PHẦN GIỚI THIỆU Chương I . Đặt vấn đề Nhằm củng cố kiến thức đã học và tầm quan trọng của công nghệ thông tin nên làm đồ án là một phương pháp hữu hiệu để trao dồi kinh nghiệm cho bản thân. Phải tự tìm kiếm thông tin, áp dụng kiến thức đã học để thiết lập nên một hệ thống mạng LAN, WAN. Trong SGD ĐT. PHẦN NỘI DUNG Chương II. Giới thiệu chung 1.Thế nào là khảo sát hiện trạng? Để xây dựng 1 hệ thống thông tin tin học hóa trong sở giáo dục thì giai đoạn nào cũng cần thiết cả vì chúng có mối quan hệ ràng buộc mật thiết với nhau. Nhưng nếu xét giai đoạn nào là quan trọng nhất thì theo tôi là giai đoạn 1 Khảo sát hiện trạng Bởi vì 3 nguyên nhân sau : Thứ nhất : Xét về mục tiêu của khảo sát hiện trạng : nó xác định các vấn đề sau 1. Nhu cầu xây dựng và phát triển hệ thống thông tin tin học hóa : + Thu thập những thông tin về yêu cầu của khách hàng : khách hàng cần xây dựng 1 hệ thống thông tin tin học hóa ra sao, cơ cấu tổ chức thế nào, cần những chức năng gì,.. + Thu thập những số liệu có liên quan đến dự án. + Xác định mục đích mà hệ thống thông tin tin học hóa sẽ mang lại Lợi ích về kinh tế Lợi ích về công tác nghiệp vụ Độ chính xác, tin cậy,.. 2. Tính khả thi, chi phí xây dựng, những thuận lợi và khó khăn trong quá trình xây dựng HTTT THH: Mức độ rủi ro sẽ gặp phải, thuận lợi và khó khăn ra sao Tính Khả thi về nghiệp vụ, kỹ thuật, tài chính (vốn), nhânvật lực ( dự tính sô người sẽ tham gia dự án, số người tham gia vận hành sau này,..),.. có đáp ứng được những yêu cầu đề ra hay không Phạm vi ứng dụng của dự án hiện tại và tương lai ==> Từ đó xây dựng nên bức tranh sơ bộ của dự án Thứ 2 : Nó chi phối và quyết định đến cả quá trình xây dựng hệ thống thông tin tin học hóa Nếu quá trình này không tốt sẽ ảnh hưởng đến quá trình phân tích, thiết kế và làm chậm tiến độ xây dựng Ví dụ như nếu anh khảo sát mà không thu thập đầy đủ số liệu và thông tin cần thiết thì sẽ dẫn đến thiếu sót, gây khó khăn trong quá trình phân tích, thiết kế. Nếu mà thiết kế không đi đến đâu thì khi xong chương trình lại phải chỉnh sửa tè le ... nói chung là 1 loạt các hiệu ứng kéo theowebvina Thứ 3 : Các giai đoạn còn lại chỉ là làm rõ hơn và chi tiết hơn những gì mà quá trình khảo sát hiện trạng đã đề ra. Phân tích : là để đặc tả yêu cầu cụ thể đối với hệ thống Thiết kê : dựa vào yêu cầu của người sử dụng trong quá trình khảo sát và phân tích để phác họa chi tiết về chương trình : giao diện ra sao, cần bao nhiêu form, module,.. Các bước còn lại là đưa dự án vào triển khai thi công, ứng dụng vào thực tế. Sau đó khắc phục những sự cố gặp phải. ======> Tóm lại : giai đoạn khảo sát hiện trạng là cần thiết. Nó là nền móng cho cả quá trình xây dựng hệ thống thông tin tin học hóa 2.Quá trình khảo sát hiện trạng khi thiết kế một hệ thống mạng cho sở giáo dục và đào tạo Khảo sát hiện trạng là 1 bước quan trọng nhất trong quá trình thiết kế 1 hệ thống mạng. Sau đây là một số các bước cơ bản mà các bạn phải làm khi khảo sát hiện trạng : a. Cấu trúc tòa nhà của sở giáo dục và đào tạo Cần phải khảo sát kỹ và vẽ lại chi tiết cấu trúc của 1 tòa nhà của sở giáo dục và đào tạo. Điều quan trọng là phải có sơ đồ của tòa nhà của sở giáo dục và đào tạo. Trong đó cần có những thông số như: có bao nhiêu tầng, khoảng cách giữa các dãy (tầng), kích thước từng phòng, vị trí cửa ra vào… b. Những yêu cầu của hệ thống mạng (Yêu cầu của KH) Bước này chúng ta cần lấy các yêu cầu của khách hàng về hệ thống mạng Vd: Hệ thống sử dụng mô hình quản lý tập trung, hay mạng ngang hàng Các máy tính trong đơn vị trao đổi dữ liệu với nhau Chia sẻ các thiết bị ngoại vi máy in, máy Fax, ổ CD… Triển khai các dịch như: Mail Server, Web Server, Application Server… c. Đề xuất phương án Sau khi đã khảo sát và nắm được các yêu cầu của hệ thống mạng, chúng ta cần đưa ra các phương án nhằm nâng cấp (cải tạo) nếu như đơn vị đã tồn tại hệ thống cũ. Chúng ta có thể đưa ra nhiều phương án dựa trên những công nghệ, thiết bị máy tínhmạng với những giá thành khác nhau để cho đơn vị lựa chọn phù hợp với khả năng của mình. Mỗi phương án gồm những bước sau: +) Sơ đồ Logic
Trang 1TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT BÌNH DƯƠNG
NGÀNH TIN HỌC VIỄN THÔNG
Trang 2PHẦN GIỚI THIỆUChương I Đặt vấn đề
- Nhằm củng cố kiến thức đã học và tầm quan trọng của công nghệ thôngtin nên làm đồ án là một phương pháp hữu hiệu để trao dồi kinh nghiệm cho bảnthân
- Phải tự tìm kiếm thông tin, áp dụng kiến thức đã học để thiết lập nên một
hệ thống mạng LAN, WAN Trong SGD & ĐT
PHẦN NỘI DUNGChương II Giới thiệu chung
1.Thế nào là khảo sát hiện trạng?
