2.1 Lịch sử phát triển sơ đồ tư 49 2.2 Sơ đồ tư hoạt động não 51 C TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 D CÂU HỎI ƠN TẬP; BÀI TẬP, CÂU HỎI, TÌNH HUỐNG THẢO LUẬN 59 CHƯƠNG 3: SCAMPER .61 A MỤC TIÊU .61 B NỘI DUNG 61 C TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 D CÂU HỎI ÔN TẬP; BÀI TẬP, CÂU HỎI, TÌNH HUỐNG THẢO LUẬN 70 CHƯƠNG 4: SÁU CHIẾC MŨ TƯ DUY .72 A MỤC TIÊU .72 B NỘI DUNG 72 C TÀI LIỆU THAM KHẢO .81 D CÂU HỎI ÔN TẬP; BÀI TẬP, CÂU HỎI, TÌNH HUỐNG THẢO LUẬN .81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 LỜI NÓI ĐẦU Trong năm gần đây, thực trạng vấn đề tuyển dụng đa số doanh nghiệp cho thấy: hầu hết sinh viên trường có tỉ lệ thành công xin việc thấp Bên cạnh thiếu thốn định kiến thức chuyên ngành, lý quan trọng phải kể đến việc thiếu kỹ mềm cần thiết để hịa nhập thành cơng cơng việc Đáp ứng nhu cầu lớn lao đó, Bộ mơn Kỹ mềm đời nhằm trang bị cho sinh viên số kỹ thiết yếu để bạn có nhiều lợi cạnh tranh trình học tập hoạt động nghề nghiệp sau Trong kỹ đó, nói, tư hiệu sáng tạo kỹ vô quan trọng Tập giảng bạn cầm tay chia sẻ nội dung cốt lõi tư hiệu sáng tạo, từ vấn đề lý luận đến hướng dẫn cụ thể để hình thành phát triển kỹ giúp bạn suy nghĩ hiệu sáng tạo học tập, công việc sống Vận dụng tốt kỹ này, bạn nhận thấy cải thiện rõ rệt tư duy, giao tiếp hoạt động nhóm Để học tốt ứng dụng kiến thức này, bên cạnh việc tham gia đầy đủ tích cực hoạt động lớp, tự học tham khảo bạn để hồn tất tập tình đưa tài liệu yêu cầu thiếu Dựa nhiều nguồn tham khảo đáng tin cậy, chúng tơi cố gắng tìm cách tiếp cận để tập giảng không rơi vào “lối mịn” Tuy nhiên, có nhiều quan điểm khác cấu trúc nội dung Kỹ tư hiệu sáng tạo, lần đầu mắt nên tài liệu khó tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý thầy cơ, bạn sinh viên bạn đọc nói chung để tài liệu hoàn thiện lần cập nhật sau Mọi thư từ góp ý xin gửi về: Bộ môn Kỹ mềm - Viện Nghiên cứu Kinh tế ứng dụng – Trường Đại học Tài Marketing Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2021 Nhóm biên soạn tài liệu PHẦN TỔNG QUAN VỀ TƯ DUY SÁNG TẠO A MỤC TIÊU Sau học xong phần này, sinh viên có thể: - Giải thích chất sáng tạo tư sáng tạo - Nhận thức vai trò tư sáng tạo phát triển thân học tập, công việc sống - Phân tích rào cản tư sáng tạo - Nhận diện đặc điểm người sáng tạo - So sánh sáng tạo trí thơng minh - Đánh giá điểm mạnh, điểm hạn chế tư thân, từ xây dựng kế hoạch để cải thiện khả tư theo hướng sáng tạo rèn luyện thói quen cho sáng tạo B NỘI DUNG SUY NGHĨ KHÁC BIỆT Nhà vật lý đạt giải Nobel, Albert Szent-Gyorgyi có câu nói hay: “Khám phá bao gồm việc nhìn điều người nhìn thấy nghĩ điều khác biệt” Như theo cách nói nhiều người: “Trong giới phẳng, tạo nên khác biệt có giá trị” Nói cách khác, để trở nên sáng tạo hơn, tất cần làm “nhìn điều người nhìn thấy” “nghĩ điều khác biệt” Nhưng khơng “nghĩ điều khác biệt” thường xun hơn? Roger Von Oech, tác giả sách “Cú đánh thức tỉnh trí sáng tạo” đưa lý sau: Thứ nhất: Chúng ta nghĩ sáng tạo công việc Chúng ta ln có thói quen định sống Trong hoạt động người, thói quen điều khơng thể thiếu Khơng có chúng, sống trở nên hỗn loạn người đạt nhiều thành tựu Sống với lối suy nghĩ thường nhật cho phép làm nhiều việc mà băn khoăn chúng Thứ hai, không dạy để làm Hệ thống