Giáo dục và đào tạo ra đời, tồn tại và phát triển nhằm thực hiện chức năng truyền đạt những hệ thống tri thức, kinh nghiệm, giá trị đã được tích luỹ trong quá trình phát triển của nhân l
Trang 1Phan Ngọc Hà
Lê Thị Hải Yến Trần Bảo Đường Châu
Trang 2www.themegallery.com
Trang 3www.themegallery.com
Trang 4Giáo dục và đào tạo ra đời, tồn tại và
phát triển nhằm thực hiện chức năng
truyền đạt những hệ thống tri thức, kinh
nghiệm, giá trị đã được tích luỹ trong quá trình phát triển của nhân loại để giúp cá
nhân chuẩn bị các yếu tố thể chất và tinh
thần cần thiết cho hoạt động xã hội và hoà nhập công đồng
Trang 5Thiết chế giáo dục còn tham gia vào quá
trình kiểm soát xã hội, điều chỉnh hành vi cá
nhân cũng như các mối quan hệ xã hội khác Giáo dục và đào tạo có 6 chức năng cơ bản sau:
Chức năng xã hội hoá Chức năng hội nhập xã hội Chức năng sắp đặt xã hội Chức năng cách tân văn hoá Chức năng kiểm soát xã hội Chức năng tiềm ẩn của giáo dục và đào tạo
Trang 6CHỨC NĂNG
Chức năng xã
hội hoá
Chức năng hội
nhập xã hội
Chức năng sắp
đặt xã hội
Trang 7CHỨC NĂNG
Chức năng cách
tân văn hoá
Chức năng kiểm
soát xã hội
Chức năng tiềm
ẩn của giáo dục
và đào tạo
Trang 8Chức năng chủ
yếu của giáo
dục và đào tạo
là nâng cao dân
trí, tạo nguồn
nhân lực, phát
triển nhân tài
cho đất nước
TÓM LẠI
Trang 9Trong mối quan hệ giữa giáo dục-đào
tạo và xã hội, cần khẳng định tính quyết
định của xã hội đối với giáo dục, đồng
thời phải thấy rằng giáo dục bao giờ cũng
gắn liền và phục vụ cho sự nghiệp phát
triển kinh tế-xã hội, có tính lịch sử giai
cấp, góp phần thúc đẩy sự thay đổi, phát
triển cơ cấu xã hội.Do đó khi nghiên cứu
giáo dục-đào tạo với đời sống xã hội, các
nhà khoa học tập trung vào 5 điểm sau:
Trang 10Giáo dục và đào tạo với tư cách là thiết chế
giáo dục thực hiện chức năng xã hội hoá ca
nhân.
Nghiên cứu các bất bình đẳng trong giáo dục
và đào tạo.
Nghiên cứu các chính sách xã hội về giáo dục
và đào tạo
Nghiên cứu và thấm nhuần nguyên lý giáo dục
Hệ thống nhà trường trong giáo dục và đào tạo.
Trang 111 THIẾT CHẾ GIÁO DỤC THỰC HIỆN
CHỨC NĂNG XÃ HỘI HOÁ CÁ NHÂN
- Giáo dục và đào tạo quyết
định nhân cách của mỗi cá
nhân.
- Sản phẩm của GD-ĐT là
những con người có nhân
cách hoà nhập vào xã hội
Chất lượng giáo dục nói
chung, nhân cách con người
nói riêng phụ thuộc vào trình
độ phát triển xã hội, vào mức
đầu tư của nhà nước và toàn
xã hội đến sự nghiệp GD-ĐT
Trang 122.NGHIÊN CỨU CÁC BẤT BÌNH ĐẲNG
TRONG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
-Bất bình đẳng thể hiện ở các dạng:
+BBĐ xảy ra ở các giai cấp trong xã hội
+BBĐ xảy ra ở các đẳng cấp kinh tế và xã
hội
+BBĐ xảy ra ở các khu vực thành thị, nông thôn
+BBĐ xảy ra ở các dân tộc, chủng tộc, sắc
tộc, giới tính, nghề nghiệp và đãi ngộ,
truyền thống văn hoá GĐ và cộng đồng…
Trang 133.NGHIÊN CỨU CÁC CHÍNH SÁCH XÃ
HỘI VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
- Chính sách về giáo dục và
đào tạo bao gồm 3 loại cơ
bản:
+Luật giáo dục.
+Quy chế hoạt động của các
cơ sở giáo dục và đào tạo.
+Các chính sách xã hội hoá
giáo dục và đào tạo như
ưu tiên về ngân sách, chế
độ, cơ hội tiếp nhận giáo
dục, nghĩa vụ của người
học…
Trang 144.NGHIÊN CỨU VÀ THẤM NHUẦN
NGUYÊN LÝ GIÁO DỤC
-Gồm 5 nguyên lý
chính như sau:
+ Dạy người rồi mới
day nghề
+Phải phối hợp chặt
chẽ gia đình-nhà
trường-xã hội
Trang 15NGUYÊN LÝ
+Phải dạy kiến thức
toàn diện bao gồm tri
thức tự nhiên và xã
hội, truyền thống lịch
sử và văn minh
đương thời.
+Phải chú trọng đào tạo
nhân tài cho đất
nước.”Hiền tài là
nguyên khí quốc gia”
+Phải coi trọng ngành
sư phạm và đội ngũ
giáo viên
Trang 165.HỆ THỐNG NHÀ TRƯỜNG TRONG
GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
-Bao gồm 2 hệ
thống chính
Hệ thống nhà
trường phổ thông
+ Nhà trường Tiểu học
+ Nhà trường Trung học
cơ sở.
+ Nhà trường Trung học
Phổ thông
Trang 17Hệ thống nhà trường dạy nghề
+Các trường đại
học
+Các trung tâm
dạy nghề:Điện
gia dụng, may
mặc…
Trang 18www.themegallery.com
Trang 19KẾT LUẬN
Như vậy, mục tiêu chủ yếu của giáo dục và đào tạo
thành năng lực lao động và
nhân cách cho công dân.
Trang 20L/O/G/O