Để xây dựng 1 hệ thống thông tin tin học hóa trong sở giáo dục thì giai đoạn nào cũng cần thiết cả vì chúng có mối quan hệ ràng buộc mật thiết với nhau Nhưng nếu xét giai đoạn nào là quan trọng nhất thì theo tôi là giai đoạn 1
- Khảo sát hiện trạng
Bởi vì 3 nguyên nhân sau :
Thứ nhất : Xét về mục tiêu của khảo sát hiện trạng : nó xác định các vấn đề
sau
1 Nhu cầu xây dựng và phát triển hệ thống thông tin tin học hóa :
+ Thu thập những thông tin về yêu cầu của khách hàng : khách hàng cần xâydựng 1 hệ thống thông tin tin học hóa ra sao, cơ cấu tổ chức thế nào, cần nhữngchức năng gì,
+ Thu thập những số liệu có liên quan đến dự án
+ Xác định mục đích mà hệ thống thông tin tin học hóa sẽ mang lại
* Lợi ích về kinh tế
* Lợi ích về công tác nghiệp vụ
* Độ chính xác, tin cậy,
Trang 3- Tính Khả thi về nghiệp vụ, kỹ thuật, tài chính (vốn), nhân-vật lực ( dự tính
sô người sẽ tham gia dự án, số người tham gia vận hành sau này, ), có đáp ứngđược những yêu cầu đề ra hay không
- Phạm vi ứng dụng của dự án hiện tại và tương lai
==> Từ đó xây dựng nên bức tranh sơ bộ của dự án
Thứ 2 : Nó chi phối và quyết định đến cả quá trình xây dựng hệ thống thông
tin tin học hóa
Nếu quá trình này không tốt sẽ ảnh hưởng đến quá trình phân tích, thiết kế vàlàm chậm tiến độ xây dựng
Ví dụ như nếu anh khảo sát mà không thu thập đầy đủ số liệu và thông tin
cần thiết thì sẽ dẫn đến thiếu sót, gây khó khăn trong quá trình phân tích, thiết kế
"Nếu mà thiết kế không đi đến đâu thì khi xong chương trình lại phải chỉnh sửa tè le
nói chung là 1 loạt các hiệu ứng kéo theo"-webvina
Thứ 3 : Các giai đoạn còn lại chỉ là làm rõ hơn và chi tiết hơn những gì mà
quá trình khảo sát hiện trạng đã đề ra
- Phân tích : là để đặc tả yêu cầu cụ thể đối với hệ thống
- Thiết kê : dựa vào yêu cầu của người sử dụng trong quá trình khảo sát vàphân tích để phác họa chi tiết về chương trình : giao diện ra sao, cần bao nhiêuform, module,
- Các bước còn lại là đưa dự án vào triển khai thi công, ứng dụng vào thực tế.Sau đó khắc phục những sự cố gặp phải
======> Tóm lại : giai đoạn khảo sát hiện trạng là cần thiết Nó là nền
móng cho cả quá trình xây dựng hệ thống thông tin tin học hóa
2.Quá trình khảo sát hiện trạng khi thiết kế một hệ thống mạng cho sở giáo dục và đào tạo
Khảo sát hiện trạng là 1 bước quan trọng nhất trong quá trình thiết kế 1 hệthống mạng Sau đây là một số các bước cơ bản mà các bạn phải làm khi khảo sáthiện trạng :
a Cấu trúc tòa nhà của sở giáo dục và đào tạo
Cần phải khảo sát kỹ và vẽ lại chi tiết cấu trúc của 1 tòa nhà của sở giáo dục
và đào tạo
Điều quan trọng là phải có sơ đồ của tòa nhà của sở giáo dục và đào tạo.Trong đó cần có những thông số như: có bao nhiêu tầng, khoảng cách giữa các dãy(tầng), kích thước từng phòng, vị trí cửa ra vào…
Trang 4b Những yêu cầu của hệ thống mạng (Yêu cầu của KH)
Bước này chúng ta cần lấy các yêu cầu của khách hàng về hệ thống mạngVd:
- Hệ thống sử dụng mô hình quản lý tập trung, hay mạng ngang hàng
- Các máy tính trong đơn vị trao đổi dữ liệu với nhau
- Chia sẻ các thiết bị ngoại vi máy in, máy Fax, ổ CD…
- Triển khai các dịch như: Mail Server, Web Server, Application Server…
c Đề xuất phương án
Sau khi đã khảo sát và nắm được các yêu cầu của hệ thống mạng, chúng tacần đưa ra các phương án nhằm nâng cấp (cải tạo) nếu như đơn vị đã tồn tại hệthống cũ Chúng ta có thể đưa ra nhiều phương án dựa trên những công nghệ, thiết
bị máy tính/mạng với những giá thành khác nhau để cho đơn vị lựa chọn phù hợpvới khả năng của mình Mỗi phương án gồm những bước sau:
+) Sơ đồ Logic
Dựa vào những yêu cầu của hệ thống mạng chúng ta sẽ vẽ thiết kế 1 sơ đồLogic
Một sơ đồ Logic bao gồm:
- Trong 1 phòng ban có bao nhiêu host
- Tùy theo cách lắp đặt vị trí các máy tính mà ta có thể lựa chọn các thiết bịmạng cần thiết cho hệ thống
- Tổng cộng sử dụng bao nhiêu m cable cho từng phòng ban
+) Sơ đồ vật lý
Sau khi đã nắm được cấu trúc tòa nhà, sơ đồ Logic và yêu cầu của hệ thốngmạng (yêu cầu của khách hàng), chúng ta tiến hành thiết kế mô hình vật lý baogồm:
- Vị trí lắp đặt các máy tính trong các phòng ban (cụ thể từng máy)
- Vị trí lắp đặt các thiết bị mạng trong 1 phòng ban (Switch, Router…)
- Cách triển khai Cable sao cho phù hợp với cấu trúc các phòng ban
- Cách triển khai cable kết nối tới phòng Server, hoặc các phòng ban khác…
Trang 5- Thiết bị mạng: Thiết bị mạng rất quan trọng, nó dùng để kết nối các máytính với nhau, các thiết bị thông dụng như: Router, Hub Switch, các loại Cable,Card mạng, đầu bấm…
- Sau đó chúng ta cần lên bảng chi tiết từng loại thiết bị:
f Đánh giá và chọn phương án tối ưu
Dựa trên phương án đề xuất và điều kiện của đơn vị, chúng ta đánh giá vàchọn ra một phương pháp phù hợp