giáo dục trị chơi cơng phu “đốn xem giáo viên nghĩ gì” Nhiều người dạy ý tưởng xuất sắc nằm đầu người khác Tuy nhiên, cần phải sáng tạo tạo đường để đạt mục tiêu Khi điều xảy ra, hệ thống lịng tin ngăn làm Và lý thứ ba Hầu hết có thái độ khóa chặt tư khiến tư “đơn điệu hơn” Những thái độ cần thiết cho hầu hết việc làm lại trở thành vật cản cố gắng sáng tạo “Mỗi ngày mặt trời mới” Câu nói Heraclitus thời đại ngày Nó mơ tả giới không ngừng thay đổi, nơi vật xuất thay cho vật cũ Và hầu hết người biết tư suy sáng tạo kỹ sống giới biến đổi Kỹ tư nói chúng, kỹ tư sáng tạo nói riêng, kỹ có giá trị mà ngày mà học Trong khứ, người ta làm việc dựa vào kỹ bắp, ngày ta làm việc dựa kỹ tư Chúng ta sống thời đại thơng tin, lý khiến trí não thay bắp, sức mạnh tư thay sức mạnh tay chân Dù bạn làm việc ngành nghề nào, bạn thích loại công việc nào, bạn cần phải ứng dụng kỹ tư vào công việc bạn làm Bạn phải sử dụng việc định, thu thập, sử dụng phân tích thơng tin; hợp tác với người khác để giải vấn đề; đóng góp ý tưởng đổi sáng tạo hay nghĩ cách cải tiến công việc thân Việc hiểu biết chất sáng tạo tư sáng tạo giúp bạn tự đánh giá điểm mạnh, điểm hạn chế tư thân, từ xây dựng kế hoạch để cải thiện khả tư theo hướng sáng tạo KHÁI NIỆM TƯ DUY SÁNG TẠO 1 Khái niệm tư 1.1 Các định nghĩa tư Dưới góc độ sinh lý học, tư hiểu hình thức hoạt động hệ thần kinh thể qua việc tạo liên kết phần tử ghi nhớ chọn lọc kích thích chúng hoạt động để thực nhận thức giới xung quanh, định hướng cho hành vi phù hợp với môi trường sống Dưới góc độ tâm lý học, tư tượng tâm lý, hoạt động nhận thức bậc cao người Tư trình tâm lý phản ảnh thuộc tính chất, mối liên hệ quan hệ bên trong, có tính chất qui luật vật, tượng thực khách quan Tư giải nhiệm vụ trước mắt mà cịn giải nhiệm vụ tương lai Tư tiếp nhận thông tin cải tạo xếp thơng tin, làm cho thơng tin có ý nghĩa hoạt động người Cơ sở sinh lý tư hoạt động võ đại não Hoạt động tư đồng nghĩa với hoạt động trí tuệ Mục tiêu tư tìm triết lý, lý luận, phương pháp luận, phương pháp, giải pháp tình hoạt động người [24] 1.1.2 Phân loại tư Có nhiều cách phân loại tư duy, sau số cách phân loại phổ biến: Theo GS.VS Nguyễn Cảnh Toàn, GS.TS Nguyễn Văn Lê nhà giáo Châu An, tư chia làm loại sau: - Các loại tư bản, phổ biến: tư logic (dựa luật trung tam đoạn luận), tư biện chứng tư hình tượng - Xét mức độ độc lập, tư chia thành bậc: tư lệ thuộc, tư độc lập, tư phê phán (phản biện), tư sáng tạo - Xét đặc điểm đối tượng để tư duy, tư chia làm loại: tư trừu tượng tư cụ thể Theo GS.TS Nguyễn Quang Uẩn nhiều tác giả nghiên cứu tâm lý học đại cương, tư phân loại sau: - Xét mức độ phát triển tư chia tư làm loại: Tư trực quan – hành động (con người giải nhiệm vụ hành động cụ thể, thực tế); Tư trực quan – hình ảnh (tư phụ thuộc vào hình ảnh đối tượng tri giác); Tư trừu tượng (giải nhiệm vụ dựa việc sử dụng khái niệm, kết cấu logic, tồn vận hành nhờ ngôn ngữ) - Xét theo hình thức biểu nhiệm vụ phương thức giải vấn đề, có: Tư thực hành (nhiệm vụ đề cách trực quan, hình thức cụ thể, phương thức giải hành động thực hành); Tư hình ảnh cụ thể (giải nhiệm vụ dựa hình ảnh trực quan có); Tư lý luận (nhiệm vụ đề hình thức lý luận, giải nhiệm vụ đòi hỏi phải sử dụng khái niệm trừu tượng, tri thức lý luận) 1.1.3 