Kế hoạch thi công:
Trang 6Chi phí cho dự án:
Đó chỉ là một số bước cơ bản mà chúng ta cần thiết phải làm trước khi thiết
kế một hệ thống mạng
3.Tư vấn,phân tích, thiết kế hệ thống
Để một hệ thống hoạt động đúng theo yêu cầu, đảm bảo tính an toàn và liêntục, dễ quản trị, bảo mật tốt, có khả năng mở rộng nâng cấp trong tương lai, hệthống đó cần được khảo sát kỹ lưỡng và phân tích toàn diện các yêu cầu trước khiquyết định đầu tư i7 Connection cung cấp dịch vụ này nhằm giúp khách hàng thuthập các yêu cầu liên quan đến việc phân tích thiết kế hệ thống, từ đó chúng tôi tưvấn cho khách hàng lựa chọn hệ thống phù hợp với quy mô, nhu cầu sử dụng vàngân sách vốn của mình Sau đó, chúng tôi sẽ thiết kế hệ thống sao cho việc triểnkhai về sau được thực hiện nhanh chóng và dễ dàng nhất
Trang 7 Bàn giao quy trình, đào tạo và hướng dẫn sử dụng
Đánh giá tình trạng hệ thống
Đánh giá hiệu quả của việc đầu tư: Giúp khách hàng có cái
nhìn tổng thể về hiệu quả sử dụng các thiết bị và dịch vụ CNTT, từ đó cóđịnh hướng đúng đắn hơn trong việc đầu tư hệ thống CNTT, vừa tránh lãngphí vừa bảo về đầu tư
Đánh giá hiệu năng hoạt động của hệ thống: Hiệu năng của
các thiết bị mạng, của máy chủ, thời gian đáp ứng của dịch vụ mạng, tìnhtrạng sử dụng đường truyền, Từ đó đưa ra các tư vấn phù hợp nếu kháchhàng có nhu cầu nâng cấp hoặc tinh chỉnh hệ thống
Đánh giá mức độ bảo mật của hệ thống: Kiểm tra tình trạng an
ninh an toàn của hệ thống, phân tích các lỗi và lỗ hổng bảo mật mức network
và mức ứng dụng, đánh giá việc tuân thủ chính sách bảo mật của người sửdụng Cuối cùng đưa ra báo cáo tổng hợp về tình trạng bảo mật trên hệ thốngcủa khách hàng
Tối ưu hoạt động hệ thống
Sau khi triển khai, không phải hệ thống nào cũng hoạt động đúng với khảnăng của nó Nguyên nhân không hoàn toàn do các thiết bị và phần mềm dịch vụ,
mà còn có thể do các thông số kỹ thuật cấu hình trên thiết bị và các phần mềm dịch
vụ đó chưa được thiết lập hợp lý Mục tiêu của dịch vụ này sẽ giúp khách hàng tậndụng tối đa khả năng vận hành thiết bị, tối ưu hóa việc sử dụng các tài nguyên trên
hệ thống Nội dung công việc của dịch vụ này gồm có (nhưng không hạn chế) cáccông việc sau:
Tối ưu việc định tuyến trên mạng
Tối ưu việc sử dụng băng thông kênh truyền
Phân chia lại vùng mạng để giảm broadcast
Tối ưu việc sử dụng RAM và CPU của các tiến trình (process)
Tăng tốc độ truy cập với các dịch vụ ưu tiên
Tối ưu việc phân chia và sử dụng không gian lưu trữ
Trang 8Chương III
1 Các thiết bị mạng cần dung cho sở giáo dục và đào tạo
a.Network Adapter (Bộ điều hợp mạng)
Thành phần đầu tiên nên đề cập tới trong số các thiết bị phần cứng mạng là
bộ điều hợp mạng (network adapter) Thiết bị này còn được biết đến với nhiều tênkhác nhau như network card (card mạng), Network Interface Card (card giao diệnmạng), NIC Tất cả đều là thuật ngữ chung của cùng một thiết bị phần cứng Côngviệc của card mạng là gắn một cách vật lý máy tính để nó có thể tham gia hoạt độngtruyền thông trong mạng đó
Điều đầu tiên bạn cần biết đến khi nói về card mạng là nó phải được ghép nốiphù hợp với phương tiện truyền đạt mạng (network medium) Network mediumchính là kiểu cáp dùng trên mạng Các mạng không dây là một mảng khác và sẽđược thảo luận chi tiết trong một bài riêng sau
Để card mạng ghép nối phù hợp với phương tiện truyền đạt mạng là một vấn
đề thực sự vì chúng đòi hỏi phải đáp ứng được lượng lớn tiêu chuẩn cạnh tranh bắtbuộc Chẳng hạn, trước khi xây dựng một mạng và bắt đầu mua card mạng, dây cáp,bạn phải quyết định xem liệu nên dùng Ethernet, Ethernet đồng trục, Token Ring,Arcnet hay một tiêu chuẩn mạng nào khác Mỗi tiêu chuẩn mạng có độ dài vànhược điểm riêng Phác hoạ ra cái nào phù hợp nhất với tổ chức mình là điều hếtsức quan trọng
Ngày nay, hầu hết công nghệ mạng được đề cập đến ở trên đều nhanh chóngtrở nên mai một Bâu giờ chỉ có một kiểu mạng sử dụng dây nối còn được dùngtrong các doanh nghiệp vừa và nhỏ là Ethernet Bạn có thể xem phần minh hoạ cardmạng Ethernet trong ví dụ hình A dưới đây
Trang 9Hình 1: Card Ethernet
Các mạng Ethernet hiện đại đều sử dụng cáp đôi xoắn vòng 8 dây Các dâynày được sắp xếp theo thứ tự đặc biệt và đầu nối RJ-45 được gắn vào phần cuối cáp.Cáp RJ-45 trông giống như bộ kết nối ở phần cuối dây điện thoại, nhưng lớn hơn.Các dây điện thoại dùng bộ kết nối RJ-11, tương phản với bộ kết nối RJ-45 dùngtrong cáp Ethernet Bạn có thể thấy ví dụ một cáp Ethernet với đầu nối RJ-45 tronghình B
Trang 10Hình 2: Cáp Ethernet với một đầu kết nối RJ-45
b.Hub và Switch
Như bạn đã thấy ở trên, máy tính dùng card mạng để gửi và nhận dữ liệu Dữliệu được truyền qua cáp Ethernet Tuy nhiên, thông thường bạn không thể chỉ chạymột cáp Ethernet giữa hai PC để gọi đó là một mạng