Các cấp độ tư Theo nhà giáo dục Mỹ Benjamin S Bloom, tư người gồm cấp độ, thường gọi tắt Thang Bloom (1956) hay Bảng phân loại Bloom (Bloom’s Taxonomy): Cấp độ 1: Biết (Knowledge) – nhắc lại tài liệu học trước cách gợi nhớ kiện, thuật ngữ khái niệm Cấp độ 2: Hiểu (Comprehension) – chứng tỏ việc hiểu vấn đề ý tưởng thông qua khả xếp, so sánh, diễn giải trình bày ý Cấp độ 3: Vận dụng (Application) – Giải vấn đề cách vận dụng kiến thức học, kiện, phương pháp quy tắc theo cách khác Cấp độ 4: Phân tích (Analysis) - nghiên cứu phân chia thông tin thành phần thông qua việc xác định động lý do; tạo lập luận tìm luận để bổ trợ cho việc khát quát hóa Cấp độ 5: Tổng hợp (Synthesis) – biên soạn tổng hợp thông tin lại với theo cách khác nhau, đề xuất giải pháp thay Cấp độ 6: Đánh giá (Evaluation) – Trình bày bảo vệ ý kiến cách đưa phán đốn thơng tin, tính hợp lý ý kiến chất lượng cơng việc dựa tiêu chí, chuẩn mực Nhận thấy thang chưa thật hoàn chỉnh, vào thập niên 1990, Lorin Anderson, học trò Benjamin Bloom, số cộng đề xuất điều chỉnh (Pohl, 2000) sau: Cấp độ 1: Nhớ (Remembering): Có thể nhắc lại thơng tin tiếp nhận trước Ví dụ: Viết lại cơng thức, đọc lại thơ, mô tả lại kiện, nhận biết phương án Cấp độ 2: Hiểu (Understanding): Nắm ý nghĩa thông tin, thể qua khả diễn giải, suy diễn, liên hệ, khái quát Ví dụ: Giải thích định luật, phân biệt cách sử dụng thiết bị, viết tóm tắt báo, trình bày quan điểm Cấp độ 3: Vận dụng (Applying): Áp dụng thông tin biết vào tình huống, điều kiện Ví dụ: Vận dụng định luật để giải thích tượng, áp dụng cơng thức để tính tốn, thực thí nghiệm dựa qui trình Cấp độ 4: Phân tích (Analyzing): Chia thơng tin thành phần nhỏ mối liên hệ chúng tới tổng thể Ví dụ: Lý giải nguyên nhân thất bại doanh nghiệp, hệ thống hóa văn pháp qui, xây dựng biểu đồ phát triển doanh nghiệp Cấp độ 5: Đánh giá (Evaluating): Đưa nhận định, phán thân thông tin dựa chuẩn mực, tiêu chí Ví dụ: Phản biện nghiên cứu, báo; đánh giá khả thành công giải pháp; điểm yếu lập luận Cấp độ 6: Sáng tạo (Creating): Xác lập thông tin, vật sở thơng tin, vật có Ví dụ: Thiết kế mẫu nhà mới, xây dựng công thức mới, sáng tác hát; xây dựng hệ thống tiêu chí để đánh giá hoạt động; đề xuất hệ thống giải pháp nhằm khắc phục hạn chế; xây dựng sở lý luận cho quan điểm; lập kế hoạch tổ chức kiện (Nguồn: Internet) Có ba thay đổi đáng lưu ý điều chỉnh so với Thang Bloom: (1) cấp độ tư thấp Nhớ thay Biết, (2) cấp Tổng hợp bỏ đưa thêm Sáng tạo vào mức cao nhất, (3) danh động từ thay cho danh từ Sự điều chỉnh sau nhận ủng hộ đa số sở giáo dục, trường đại học – nơi đề cao hoạt động giúp phát triển lực sáng tạo người học (Trích viết “Thang cấp độ tư Bloom” TS Lê Văn Hảo – Trường ĐH Nha Trang) ... TỔNG QUAN VỀ TƯ DUY SÁNG TẠO A MỤC TIÊU B NỘI DUNG KHÁI NIỆM TƯ DUY SÁNG TẠO CƠ SỞ SINH LÝ THẦN KINH CỦA TƯ DUY SÁNG TẠO 15 CÁC RÀO CẢN CỦA TƯ... thích chất sáng tạo tư sáng tạo - Nhận thức vai trò tư sáng tạo phát triển thân học tập, công việc sống - Phân tích rào cản tư sáng tạo - Nhận diện đặc điểm người sáng tạo - So sánh sáng tạo trí... Khái niệm sáng tạo tư sáng tạo 1.2.1 Định nghĩa sáng tạo tư sáng tạo Theo từ điển triết học, sáng tạo trình hoạt động người tạo giá trị vật chất, tinh thần, chất Các loại hình sáng tạo xác định