Với thời đại của khả năng truy cập Internet tốc độ cao ngày nay, chắc chắnbạn thường nghe nói đến thuật ngữ "broadband" (băng thông rộng) Băng thôngrộng là kiểu mạng trong đó dữ liệu được gửi và nhận qua cùng một dây, còn ởEthernet thì dùng hình thức truyền thông Baseband Baseband sử dụng các dâyriêng trong việc gửi và nhận dữ liệu Điều này có nghĩa là nếu một máy tính đanggửi dữ liệu qua một dây cụ thể bên trong cáp Ethernet thì máy tính đang nhận dữliệu cần một dây khác được định hướng lại tới cổng nhận của nó
Bạn có thể xây dựng mạng cho hai máy tính theo cách này mà người tathường gọi là hình thức cáp chéo Cáp chéo đơn giản là một cáp mạng có các dâygửi và nhận ngược nhau tại một điểm cuối để các máy tính có thể được liên kết trựctiếp với nhau
Vấn đề hạn chế khi dùng cáp mạng chéo là bạn không thể thêm hay bớt mộtmáy tính khác nào ngoài hai máy đã được kết nối Do đó tốt hơn so với cáp chéo,hầu hết mọi mạng đều sử dụng cáp Ethernet thông thường không có các dây gửi vànhận ngược nhau ở cuối đầu nối
Tất nhiên các dây gửi và nhận phải ngược nhau ở một số điểm nào đó để quátrình truyền thông được thực hiện thành công Đây là công việc của một hub hoặcswitch Hub cũng đang trở nên lỗi thời nhưng chúng ta vẫn nên nói đến chúng Vìhiểu về hub sẽ giúp bạn bạn dễ dàng hơn nhiều khi nói tới switch
Có một số kiểu hub khác nhau nhưng thông thường nói đến hub tức là nói đến mộtcái hộp với một bó cổng RJ-45 Mỗi máy tính trong mạng sẽ được kết nối tới một hub
Trang 11Hình 3: Hub là thiết bị hoạt động như một điểm kết nối trung tâm
cho các máy tính trong một mạng
Hub có hai nhiệm vụ khác nhau Nhiệm vụ thứ nhất là cung cấp một điểmkết nối trung tâm cho tất cả máy tính trong mạng Mọi máy tính đều được cắm vàohub Các hub đa cổng có thể được đặt xích lại nhau nếu cần thiết để cung cấp thêmcho nhiều máy tính
Nhiệm vụ khác của hub là sắp xếp các cổng theo cách để nếu một máy tínhthực hiện truyền tải dữ liệu, dữ liệu đó phải được gửi qua dây nhận của máy tínhkhác
Ngay bây giờ có thể bạn sẽ tự hỏi, làm sao dữ liệu có thể đến được đúng đíchcần đến nếu nhiều hơn hai máy tính được kết nối vào một hub? Bí mật nằm trongcard mạng Mỗi card Ethernet đều được cung cấp một địa chỉ vật lý MAC (MediaAccess Control) duy nhất Khi một máy tính trong mạng Ethernet truyền tải dữ liệuqua mạng có các máy PC kết nối với một hub, thực tế dữ liệu được gửi tới mọi máy
có trong mạng Tất cả máy tính đều nhận dữ liệu, sau đó so sánh địa chỉ đích với địachỉ vật lý MAC của nó Nếu khớp, máy tính sẽ biết rằng nó chính là người nhận dữliệu, nếu không nó sẽ lờ dữ liệu đi
Như bạn có thể thấy, khi một máy tính được kết nối qua một hub, mọi gói tinđều được gửi tới tất cả máy tính trong mạng Vấn đề là máy tính nào cũng có thể
Trang 12gửi thông tin đi tại bất cứ thời gian nào Bạn đã từng thấy một cuộc họp mà trong đótất cả thành viên tham dự đều bắt đầu nói cùng một lúc? Vấn đề của kiểu mạng nàychính là như thế
Khi một máy tính cần truyền dữ liệu, nó kiểm tra xem liệu có máy nào khácđang gửi thông tin tại cùng thời điểm đó không Nếu đường truyền rỗi, nó truyềncác dữ liệu cần thiết Nếu đã có một một máy khác đang sử dụng đường truyền, cácgói tin của dữ liệu đang được chuyển qua dây sẽ xung đột và bị phá huỷ (đây chính
là lý do vì sao kiểu mạng này đôi khi được gọi là tên miền xung đột) Cả hai máytính sau đó sẽ phải chờ trong một khoảng thời gian ngẫu nhiên và cố gắng truyền lạicác gói tin đã bị phá huỷ của mình
Số lượng máy tính trên tên miền xung đột ngày càng tăng khiến số lượngxung đột cũng tăng Do số lượng xung đột ngày càng tăng nên hiệu quả của mạngngày càng giảm Đó là lý do vì sao bây giờ gần như switch đã thay thế toàn bộ hub
Một switch (bạn có thể xem trên hình D), thực hiện tất cả mọi nhiệm vụ giống nhưcủa một hub Điểm khác nhau chỉ là ở chỗ, khi một PC trên mạng cần liên lạc với máy tínhkhác, switch sẽ dùng một tập hợp các kênh logic nội bộ để thiết lập đường dẫn logic riêngbiệt giữa hai máy tính Có nghĩa là hai máy tính hoàn toàn tự do để liên lạc với nhau màkhông cần phải lo lắng về xung đột
Trang 13thông song song Chẳng hạn khi máy tính A đang liên lạc với máy tính B thì không
có lý do gì để máy tính C không đồng thời liên lạc với máy tính D Trong một tênmiền xung đột (collision domain), các kiểu truyền thông song song này là không thểbởi vì chúng sẽ dẫn đến xung đột
2 Tìm hiểu về mạng LAN và WAN
Các LAN cũng có thể kết nối với nhau thành WAN
LAN thường bao gồm một máy chủ (server , host) còn gọi là máy phúc vụ Máy chủ thường là máy có bộ xử lý (CPU) tốc độ cao, bộ nhớ (RAM) và đĩa cứng(HD) lớn
+ Hoạt động
Việc kết nối các máy tính với một dây cápđược dùng như một phương tiện truyền tin chungcho tất cả các máy tính Công việc kết nối vật lý vàomạng được thực hiện bằng cách cắm một card giaotiếp mạng NIC (Network Interface Card) vào trongmáy tính và nối nó với cáp mạng Sau khi kết nốivật lý đã hoàn tất, quản lý việc truyền tin giữa cáctrạm trên mạng tuỳ thuộc vào phần mềm mạng Khi một máy muốn gửi một thông điệp cho máy khác thì nó sẽ dùng mộtphần mềm trong máy nào đó đặt thông điệp vào một gói tin (packet) bao gồm dữliệu thông điệp được bao bọc giữa tín hiệu đầu và tín hiệu cuối
Và dùng phần mềm mạng để gửi gói tin đó đến máy đích
NIC sẽ chuyển gói tín hiệu vào mạng LAN, gói tín hiệu được truyền đi nhưmột dòng các bit dữ liệu
Khi nó chạy trong cáp chung mọi máy đều nhận được tín hiệu này NIC ở mỗi trạm sẽ kiểm tra địa chỉ đích trong tín hiệu đầu của gói để xác định đúngđịa chỉ đến, khi gói tín hiệu đi tới máy có địa chỉ cần đến, đích ở máy đó sẽ sao góitín hiệu rồi lấy dữ liệu ra khỏi gói tin và đưa vào máy tính
+ Các kiểu của mạng LAN (Toplogy)
1 Mạng dạng hình sao (Star topology) : Mạng dạng hình sao bao gồm một
trung tâm và các nút thông tin Các nút thông tin là các trạm đầu cuối, các máy tính
Trang 14và các thiết bị khác của mạng Trung tâm của mạng điều phối mọi hoạt động trongmạng với các chức năng cơ bản là:
-Xác định cặp địa chỉ gửi và nhận được phép chiếm tuyến thông tin và liênlạc với nhau
- Cho phép theo dõi và sử lý sai trong quá trình trao đổi thông tin
- Thông báo các trạng thái của mạng
+ Các ưu điểm của mạng hình sao:
- Hoạt động theo nguyên lý nối song song nên nếu có một thiết bị nào đó ởmột nút thông tin bị hỏng thì mạng vẫn hoạt động bình thường
- Cấu trúc mạng đơn giản và các thuật toán điều khiển ổn định
- Mạng có thể mở rộng hoặc thu hẹp tuỳ theo yêu cầu của người sử dụng
+ Nhược điểm của mạng hình sao:
- Khả năng mở rộng mạng hoàn toàn phụ thuộc vào khả năng của trung tâm Khi trung tâm có sự cố thì toàn mạng ngừng hoạt động
- Mạng yêu cầu nối độc lập riêng rẽ từng thiết bị ở các nút thông tin đếntrung tâm Khoảng cách từ máy đến trung tâm rất hạn chế (100 m)
2 Mạng hình tuyến (Bus Topology):
Trong mạng hình tuyến thì máy chủ và các máy khác hoặc các nút đều đượcnối về với nhau trên một trục đường dây cáp chính để chuyển tải tín hiệu Tất cả các nút đều sử dụng chung đường dây cáp chính này Phía hai đầu dây cápđược bịt bởi một thiết bị gọi là terminator Các tín hiệu và gói dữ liệu (packet) khi
di chuyển lên hoặc xuống trong dây cáp đều mang theo điạ chỉ của nơi đến Loạihình mạng này dùng dây cáp ít nhất, dễ lắp đặt
Tuy vậy cũng có những bất lợi đó là sẽ có sự ùn tắc khi di chuyển dữ liệu vớilưu lượng lớn và khi có sự hỏng hóc ở đoạn nào đó thì rất khó phát hiện, một sựngừng trên đường dây để sửa chữa sẽ ngừng toàn bộ hệ thống
3 Mạng dạng vòng (Ring Topology):
Mạng dạng này, bố trí theo dạng xoay vòng, đường dây cáp được thiết kếlàm thành một vòng khép kín, tín hiệu chạy quanh theo một chiều
Trang 15* Kết hợp hình sao và tuyến (star/Bus Topology)
Cấu hình mạng dạng này có bộ phận tách tín hiệu (spitter) giữ vai trò thiết bịtrung tâm, hệ thống dây cáp mạng có thể chọn hoặc Ring Topology hoặc Linear BusTopology
Ưu điểm của cấu hình này là mạng có thể gồm nhiều nhóm làm việc ở cách
xa nhau, ARCNET là mạng dạng kết hợp Star/Bus Topology Cấu hình dạng nàyđưa lại sự uyển chuyển trong việc bố trí đường dây tương thích dễ dàng đối với bất
cứ toà nhà nào
* Kết hợp hình sao và vòng (Star/Ring Topology):
Cấu hình dạng kết hợp Star/Ring Topology, có một Token được chuyển vòngquanh một cái HUB trung tâm Mỗi trạm làm việc (workstation) được nối với HUB
- là cầu nối giữa các trạm làm việc và để tăng khoảng cách cần thiết
Mối máy sẽ kiểm tra tuyến và chỉ khi nào tuyến không bận mới bắt đầutruyền các gói dữ liệu
Với phương pháp CSMA, thỉnh thoảng sẽ có hơn một máy đồng thời truyền
dữ liệu và tạo ra sự xung đột (collision) làm cho dữ liệu thu được ở các máy bị sailệch
Ðể tránh sự tranh chấp này mỗi máy đều phải phát hiện được sự xung đột dữliệu máy phát phải kiểm tra Bus trong khi gửi dữ liệu để xác nhận rằng tín hiệu trênBus thật sự đúng, như vậy mới có thể phát hiện được bất kỳ xung đột nào có thể xẩy
ra Khi phát hiện có một sự xung đột, lập tức máy phát sẽ gửi đi một mẫu làm nhiễu(Jamming) đã định trước để báo cho tất cả các trạm là có sự xung đột xẩy ra vàchúng sẽ bỏ qua gói dữ liệu này Sau đó trạm phát sẽ trì hoãn một khoảng thời gianngẫu nhiên trước khi phát lại dữ liệu
Ưu điểm của CSMA/CD là đơn giản, mềm dẻo, hiệu quả truyền thông tin caokhi lưu lượng thông tin của mạng thấp và có tính đột biến Việc thêm vào hay dịchchuyển các trạm trên tuyến không ảnh hưởng đến các thủ tục của giao thức
Trang 16Ðiểm bất lợi của CSMA/CD là hiệu suất của tuyến giảm xuống nhanh chóng khiphải tải quá nhiều thông tin
Giao thức truyền token (Token passing protocol): Ðây là giao thức
thông dụng sau CSMA/CD được dùng trong các LAN có cấu trúc vòng (Ring) Trong phương pháp này, khối điều khiển mạng hoặc token được truyền lần lượt từmáy này đến máy khác Token là một khối dữ liệu đặc biệt Khi một máy đangchiếm token thì nó có thể phát đi một gói dữ liệu Khi đã phát hết gói dữ liệu chophép hoặc không còn gì để phát nữa thì máy đó lại gửi token sang trạm kế tiếp.Trong token có chứa một địa chỉ đích và được luân chuyển tới các máy theo mộttrật tự đã định trước Ðối với cấu hình mạng dạng xoay vòng thì trật tự của sựtruyền token tương đương với trật tự vật lý của các máy xung quanh vòng Giao thức truyền token có trật tự hơn nhưng cũng phức tạp hơn CSMA/CD, có ưuđiểm là vẫn hoạt động tốt khi lưu lượng truyền thông lớn Giao thức truyền tokentuân thủ đúng sự phân chia của môi trường mạng, hoạt động dựa vào sự xoay vòngtới các máy
Việc truyền token sẽ không thực hiện được nếu việc xoay vòng bị đứt đoạn.Giao thức phải chứa các thủ tục kiểm tra token để cho phép khôi phục lại token bịmất hoặc thay thế trạng thái của token và cung cấp các phương tiện để sửa đổi logic
Tiêu chuẩn IEEE LAN được phát triển dựa vào uỷ ban IEEE 802
- Chuẩn 802.3 xác định phương pháp thâm nhập mạng tức thời có khả năng pháthiện lỗi chồng chéo thông tin CSMA/CD Phương pháp CSMA/CD được đưa ra từnăm 1993 nhằm mục đích nâng cao hiệu quả mạng Theo chuẩn này các mức đượcghép nối với nhau thông qua các bộ ghép nối
- Chuẩn 802.4 thực chất là phương pháp thâm nhập mạng theo kiểu phát tínhiệu thăm dò token qua các trạm và đường truyền bus
Trang 17b/
WAN :
WAN (wide area network), còn
gọi là "mạng diện rộng", dùng trong vùngđịa lý lớn thường cho quốc gia hay cả lụcđịa, phạm vi vài trăm cho đến vài ngàn km.Chúng bao gồm tập họp các máy nhằm chạycác chương trình cho người dùng Các máy
này thường gọi là máy lưu trữ(host) hay còn
có tên là máy chủ, máy đầu cuối (end
system) Các máy chính được nối nhau bởi
các mạng truyền thông con (communication
subnet) hay gọn hơn là mang con (subnet) Nhiệm vụ của mạng con là chuyển tải
các thông điệp (message) từ máy chủ này sang máy chủ khác.Các thiết bị sử dụng
cho mạng WAN gồm có: router, switch, modem (CSU/DSU), communicationserver (Server giao tiếp), như hình vẽ sau:
Có nhiều kiểu cấu hình cho WAN dùng nguyên lý điểm tới điểm như là dạngsao, dạng vòng, dạng cây, dạng hoàn chỉnh, dạng giao vòng, hay bất định.Các kiểunối trong WAN Hầu hết các WAN bao gồm nhiều đường cáp hay là đường dây điệnthoại, mỗi đường dây như vậy nối với một cặp bộ định tuyến Nếu hai bộ định tuyếnkhông nối chung đường dây thì chúng sẽ liên lạc nhau bằng cách gián tiếp quanhiều bộ định truyến trung gian khác Khi bộ định tuyến nhận được một gói dữ liệuthì nó sẽ chứa gói này cho đến khi đường dây ra cần cho gói đó được trống thì nó sẽ
Trang 18chuyển gói đó đi Trường hợp này ta gọi là nguyên lý mạng con điểm nối điểm, hay
nguyên lý mạng con lưu trữ và chuyển tiếp (store-and-forward), hay nguyên lý
mạng con nối chuyển gói Công nghệ WAN thờng nằm ở 3 lớp dới của mô hìnhOSI : lớp vật lý, lớp liên kết dữ liệu và lớp mạng Hình bên minh họa mối liên hệgiữa WAN và mô hình OSI
Kết nối điểm - điểm
Kết nối điểm - điểm cung cấp cho khách hàng một đờng kết nối WAN tớimột mạng ở xa thông qua mạng của nhà cung cấp dịch vụ
Kết nối điểm - điểm:
Còn được gọi là kênh thuê riêng ( leased line ) bởi vì nó thiết lập một dòngkết nối cố định cho khách hàng tới các mạng ở xa thông qua các phong tiện của nhàcung cấp dịch vụ Các công ty cung cấp dịch vụ dự trữ sẵn các dòng kết nối sử dụngcho mục đích riêng của kkhách hàng Những đờng kêt nối này phù hợp với haiphương thức truyền dữ liệu :
- Truyền bó dữ liệu - Datagram transmissions :Truyền dữ liệu mà các frame
dữ liệu đợc đánh địa chỉ riêng biệt
- Truyền dòng dữ liệu - Data-stream transmissions : Truyền một dòng dữ liệu
mà địa chỉ chỉ đợc kiểm tra một lần
Trang 19+ Chuyển mạch - Circuit switching.
Chuyển mạch là một phng pháp sử dụng các chuyển mạch vật lý để thiết lập,
bo trì và kết thúc một phiên làm việc thông qua mạng của nhà cung cấp dịch vụ củamột kết nối WAN
Chuyển mạch phù hợp với hai phng thức truyền dữ liệu : Truyền bó dữliệu - Datagram transmissions và Truyền dòng dữ liệu - Data-stream transmission.Được sử dụng rộng r•i trong các công ty điện thọai, chuyển mạch hoạt động gầngiống một cuộc gọi điện thoại thông thờng
+ Chuyển mạch gói - Packet Switching.
Trang 20- Chuyển mạch là một phương pháp chuyển mạch WAN, trong đó các thiết
bị mạng chia sẻ một kết nối điểm - điểm để truyền một gói dữ liệu từ nơi gửi đếnnơi nhận thông qua mạng của nhà cung cấp dịch vụ Các kỹ thuật ghép kênh được
sử dụng để cho phép các hiết bị chia sẻ kết nối
ATM ( Asynchronous Transfer Mode : Truyền không đồng bộ.), Framerelay, SMDS- Switched Multimegabit Data Service, X.25 là các ví dụ của côngnghệ chuyển mạch gói
- Mạch o - Virtual Circuits
Mạch o là một mạch logic đợc tạo nên để đm bo độ tin cậy của việc truyềnthông giữa hai thiết bị mạng Mạch o có 2 loại :Mạch o chuyển mạch ( Switchedvirtual circuit - SVC ) và mạch o cố định ( permanent virtual circui - PVC)
- SVC là một mạch o được tự động thiết lập khi có yêu cầu và kết thúc khiviệc truyền dữ liệu được hoàn tất Sự liên lạc thông qua một SVC bao gồm 3 phần :
Thiết lập kết nối, truyền dữ liệu, ngắt kết nối
Phần thiết lập kết nối có nhiệm vụ thiết lập một mạch o giữa hai thiết bịtruyền và nhận Phần truyền dữ liệu có nhiệm vụ truyền dữ liệu giữa các thiết bịthông qua mạch o để được thiết lập và phần kết thúc kết nối có nhiệm vụ hủy bỏmạch o
SVC được sử dụng trong trờng hợp việc truyền dữ liệu diễn ra không liên tục
và không đều đặn bởi vì SVC gia tăng băng thông sử dụng khi thiết lập và ngắt kếtnối nhưng làm gỉảm bớt giá thành nếu so với mạng kết nối liên tục
- PVC là một mạch o đợc thiết lập cố định và liên tục và chỉ có một chế độ
là truyền dữ liệu PVC được sử dụng trong trờng hợp việc truyền dữ liệu diễn ra liêntục và đều đặn PVC gim băng thông sử dụng do không phi thiết lập và ngắt kết nốinhưng làm tăng giá thành do mạng kết nối liên tục
+ Thiết bị mạng sử dụng trong WAN -WAN DevicesWAN switch
Trang 21Access Server
Modem
+ Ưu điểm của Wan: Mạng wan cho phép kết nối các máy tính ở các khu
vực địa lý khác nhau, trên một phạm vi rộng, mạng wan sử dụng được nhiều côngnghệ như chuyển mạch vòng(circuit switching network), chuyển mạch gói(packetswitching network), ATM (cell relsy), chuyển mạch khung(Frame relay)
+ Nhược điểm của Wan: Tốc độ truyền dữ liệu trong mạng WAN cũng thấp
hơn nhiều khi so với mạng lan
+ Các giao thức đường truyền phổ biến sử dụng cho mạng WAN gồm:
PPP (point-to-point protocol): sử dụng cho các kết nối dialup
(quay số)
point-to-point dành riêng
mạng ISDN kênh D (D Channel)
chuyển mạch gói X.25
LAPF (link access procedure frame): sử dụng cho mạng
chuyển mạch gói Frame relay
3 Sơ đồ mạng trong sở giáo dục và đào tạo
Chú thích:
Hệ thống mạng trong sở giáo dục và đào tạo bao gồm tất cả 7 phòng banPhòng giám đốc có 3 máy con nằm trong khung 1
Phòng phó giám đốc co 3 máy con nằm trong khung 3
Phòng kế toán nằm trong khung 2 có 5 máy con
Phòng hành chánh có 4 máy con nằm trong khung 4
Trang 22Phòng giáo dục thường xuyên gồm 4 máy nằm torng khung 5
Phòng giáo dục chuyên nghiệp gồm 4 máy nằm trong khung 6
Phòng tổ chúc cán bộ gồm 7 máy nằm trong khung 7
Sơ Sơ đồ hệ thống mạng trong sở giáo dục và đào tạo
4.Cách bấm cáp mạng kết nối cho máy con và cài đặt Win XP cho máy con: Cách bấm cáp:
Màu sắc các cặp dây đồng trong 2 chuẩn cáp cũng như kỹ thuật bấm cáp đểnối 2 máy vi tính với nhau, hoặc nối máy vi tính với hub Trong một dây cáp đạtchuẩn qui định bao gồm tám sợi dây đồng trong đó mỗi hai sợi xoắn với nhau thànhtừng cặp theo qui định nâu - trắng nâu, cam - trắng cam - xanh lá - trắng xanh lá,xanh dương - trắng xanh dương và một sợi dây kẽm Sợi dây kẽm này chỉ có chứcnăng làm cho sợi dây cáp chắc chắn hơn, các bạn không cần quan tâm đến nó màchỉ
Trang 23- Sợi dây cáp này sẽ được nối với một đầu RJ45, nhiệm vụ của các bạn làbấm tám sợi dây đồng nói trên vào các điểm tiếp xúc bằng đồng trong đầu RJ45này
- Để làm được việc này bạn cần có một cái kìm bấm cáp mạng (kìm này bạn
có thể dễ dàng tìm thấy trong các cửa hàng tin học tại các thành phố lớn) và hiểuđược các chuẩn bấm cáp Hiện nay có hai chuẩn bấm cáp là T568A và T568B, haichuẩn bấm cáp này đều do Intel qui định
Nếu các bạn muốn bấm một sợi dây cáp dùng để kết nối giữa các thiết bịcùng loại, ví dụ như giữa hai PC với nhau hoặc giữa hai switch (hub) với nhau, cácbạn dùng kỹ thuật bấm cáp chéo (crossover cable) Một đầu sợi cáp các bạn bấmchuẩn T568A và đầu còn lại các bạn bấm chuẩn T568B
Trang 24- Còn nếu như các bạn muốn một sợi dây cáp dùng để kết nối các thiết bịkhác loại với nhau ví dụ như từ PC nối đến switch (hub) hoặc từ switch (hub) nốiđến PC các bạn dung kỹ thuật bấm cable thẳng (straight-through cable) Nếu mộtđầu sợi cáp các bạn bấm chuẩn T568A thì đầu còn lại cũng bấm chuẩn T568A,tương tự như vậy nếu một đầu bạn bấm chuẩn T568B thì đầu còn lại các bạn cũngbấm chuẩn T568B
- Và đây là các bước thực hiện: Đầu tiên các bạn cắt bỏ lớp nhựa bảo vệ đểđược các sợi dây đồng (các bạn nên cắt vừa đủ để các sợi dây đồng tiếp xúc với các
lá đồng trong đầu RJ45, nếu cắt dài quá sẽ rất dễ bị đứt do đầu RJ45 không bấmchắc vào sợi cáp) Tiếp theo đó các bạn tháo xoắn giữa các sợi dây đồng, và tuốt lớpnhựa bao quanh các sợi đồng Bước tiếp theo các bạn chỉ cần đưa từng sợi dây đồng
có màu tương ứng theo chuẩn bấm T568A hoặc T568B từ pin 1 đến pin 8 (qui định
từ trái qua phải) Bây giờ các bạn chỉ việc đưa vào kìm bấm “rắc” là hoàn tất
Cài dặt Win XP cho các máy con:
Đầu tiên bạn cho đĩa Windows XP vào ổ CD và cho boot từ nó
Trang 25Vì là cài mới nên bạn nhấn Enter để cài đặt Tại màn hình tiếp theo, bạn nhấnF8
Tiếp theo, bạn dùng các phím mũi tên lên xuống để chọn phân vùng sẽ càiWin lên đó
Bạn nhấn Enter để format phân vùng này với định dạng tập tin là NTFS hoặcFAT tùy ý (Quick là lựa chọn fomat nhanh)
Trang 26Sau đó chờ cho quá trình format và copy file hoàn tất
Trang 27Sau đó nhấn Enter trên màn hình tiếp theo để khởi động lại máy
Khi khởi động lại, bạn sẽ lại thấy dòng chữ "Press any key to boot fromCD…" Lúc này bạn không nhấn phím nào hết mà để cho hệ thống tự boot từ ổcứng Để tiếp tục vào quá trình cài đặt trong giao diện đồ họa
Trang 28Sau khi chạy 1 lúc, chương trình sẽ hiện ra hộp thoại như hình sau, bạn clickNext
Trang 29Tiếp theo sẽ hỏi bạn CD Key, bạn gõ số CD key được cung cấp trên nhãn đĩavào rồi click Next (Nếu trên nhãn đĩa không có bạn có thể mở trong đĩa cài win thường là có 1 file CDkey.txt).
Màn hình tiếp theo cho phép bạn đặt lại tên máy tính, password cho tàikhoản quản trị (Administrator) Đặt xong thì click Next
Trang 30Tiếp theo sẽ cho phép bạn chỉnh ngày giờ hệ thống, múi giờ…
Trang 31Sau đó quá trình cài đặt sẽ chay cho đến hết Máy sẽ khởi động lại, bạn cóthể lấy đĩa CD ra khỏi máy.
Khi vào Win lần đầu, do chưa có driver card màn hình nên máy sẽ hiển thịthông báo sau:
Trang 32Bạn nhấn OK và OK tiếp ở hộp thoại sau đó
Tiếp đến tại màn hình Help protect , bạn chọn Help protect my PC … đểbật tính năng Automatic Update lên (Khuyến cáo: bạn không nên bật tính năngAutomatic Update)
Tiếp theo nó sẽ thử kết nối Internet, bạn chọn Skip để bỏ qua
Trang 33Tại màn hình tiếp theo, bạn gõ tên của bạn vào (nếu có nhiều người dùng chungmáy thì bạn tạo thêm các user khắc) rồi click Next
Và cuối cùng là nhấn Finish
Trang 345 Thiết lập địa chỉ IP phù hợp cho các máy và kiểm tra các máy phải thông mạng:
Đây là những bước cơ bản của Networking tuy nhiên chúng ta nên tìm hiềuqua khái niệm về IP, Sự khác biệt của IP động và Tĩnh:
1/ Khái niệm cơ bản về IP:
-Địa chỉ IP là địa chỉ được định ra trong mô hình TCP/IP: đây là địa chỉ logicđược dùng để xác định các thiết bị khi tham gia vào mạng
-Địa chỉ Ip v4 bao gồm có 32 bit (Ip v6 là 128 bit) được biểu diễn dưới dạngdotted decimal: cứ 8 bit hay một octet sẽ được chuyển đổi sang dạng thập phân vàbốn số thập phân sẽ được viết cách nhau bởi một dấu chấm
-Một địa chỉ IP bao gồm hai phần: network (xác định nhóm địa chỉ) và phầnhost (xác định chính xác địa chỉ thiết bị)
-Dải địa chỉ IP được phân làm 5 lớp từ A đến E trong đó chúng ta chỉ nghiêncứu 3 lớp A; B; C còn lớp D dành cho các ứng dụng multicast và lớp E dành cho thínghiệm Trong đó:
2/ Khác biệt giờ IP đông và IP tĩnh:
Kick chuột phải vào Biểu tương mạng (trên thanh đồng hồ)
Trang 35Nếu không có biểu tượng mạng ở thanh đồng hồ có thể vào Run gõNCPA.CPL
Kick chuột phải vào biểu tương Local Area Network chọn Status
IP tĩnh:
Được cài đặt cấu hình tĩnh với một địa chỉ IP xác định thương là do ngườidùng hoặc quản trị hệ thống đặt sẵn
Ưu điềm:
- Tính ổn định tương đối Không bị thay đổi khi khởi động lại
- Không phụ thuộc vào thiết bị cấp phát IP (DHCP)
Nhược điểm:
- Có thể bị trùng và tranh chấp với những IP đã được đặt rồi
- Bất tiện trong cấu hình và quản lý
Trang 36 IP động:
(kick chuột phải vào biểu tượng mạng chọn Status Tab Spport)
Được cấp phát và gán bới các thiết bị như, Modem, Server … Với tính năm
DHCP (Dynamic Host Configuration Protocol)
- Trong một số trường hợp yêu cầu tính ổn định IP phải được cấu hình tĩnh
- IP cấp phát ngẫu nhiên không chính sác như IP tĩnh
**** Chuyển IP động thành IP tĩnh: